Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48

2. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.

I - Nhận xét

1. Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai là gì ?. Xác định tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về sự vật).

Câu

Dùng để giới thiệu

Dùng để nêu nhận định

x Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

□ Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam.

□ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

□ Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882

□ Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông.

X

...

...

□ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này

□ Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

...

 ...

□ Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.

□ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

 ...

 ...

2. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.

3. Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ?.

TRẢ LỜI:

1. Đánh dấu X vào trước câu kể Ai là gì ?. Xác định tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật).

Câu

Dùng để giới thiệu

Dùng để nêu nhận định

x Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

x Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam.

x Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

□ Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882

□ Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông.

X

X

X

x Ông Năm là dân ngụ cư của làng này

□ Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

X

□ Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.

x Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

X

2. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.

a) (CN) Nguyễn Tri Phương  là người Thừa Thiên. (VN)

(CN) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nộ.i (VN)

b) (CN) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (VN)

c) (CN) Cần trục  là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (VN)

3. Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ?

Khi chúng tôi đến, Hà đang nằm trong phòng. Ba mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt nhóm bạn, tôi nói với hai bác :

Hướng dẫn làm bài 1, 2, 3 trang 48 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 1 Kết nối tri thức: Luyện từ và câu – Bài 10 Con đường đến trường

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 1 trang 48 Tiếng Việt lớp 3: Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm của con đường.

M: mấp mô

Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48

Các từ ngữ chỉ đặc điểm của con đường: bằng phẳng, lầy lội, sạch đẹp, thẳng tắp, ngoằn ngoèo, khúc khuỷu, gồ ghề, trơn trượt,…

Câu 2 trang 48 Tiếng Việt lớp 3 tập 1:

Tìm thêm các từ ngữ chỉ đặc điểm cho mỗi nhóm dưới đây và đặt câu với từ ngữ tìm được.

Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48

Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48

– Từ chỉ màu sắc: đỏ thắm, đen sì

Mái nhà em tô màu đỏ thắm.

Chú chó mực có bộ lông đen sì

– Từ chỉ âm thanh: xôn xao, róc rách.

Advertisements

Các bạn đang bàn tán xôn xao về chuyến tham quan tuần tới.

Suối chảy róc rách.

– Từ chỉ hương vị: cay, đắng

Bố em ăn cay rất giỏi.

Quả mướp này rất đắng.

Câu 3 trang 48 Tiếng Việt lớp 3 KNTT: Chọn từ chỉ đặc điểm trong khung thay cho ô vuông.

xanh um, nhộn nhịp, đỏ rực, râm ran, sớm

Buổi sáng, Nam đạp xe tới trường trên con đường quen thuộc. Hè đã sang, mấy cành phượng vĩ nở hoa đỏ rực. Tiếng ve kêu râm ran giữa những tán lá sấu xanh um. Gần đến trường, khung cảnh nhộn nhịp hẳn lên. Mấy em bé lớp 1 chia tay mẹ vào lớp, vừa đi vừa ngoái lại: “Mẹ ơi, chiều mẹ đón con sớm nhé!”

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48, 49 Chính tả hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 3 Tập 1.

1: Viết vào chỗ trống

3 từ chứa tiếng có vần oai3 từ chứa tiếng có vần oay1.1.2.2.3.3.

Trả lời:

3 từ chứa tiếng có vần oai3 từ chứa tiếng có vần oay1. Ngoái đầu1. Viết ngoáy2. Bải hoải2. Loay hoay3. Phiền toái3. Vòng xoay

2: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :

a) (lúc, lại, niên, lên)

......... Thuyền đứng ......... chợt có một thanh ......... bước ......... gần anh.

b) (buồn bã, lẳng lặng, trẻ)

Người ......... tuổi ......... cúi đầu, vẻ mặt ......... xót thương.

Trả lời:

a) (lúc, lại, niên, lên)

Lúc Thuyền đứng lên , chợt có một thanh niên bước lại gần anh.

b, ( buồn bã , lẳng lặng , trẻ )

Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu , vẻ mặt buồn bã xót thương.

3: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Quê hương ruột thịt :

a, Bắt đầu bằng l: ..................

Bắt dầu bằng n : ..................

b, Có thanh hỏi : ..................

Có thanh ngã : ..................

Trả lời:

a, Bắt đầu bằng l: lại , lúc , làm

Bắt dầu bằng n: này , nơi này

b, Có thanh hỏi: quả , (da ) dẻ , ngủ

Có thanh ngã: đã , những

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 chọn lọc, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48

Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 trang 48

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt 3 giúp các em học sinh biết cách làm bài tập về nhà trong VBT Tiếng Việt 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.