Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lờiđúng trong các câu trả lời sau:

Đáp án: B

Trong hình vẽ 2, lực nào không phải là áp lực?

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ

Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh

Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang

Đáp án: D

Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?

Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.

Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.

Đáp án: B

Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?

Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép.

Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.

Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.

Đáp án: B

Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng.

Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.

Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.

Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.

Đáp án: D

Trong các ví dụ sau đây, thí dụ nào liên quan đến mục đich làm tăng hay giảm áp suất?

Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động.

Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt trên nhau.

Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép.

Đáp án: D

Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg, Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu?

Đáp án: A

Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 20(cm) x 10(cm) x 5(cm) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm vật là 18400 N/m3. Hỏi áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?

Áp suất lớn nhất: 3860 N/m2; Áp suất nhỏ nhất: 920 N/m2;

Áp suất lớn nhất: 3680 N/m2; Áp suất nhỏ nhất: 290 N/m2;

Áp suất lớn nhất: 3680 N/m2; Áp suất nhỏ nhất: 920 N/m2;

Đáp án: D

Một vật hình khối lập phương đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất p = 36000N/m2. Biết khối lượng của vật là 14,4kg. Hỏi độ dài một cạnh của khối lập phương ấy là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.

Đáp án: A

Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới đây?

Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn.

Đáp án: D

 

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

VẬT LÍ LỚP 8 Học tốt Vật lí 8 LỚP 8 

A. LÍ THUYẾT

– Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

– Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép:

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

– Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/m2

+) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc.

+) Với áp lực không đổi, nếu mặt tiếp xúc càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn (uật càng lún sâu).

+) Áp lực có thể là trọng lực.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

I. ÁP LỰC LÀ GÌ?

Câu 1.

Hình a: Áp lực chính là trọng lượng của máy kéo.

Hình b: Áp lực là lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ.

II. ÁP SUẤT

Câu 2. Ta có:

– Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng của nó cũng càng lớn.

– Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.

Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực. Điền dấu:

Bảng so sánh
Áp lực (F)  Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1

 Câu 3. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.

III. VẬN DỤNG

Câu 4. Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Câu 5. Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.

Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.

C. HƯỚNG DẪN GIẢI SÁCH BÀI TẬP TRANG 23-24-25

7.1. Chọn D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

7.2. Chọn B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

7.3. Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng.

7.4. Áp lực bằng nhau giữa các cách đặt vì trọng lượng viên gạch không đổi.

Vị trí a) có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.

Vị trí c) có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.

7.5. Khối lượng của người là: m = p x S = 17000 N/m2 x 0,3m2 = 510 N

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

7.7. Chọn C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên trên một đơn vị diện tích.

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

7.10. Chọn A. Trọng lượng của xe và người đi xe.

7.11. Chọn B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. .

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

7.14. Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.

7.15.

– Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, do đó dễ dàng xuyên qua vải.

– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

7.16. Áp lực cả 3 trường hợp: P = 0,84 x 10 = 8,4N.

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau.

D. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

A. Áp lực là lực tác dụng của vật lên dây treo.

B. Áp lực là lực tác dụng của vật lên giá đỡ.

C. Áp lực là lực ép của vật lên mặt bị ép.

D. Áp lực là lực ép của vật có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người đứng cả hai chân.

B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.

C. Người đứng một chân.

D. Người đứng nhón một chân lên.

Câu 3. Hãy chọn phương án đúng nhất để làm giảm áp suất.

A. Tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép.

B. Giảm áp lực và tăng diện tích mặt bị ép.

C. Tăng áp lực và giữ nguyên diện tích.

D. Tăng áp lực và tăng diện tích mặt bị ép.

Câu 4. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào có liên quan đến mục đích tăng hay giảm áp suất.

A. Tăng trọng lượng hàng lên xe ô tô.

B. Dùng dép đế nhọn để đi trên đường đất trơn khi trời mưa.

C. Đặt tấm ván dưới bánh xe khi xe bị sa lầy.

D. Mài lưỡi dao cho sắc.

Câu 5. Một vật có khối lượng là 50kg đặt trên sàn nằm ngang. Hỏi áp suất vật đó tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu nếu diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 250cm3. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. p = 20000N/m2

B. p = 2N/m2

C. p = 200N/m2

D. p = 20N/m2

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Áp lực là lực ép của vật có phương vuông góc với mặt bị ép. Chọn D.

Câu 2. Trong cả bốn trường hợp đều có áp lực là bằng nhau. Người đứng nhón một chân lên thì có diện tích mặt bị ép là nhỏ nhất nên áp suất là lớn nhất. Chọn D.

Câu 3. Giảm áp lực và tăng diện tích mặt bị ép. Chọn B.

Câu 4. Mục đích của trường hợp A là tăng số hàng vận chuyển. Còn ở trường hợp B và C là để tăng lực ma sát. Chỉ có mài lưỡi dao cho sắc là mục đích để tăng áp suất. Chọn D.

Câu 5. Ta có khối lượng m = 50kg suy ra áp lực F = P = 500N.

Diện tích mặt bị ép S = 250cm2 = 0,025m2.

Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất

Nguồn website giaibai5s.com