Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 2 - bài 7 - chương 4 – đại số 7

\[\eqalign{ & P[ - 1] = {[ - 1]^3} - 3m[ - 1] + {m^2} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;= {m^2} + 3m - 1. \cr & Q[2] = {2^2} + [3m + 2].2 + {m^2} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\,= 4 + 6m + 4 + {m^2} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;= {m^2} + 6m + 8. \cr} \]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Đề bài
  • LG bài 1
  • LG bài 2
  • LG bài 3

Đề bài

Bài 1:Cho \[P[x] = {x^3} - 3m{\rm{x}} + {m^2};\]\[\;Q[x] = {x^2} + [3m + 2]x + {m^2}.\] Tìm m sao cho \[P[ - 1] = Q[2].\]

Bài 2:Cho đa thức: \[f[x] = m{\rm{x}} + n.\]

Tìm m, n biết \[f[0] = 2;f[ - 1] = 3\].

Bài 3:Cho đa thức \[A[x] = - 15{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^2} + 7{{\rm{x}}^2} - 8{{\rm{x}}^3} - {x^4} + 10 - 7{{\rm{x}}^3}\].

a] Thu gọn đa thức trên.

b] Tính \[A[ - 1]\] và \[A[1]\].

LG bài 1

Phương pháp giải:

Thay x=-1 vào P và x=2 vào Q

Rồi cho P=Q giải ra tìm m

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\[\eqalign{ & P[ - 1] = {[ - 1]^3} - 3m[ - 1] + {m^2} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;= {m^2} + 3m - 1. \cr & Q[2] = {2^2} + [3m + 2].2 + {m^2} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\,= 4 + 6m + 4 + {m^2} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;= {m^2} + 6m + 8. \cr} \]

Vì \[P[ - 1] = Q[2]\]

\[\eqalign{ & \Rightarrow {m^2} + 3m - 1 = {m^2} + 6m + 8 \cr & \Rightarrow 3m - 6m = 1 + 8 \cr & \Rightarrow - 3m = 9 \cr & \Rightarrow m = - 3. \cr} \]

LG bài 2

Phương pháp giải:

Thay x=0 và x=-1 vào f[x] ta được 2 biểu thức chứa m và n. Giải ra ta tìm đc m,n

Lời giải chi tiết:

Ta có \[f[0] = 2 \Rightarrow m.0 + n = 2 \Rightarrow n = 2\].

Vậy \[f[x] = m{\rm{x}} + 2\]. Lại có \[f[ - 1] = 3\]

\[\eqalign{ & \Rightarrow m[ - 1] + 2 = 3 \cr & \Rightarrow - m + 2 = 3 \cr & \Rightarrow m = - 1. \cr} \]

Ta được \[f[x] = - x + 2.\]

LG bài 3

Phương pháp giải:

Thu gọn và thay x=1 và x=-1 vào A

Lời giải chi tiết:

a] Ta có: \[A[x] = 2{{\rm{x}}^4} - 30{x^3} + 4{{\rm{x}}^2} + 10.\]

b] \[A[ - 1] = 2{[ - 1]^4} - 30{[ - 1]^3} + 4{[ - 1]^2} + 10 \]\[\;= 2 + 30 + 4 + 10 = 46.\]

\[A[1] = {2.1^4} - {30.1^3} + {4.1^2} + 10 \]\[\;= 2 - 30 + 4 + 10 = - 14.\]

Chú ý: Giá trị A[1] chính là tổng các hệ số của tất cả các hạng tử của A[x].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề