Tại sao phải cho ống nghiệm trở về nhiệt độ phòng mới đem đi cân

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

35 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNGBài 1 Điều chế baricarbonat1. Mục đích: biết điều chế và lọc lấy kết tủa2. Dụng cụ –hóa chất:- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, phễu có giấy lọc, bình tia, cốc nhỏ…- Hóa chất: dung dịch BaCl2, Na2CO3, AgNO3, H2O, CaO…3. Cách tiến hành:BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl- Lấy 30 giọt dung dịch Na2CO3 cho vào ống nghiệm, nhỏ từ từ khoảng 40 giọt dung dịchNa2CO3 vào lọc lấy kết tủa. Đổ kết tủa lên phễu lọc, rửa lại bằng bình cầu tia 2 – 3 lần. Thửnước rửa xem còn ion Cl- không bằng dung dịch AgNO3, nếu còn ion Cl- thì sẽ thấy kết tủaAg+ + Cl- → AgCl trắng- Hòa tan 1 muỗng nhỏ vôi bột vào 20 ml nước, khuấy đều dùng giấy lọc để tách nước vôi rakhỏi hỗn hợp.CaO + H2O → Ca[OH]2Bài 2 Xác định khối lượng phân tử oxi. Xác định đương lượng của magie theo hidro. Xácđịnh khối lượng nguyên tử của magieI. Xác định khối lượng phân tử oxi1. Mục đích:- Tính được phân tử khối của oxi dựa vào thực nghiệm và phương trình khí lý tưởngM=m.RTPV- Đo thể tích V của khí hidro được giải phóng ở nhiệt độ t và áp suất p khi ta cho một lượngm gam Mg tác dụng với acid dư. Tính khối lượng hidro m 1, có thể tích là V thu được ở trêntheo phương trình khí lý tưởng.PV =m1.RTM2. Dụng cụ - Hóa chất:- 1 ống nghiệm, 1 ống đo khí, 1 ống dẫn khí, 1 chậu nước, 1 đèn cồn, giá, cặp sắt.- 0,2 gam KClO3, 0,04 gam MnO2, magie, dung dịch H2SO4 2M3. Cách tiến hành:Lắp dụng cụ như hình vẽ. Trộn kĩ KClO 3 và MnO2 cho vào ống nghiệm, ghi khối lượng m 1của hỗn hợp. Cho nước vào ống đo úp ngược lên chậu thủy tinh đựng nước. Nút thật kín vàdùng collodion để tráng khí các chổ nối và xung quanh nút.trang 1Đun nhẹ ống nghiệm, sau đó để toàn bộ ngọn đèn ngang chổ hóa chất, phản ứng sẽ xảy ranhư sau:MnO22KClO3 → 2KCl + 3O 2t0Khi phản ứng xong, tháo ống nghiệm ra và tắt đèn cồnGhi thể tích và chiều cao h của cột nước. Để ống nghiệm thật nguội, dùng cân phân tích cânghi khối lượng m2.4. Các số liệu thu được:- Khối lượng trước phản ứng: m1 = 34,1537 g- Khối lượng sau phản ứng: m2 = 33,7475 g- Chiều cao cột nước: h = 285mm- Thể tích khí oxi đo được: 342 ml- Khối lượng khí oxi: m = |m2 – m1| = 0,4062 g- Nhiệt độ thí nghiệm: 310C → T = 3040K- Áp suất khí quyển: Pkk = 728 mm Hg- Áp suất hơi nước bão hòa f ở nhiệt độ T = 3040K = 33,695. Tính toán:h285+ f ] = 728 − [+ 33, 69] = 673,35 mm Hg- Tính Poxi = Pkk − [13, 613, 6- Tính khối lượng phân tử của oxiMO =20, 4062.62400.304= 33, 46[ g ]342.673,35- Tính sai số phần trămM ly thuyet − M thuc nghiem32 − 33, 46x100% =x100% = 4,56%M ly thuyet32II. Xác định đương lượng của magie theo hidroTiến trình thí nghiệm: lắp dụng cụ như thí nghiệm xác định khối lượng phân tử oxi. Chú ý lấylượng dung dịch acid H2SO4 2M dư để tác dụng hết lượng Mg đem thí nghiệm. Không chotrang 2dung dịch acid dính vào thành ống nghiệm và khéo léo đặt Mg trên thành ống, không cho Mgtiếp xúc dung dịch acid trước khi nút chặt ống dẫn khí.Tính toán:- Khối lượng Mg: m = 147,9 mg- Thể tích hidro: VH2 = 175 ml- Chiều cao cột nước h = 175 mm- Nhiệt độ T = 3040K, f = 33,69 mmHg, Pkk = 727 mmHgh150+ f ] = 727 − [+ 33, 69] = 682, 28 mm Hg- Tính Phidro = Pkk − [13, 613, 6- Tính khối lượng phân tử của oxiMH =2ÐMg =M.PV 2.682, 28.175== 0, 012588[ g ]RT62400.304m Mg .Ð HmH22=147,9.1, 008= 11,843[ g ]0, 012588Khối lượng nguyên tử Mg = ĐMg.n = 11,843.2 = 23,686[g]- Tính sai số phần trămM ly thuyet − M thuc nghiem24 − 23, 686x100% =x100% = 1,308%M ly thuyet24Bài 4 Xác định nước kết tinh trong sulfat đồng và clorur cobalt1. Mục đích:- Ứng dụng một số kĩ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm đã học, đặc biệt bài sử dụng cân- Bước đầu làm quen với một bài thực hành có tính chất nghiên cứu, tập giải quyết một vấnđề trọn vẹn, đòi hỏi cả kĩ năng thực hành lẫn tính toán.- Có khái niệm cụ thể, trực tiếp về một muối hidrat và xác định số phân tử nước kết tinh trongmột phân tử.- Tìm n trong CuSO4.nH2O và CoCl2.nH2O bằng thực nghiệm2. Dụng cụ - Hóa chấtBếp đun cách cát, chén sứ chịu nóng, kẹp, nhiệt kế đến 280 0C, cân, bình hút ẩm, hóa chấtCuSO4nH2O, CoCl2.nH2O3. Cách tiến hànha. CuSO4.nH2O* Nguyên tắc:- CuSO4.nH2O kết tinh thành những tinh thể màu xanh, mất nước ở nhiệt độ 258,4 0C biếnthành CuSO4 khan không màu.trang 3- Dựa trên tính bền nhiệt và tính chất vật lý [màu sắc] của CuSO 4.nH2O người ta cho nhiệtphân, làm khan nước một lượng muối hidrat và căn cứ vào số hụt khối lượng tính số phân tửH2O có trong 1 phân tử muối ngậm nước* Tiến hành:- Chuẩn bị một chén sứ chịu nhiệt, sạch, có khối lượng xác định và độ chính xác đến 0,01g.Cân chén m1 = 27,6247g- Dùng thìa sứ lấy tinh thể CuSO4.nH2O cho vào chén sứ và cân.Cân chén có CuSO4.nH2O m2 = 28,7777gTính khối lượng muối trong chén:m = m2 – m1 = 28,7777 – 27,6247 = 1,153g- Đặt chén sứ có chứa muối lên bếp cách cát sao cho ngập ¾ chiều cao chén vào trong cát.Bên cạnh chổ đặt chén, cắm 1 nhiệt kế có chiều sâu ngang với đáy chén để theo dõi nhiệt độ.- Đun nóng bếp cách cát và theo dõi, giữ nhiệt độ khoảng 2200C – 2240C.- Quan sát sự thay đổi màu sắc của muối ở trong chén- Không để nhiệt độ lên cao vì trên 280 0C có thể xảy ra phản ứng phân hủy một phần thànhmuối bazơ có màu xám2CuSO4.nH2O → Cu[OH]2SO4 + SO3 + [n – 1]H2O- Sulfat đồng ngậm nước kết tinh có màu xanh lơ sẽ nhạt dần cùng với sự mất dần nước. Đếnlúc mất nước hoàn toàn trở thành màu trắng thì ngưng đun.- Dùng cặp sắt gắp chén nung đặt vào bình hút ẩm cho nguội. Cân lại trên cân kĩ thuật với saisố 0,01g. Ghi khối lượng chén và muối khan m3 = 28,3623Cân lần 1: m3 = 28,3838 gCân lần 2: m3 = 28,3658 gCân lần 3: m3 = 28,3623 g* Tính toán:- Khối lượng muối CuSO4.nH2Om = m2 – m1 = 28,7777 – 27,6247 = 1,153g- Khối lượng muối CuSO4 khan:m' = m3 – m1 = 28,3623 – 27,6247 = 0,7376g- Khối lượng nước trong CuSO4.nH2Om'′ = m – m′ = 1,153 – 0,7376 = 0,4154g0tCuSO .nH O → CuSO + nH O4242[160+18n]g1,153g18ng0,4154g→n=5Công thức hóa học CuSO4.5H2Otrang 4b. CoCl2.nH2O- Muôi CoCl2 khan là chất bột màu xanh lơ, hấp thụ mạnh hơi nước tạo ra CoCl2.nH2OTn/c = 7220C.Muối CoCl2.nH2O bị mất nước kèm theo sự thay đổi màu sắc rõ rệt: từ màu hồng chuyểnthành xanh lơ ở nhiệt độ 1400C.Cách tiến hành thí nghiệm và tính toán như CuSO4.nH2OTính toán:- Cân chén + đũa: m1 = 36,1907g- Cân chén + đũa + CoCl2.nH2O: m2 = 37,1963g→ Khối lượng CoCl2.nH2Om = m2 – m1 = 37,1963 – 36, 1907 = 1,0056g- Khối lượng CoCl2 khan sau khi nung [m′]Cân lần 1: m3 = 36,7501gCân lần 2: m3 = 36,7452 gCân lần 3: m3 = 36,7430 gDo đó m′ = m3 – m1 = 36,7430 – 36,1907 = 0,5523 gKhối lượng nước trong CoCl2.nH2Om′′ = m - m′ = 1,0056 – 0,5523 = 0,4533 g0tCoCl .nH O → nH O + CoCl2222[130+18n]g18ng1,0056g0,4533g→ n = 5,93 = 6Công thức hóa học: CoCl2.6H2OBài 5 Điểm nóng chảy và điểm nóng chảy hỗn hợp1. Mục đích: Xác định nhiệt độ nóng chảy của một hợp chất nguyên chất và để nhận biết mộthợp chất mới bằng phương pháp điểm nóng chảy hỗn hợp2. Dụng cụ - Hóa chất:- Máy Gallen Kamp để đo điểm nóng chảy- Hóa chất: sorbitol, naphtalen, A6, B6, nicotinamid, acid acetysalicilic [aspirin], acid maleic.3. Cách tiến hành:a. Chuẩn bị mẫu đo- Cho một lượng nhỏ A6, B6 lên 2 mặt kính đồng hồ rồi dùng muỗng nghiền nhuyễn thànhbột. Cho mẫu bột này vào đáy ống mao dẫn [6 ống] chừng 4 – 5 mm là được.- Trộn lượng bột còn lại với hợp chất được chọn khác để tạo hỗn hợp với chất khảo sát lênmặt kín đồng hồ, nghiền và trộn đều rồi cho hỗn hợp vào ống mao dẫn.trang 5b. Thực hiện:- Mẫu khảo sát A6, B6- Chuẩn bị 3 ống mao dẫn của chất khảo sát A nguyên chất. Đầu tiên đo Tnc sơ khởi của A 6[đo 3 lần]. Sau đó chọn 2 hợp chất trong danh sách trên có nhiệt độ nóng chảy gần vớikhoảng Tnc của A6 nhất.- Chuẩn bị các mẫu hỗn hợp của A với hợp chất được chọn cho vào ống mao dẫn, cắm ốngvào máy, đo nhiệt độ.Kết quả: điểm nóng chảy của chất A6Lần 1: t = 880C; Lần 2: t = 92,20C; Lần 3: t = 88,40Ct TB =88+92,2+88,4=89,50 C3Trộn A6 với naphtalen và sorbitol* A6 trộn naphtalen:Lần 1: t = 85,90C; Lần 2: t = 870C; Lần 3: t = 87,40Ct TB =85,9+87+87,4=86,77 0 C3* A6 trộn sorbitolLần 1: t = 880C; Lần 2: t = 930C; Lần 3: t = 940Ct TB =88+93+94=920 C3=> A6 là sorbitolKết quả của điểm nóng chảy chất B6:Lần 1: t = 1340C; Lần 2: t = 1310C; Lần 3: t = 1320Ct TB =134+131+132=132,30 C3Trộn B6 lần lượt với nicotinamid, acid acetysalicilic, acid maleic* B6 trộn nicotinamidLần 1: t = 118,30C; Lần 2: t = 118,40C; Lần 3: t = 1190Ct TB =118,3+118,4+119=118,550C3* B6 trộn acid acetysalicilicLần 1: t = 124,40C; Lần 2: t = 124,50C; Lần 3: t = 1270Ct TB =124,4+124,5+127=125,30C3* B6 trộn acid maleicLần 1: t = 133,80C; Lần 2: t = 131,50C; Lần 3: t = 1340Ct TB =133,8+131,5+134=133,10 C3trang 6=> B6 là acid maleic vì nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp gần giống với nhiệt độ của B6Bài 7 Tốc độ phản ứng – cân bằng hóa họcI. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng đến tốc độ phản ứngtrong hệ đồng thể.1. Dụng cụ: Lọ tam giác 50 ml, ống đo 25 ml, cốc thủy tinh 50 ml, đồng hồ bấm giờ, 1 tờgiấy trắng.2. Hóa chất: acid clohidric 2M, dung dịch natri thiosunfat 40 g/l khoảng 1003cm.3. Cách tiến hành:Phản ứng giữa natri thiosunfat và acid clohidric xảy ra theo phương trìnhNa2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + S + SO2 + H2O- Cho 25 ml dung dịch Na 2S2O3 vào lọ tam giác. Thêm vào đó 5 ml dung dịch HCl đồng thờibấm đồng hồ. Lắc đều lọ rồi để lên tờ giấy trắng trên có ghi 1 dấu chữ thập. Nhìn qua lọ theophương thẳng đứng, khi nào thấy chữ thập vừa biến mất thí bấm đồng hồ dừng lại.- Lặp lại thí nghiệm trên với 20, 15, 10, 5 ml dung dịch Na 2S2O3 mỗi lần pha thêm nước vàođể được 25 ml dung dịch.Lập bảng kết quả:STT12345VNa S O2 2 325 ml20 ml15 ml10 ml5 mlVH O2CMVHClVchungt[s]05 ml10 ml15 ml20 ml5C4C3C2C1C5 ml5 ml5 ml5 ml5 ml30 ml30 ml30 ml30 ml30 ml1212,214,127631v = [ s −1 ]t0,08330,08190,07090,03700,0159Nhận xét: nồng độ giảm → t [s] tăng. Tốc độ phản ứng giảm và ngược lại.v = k .C Na2 S2O32.CHClk: được gọi là hằng số tốc độ phản ứngk phụ thuộc vào chất tham gia và nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ.Giải thích: do nồng độ của Na2S2O3 giảm nên vận tốc phản ứng giảm.trang 7II. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng trong hệ đồng thể1. Dụng cụ: Lọ tam giác 50 ml, ống đong 25 ml, lọ bese 50 ml, đồng hồ bấm, nhiệt kế từ-100C – 1100C, đèn cồn, giá đun, lưới đun, tờ giấy trắng.2. Hóa chất: acid clohidric 2M, dung dịch Na2S2O3 40 g/l.3. Cách tiến hành:Cho vào lọ tam giác 5 ml dung dịch Na2S2O3 thêm vào 20 ml nước, đun nhẹ, nếu cần để đạtđến nhiệt độ 300C [nếu nhiệt độ phòng trên 300C thì ta lấy ngay nhiệt độ đó]. Thêm vào 5 mldung dịch HCl 2M, ghi lấy nhiệt độ của hỗn hợp đồng thời bấm đồng hồ và lắc hỗn hợp. Ghithời gian dấu chữ thập trên tờ giấy biến mất như thí nghiệm 1- Lập lại thí nghiệm ở các nhiệt độ 400C, 500C, 600C, 700CLưu ý phải đun nóng dung dịch Na2S2O3 trước khi cho acid HCl vàoBảng kết quả:STT12345VNa S O2 2 35 ml5 ml5 ml5 ml5 mlVH O2VHClVchungt0Ct[s]20 ml20 ml20 ml20 ml20 ml5 ml5 ml5 ml5 ml5 ml30 ml30 ml30 ml30 ml30 ml3040506070824722,418,9111v = [ s −1 ]t0,01220,021280,04460,05290,0009Nhận xét: khi tăng nhiệt độ thì vận tốc của phản ứng tăng.III. Thí nghiệm 3 Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng trong hệ đồng thể; nghiêncứu ảnh hưởng xúc tác của ion Cu2+ trong phản ứng giữa Fe[SCN]3 và Na2S2O32Fe[SCN]3 + 2Na2S2O3 → Na2S4O3 + 2NaSCN + 2Fe[SCN]21. Dụng cụ: cốc bese, 100 ml, ống đong 25 ml, 2 ống nghiệm, đồng hồ bấm giờ.2. Hóa chất: Dung dịch bão hòa FeCl 3, dung dịch bão hòa KSCN, dung dịch Na 2S2O3, dungdịch CuSO4.3. Cách tiến hành:Chuẩn bị dung dịch Fe[SCN] 3: lấy 1 cốc đựng sẵn 20 ml nước, sau đó nhỏ vào cốc 2 giọtdung dịch bão hòa FeCl 3 và KSCN, dung dịch sẽ có màu đỏ. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống5 ml dung dịch Fe[SCN]3 vừa pha chế.trang 8- Ống nghiệm 1: Cho vào 3 ml dung dịch Na 2S2O3. Dùng đồng hồ bấm theo dõi thời gian từkhi cho dung dịch Na2S2O3 vào cho đến khi mất màu dung dịch Fe[SCN]3 [thời gian: 52 giây]- Ống nghiệm 2: Cũng cho 3 ml dung dịch Na 2S2O3 và thêm 3 giọt muối Cu2+ [dung dịchCuSO4] [thời gian: 35 giây]Nhận xét: tốc độ phản ứng của ống nghiệm 2 lớn hơn tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 1 =>Cu2+ là chất xúc tác dương vì nó làm tăng tốc độ phản ứng.IV. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng trong hệ dị thể: phản ứngphân hủy H2O2MnO2H O xt → [O] + H 2O + Q[cal]2 2Lần 1: Cho 1 ml dung dịch H2O2 20% quan sát sự phân hủyLần 2: Cho thêm vào dung dịch vài mảnh MnO 2 theo dõi sự tiếp diễn của phản ứng, thử khíthoát ra là khí oxi.Kết luận: Tốc độ phản ứng lần 2 mạnh hơn lần 1 rất nhiều => vai trò của MnO 2 là chất xúctác dương.V. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng: nghiên cứu sựchuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch giữa sắt [III] clorua và kali sulfoxyanuaCho vào cốc đựng 20 ml nước. Quan sát hiện tượng và nhận xét màu của dung dịch thu được- Chia dung dịch Fe[SCN]3 vào 4 ống nghiệmỐng 1: làm màu mẫu để so sánhỐng 2: + 3 giọt dung dịch FeCl3Ống 3: + 3 giọt dung dịch KSCNỐng 4: + 1 ít tinh thể KCl→ Fe[SCN] + 3KClFeCl + 3KSCN ¬33So sánh màu của dung dịch trong 3 ống với ống 1STT1234Làm mẫu so sánhCho thêm FeCl3Cho thêm KSCNCho thêm KClMàu của dung dịchĐỏ máu nhạtĐỏ máu đậm hơn ống 1Đỏ máu ít hơn ống 2Nhạt hơn ống 1VI. Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng của NO2NO2→¬Nâu, hắc độcN O + Q[cal]2 4dạng dinic, không màu- Tăng nhiệt độ: sậm hơn ban đầu → NO2 nhiều [thu nhiệt]- Giảm nhiệt độ: lợt màu hơn → dinic nhiều hơn [tỏa nhiệt]trang 9Bài 8 Nồng độ dung dịch1. Mục đích: Sử dụng một số kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm để tập pha chế một sốdung dịch và xác định nồng độ của dung dịch bằng phép thể tích định phân.1. Thí nghiệm 1: pha dung dịch có nồng độ xác định từ dung dịch có nồng độ đậm đặc +nước. Pha 250 ml dung dịch NaCl 7% [d = 1,05] từ dung dịch có nồng độ 20% [d = 1,15]a. Tính toán: Tính thể tích dung dịch NaCl 20% cần thiết để pha 250 ml dung dịch NaCl 7%- Khối lượng dung dịch NaCl 7% cần chuẩn bị: 250 x 1,05 = 262,5 g- Khối lượng NaCl 7% chứa trong 250 ml dung dịch NaCl 7%262,5x7= 18,375[ g ]100- Khối lượng dung dịch NaCl 20% cần dùng91,875= 79,8 ≈ 80ml1,15- Thể tích nước cần dùng 250 – 80 = 170 mlb. Tiến hành thí nghiệm:Đổ 80 ml dung dịch NaCl 20% vào ống đong, thêm nước vào đến vạch 250 ml, lắc đều được250 ml dung dịch NaCl 7%- Kiểm tra: dùng Baume kếd=145145== 1, 05145 − n 145 − 72. Thí nghiệm 2: Pha dung dịch có nồng độ xác định từ chất rắn và nước.Pha 100 ml dung dịch NaOH 0,1N từ NaOH rắn và H2Oa. Tính toán:Dung dịch NaOH 0,1N: Trong 1000 ml dung dịch NaOH 0,1N có chứa 0,1x40 = 4g NaOHrắn. Vậy trong 100 ml cần 0,4 g NaOH rắn.b. Tiến hành thí nghiệm:Dùng chén cân có nắp đậy, cân 0,4 g NaOH rắnCho 0,4 g NaOH rắn vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất vào cho đến vạch. Đậy nút,lắc kĩ ta được 100 ml dung dịch NaOH 0,1N3. Thí nghiệm 3: Chuẩn độ dung dịch bằng phương pháp thể tích định phân [chỉ độ axit-bazơ]a. Nguyên tắc:Dựa vào phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ cho môi trường trung tính pH = 7NaOH + HCl → NaCl + H2ONb.VbNa.Va== Nb.Vb = Na.Va10001000⇒ Nb =Na.VaVbtrang 10- Chọn điểm tương đương: có dư 1 giọt dung dịch NaOH, làm hồng dung dịch có chứaphenolphtalein.b. Tiến hành thí nghiệm:* Chuẩn bị burette: rửa burette bằng nước thường sau đó tráng lại bằng nước cất, tráng sơbằng dung dịch NaOH [ở thí nghiệm 2]Cho dung dịch NaOH [ở thí nghiệm 2] vào burette đến vạch 0.* Chuẩn bị dung dịch màu mẫu: dùng pipette 10 ml lấy 20 ml nước cất cho vào lọ tam giác +1 giọt dung dịch NaOH [thí nghiệm 2] + 1 giọt phenolphtalein.* Chuẩn bị dung dịch HCl 0,1N: Dùng pipette 5 ml lấy 5 ml HCl 2N cho vào bình định mức100 ml. Sau đó thêm nước cất đến vạch bình, đậy nút, lắc kỹ được 100 ml dung dịch HCl0,1N.* Chuẩn bị dung dịch HCl 0,1N đem chuẩn độ: lấy 3 lọ tam giác, mỗi lọ lấy 10 ml dung dịchHCl 0,1N [dùng pipette 10 ml] + 1 giọt phenolphtalein. Cho dung dịch NaOH [thí nghiệm 2]trên burette chảy vào lọ tam giác [10 ml dung dịch HCl 0,1N + 1 giọt phenolphtalein]Thể tích NaOH lần 1: 9,4 mlThể tích NaOH lần 2: 9,5 mlThể tích NaOH lần 3: 9,6 ml=> VNaOH = 9,5 mlc. Tính kết quả:NNaOH=N.VHCl HCl = 0,1.10 = 0,105NVNaOH9,5Kết quả chưa chính xác do sai số khi lấy NaOH rắn, do đó nồng độ NaOH dung dịch có sai số=> NNaOH > 0,1N.Bài 12 Phản ứng oxi hóa khửI. Mục đích:- Nắm vững khái niệm chất oxi hóa, chất khử- Chứng minh tính chất oxi hóa khử của đơn chất, hợp chất- Cách thiết lập và cân bằng phản ứng oxi hóa khử- Ảnh hưởng của môi trường đến tính oxi hóa khửII. Thực hành1. Thí nghiệm 1: Các nguyên tử, phân tử, ion là những chất oxi hóa.a. Phản ứng giữa kim loại với acid:Zn0+2ZnSO4 + H2+1+ H2SO42e0Zn: chất khử; H2SO4: chất oxi hóaCu + H2SO4Xtrang 11* H2SO4đ + kim loại+60Zn + H2SO42et0+2+4ZnSO4 + SO2 + H2OLấy giấy quỳ tím nhúng nước vắt trên thành ống nghiệm. Khí SO2 làm đỏ giấy quỳ tímSO2 + H2O → H2SO3* HNO3loãng, nóng + Cu0Cu+5+2+ HNO32eCu[NO3]2+2+ NO + H2O1/2 O2NO2[nâu, hắc độc]3 Cu0 - 2e = Cu+22 N+5 +3e = N+2khửoxi hóaQua các thí nghiệm trên:H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnhHNO3 loãng nóng có tính oxi hóa mạnhH2SO4 loãng không có tính oxi hóaZn hoạt động mạnh hơn Cub. Á kim với hợp chấtBr20 + H2S-2oxh2ēS0 + 2HBr-1khửKết tủa vàng đục do tạo ra lưu huỳnhc. Kim loại hoạt động với dung dịch muối của kim loại kém hoạt độngFe0khử+ Cu+2SO42ēFe+2SO4 + Cu0oxh2. Thí nghiệm 2: Phản ứng oxi hóa khử trong đó có sự tham gia của chất oxi hóa hay khử liênkết tạo muốia. Tác dụng HClđ + MnO24HCl-1d + Mn+4O 2khửt0Mn+2Cl2 + Cl02 + H2Ooxi hóa2Cl- - 2e → Cl02Mn+4 + 2e → Mn+2trang 12Cần 4 phân tử HCl: 2 phân tử HCl [chất khử]; 2 phân tử HCl tham gia liên kết tạo muốiMnCl2 có kết tủa màu gì?Thử khí thoát ra: giấy lọc tẩm KI sau đó cho hồ tinh bột vào giấy.Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 [hồ tinh bột → xanh]b. Sự oxi hóa FeS bằng HNO3+2 -2FeS + 4HNO3t0sôi0Fe[NO3]3 + NO + S + 2H2O1/2O2NO2Fe +2 − 1e → Fe +3  chất khửS −2 − 2e → S 0 N +5 + 3e → N +2 chất oxi hóaCần có 4 phân tử HNO3: 1 phân tử HNO3 chất oxi hóa; 3 phân tử HNO3 tạo muối3. Thí nghiệm 3: Vai trò của môi trường pH trong phản ứng oxi hóa khửTính oxi hóa của KMnO4 trong các môi trường khác nhauMn+7: tím; Mn+6: xanh lục; Mn+4: nâu đen; Mn+2: hồng rất nhạt [không màu]* Môi trường acid:+4+7KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4+2Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2OMàu tím của dung dịch mất đi2Mn+7 + 5ē → Mn+2 chất oxi hóa5S+4 - 2 ē → S+6 chất khử* Môi trường trung tính+4+7KMnO4 + Na2SO3 + H2Otím+6+4MnO2 + Na2SO4 + KOHnâu đen2Mn+7 + 3ē → Mn+4 chất oxi hóa3S+4 - 2 ē → S+6 chất khử* Môi trường bazơ+4+7KMnO4 + Na2SO3 + NaOH+6+6Na2SO4 + K2MnO4 + Na2MnO4 + H2O2Mn+7 + 1ē → Mn+6 chất oxi hóa1S+4 - 2 ē → S+6 chất khửKết luận:- Trong môi trường acid thể hiện tính oxi hóa cao nhất- Trung bình trong môi trường trung tính- Trong môi trường kiềm xanh lục tự biến mất do không bền vì nó tự oxi hóa khửK2MnO4 + H2O → MnO2↓ + KMnO4 + KOHtrang 134. Thí nghiệm 4: Tính chất oxi hóa khử của 1 nguyên tố [trong đơn chất, hợp chất]a. Tính chất oxi hóa khử của iod* I20 + 2H2O + Cl20 → 2HI+5O3 + HCl-1I20 – 2x5 ē → 2I+5 tính oxi hóa* I20 + H2S → S↓ + 2HCl-1I20 + 2 ē → 2I-1 tính oxi hóaTính oxi hóa khửKI-1 + H2SO4 + H2S-2X+7khử0+2KI-1 + H2SO4 + KMnO4MnSO4 + I2+K2SO4 + H2Ooxi hóab. Tính chất oxi hóa khử của H2O2 [Pb2+ + S2- → PbS↓đen]+6H2O2-1 + PbS-2PbSO4 + H2O-2đentrắngS-2 - 8ē → S+6 khử2O-1 + 2ē → 2O2-2 oxi hóa+7-1+2H2O2 + KMnO4 + H2SO4khử0MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2Ooxi hóaBài 9 Dung dịch các chất điện lyI. Mục đích:- Quá trình điện ly, độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly yếu, mạnh, cân bằng của cácchất điện ly yếu, sự điện phân.- Tính acid, bazơ, pH và chất chỉ thị màu, dung dịch đệm.- Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly [phản ứng ion, trung hòa, thủy phân củacác muối]. Điều kiện để phản ứng xảy ra hoàn toàn.1. Thí nghiệm 1: Chứng minh độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly- Cho lần lượt H2O, C2H5OH vào 2 cốc, cắm điện cực vào đèn không sáng, H 2O, C2H5OHkhông dẫn điện.- Cho tiếp dung dịch NaCl, NH3, NaOH, HAc, HCl vào 5 cốc, cắm điện cực vào cốc đènsáng.Giá trị dòng điện:NaCl 115 mANH3110 mANaOH 115 mAHAc113 mAtrang 14HCl115 mA→ H + + OH- [CH O ¬= C - = 10-7 , pH = 7]+2OHH→ H O + + OH 2H O ¬23→ H O + + ClHCl + H O ¬23→ H O + + AcHAc + H O ¬23NaOH → Na + + OH→ NH + + OH NH + H O ¬324NaCl → Na + + ClC2H5OH không phân ly2. Thí nghiệm 2: So sánh độ hoạt động của các axitống 1: 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2ống 2: 2CH3COOH + Zn → [CH3COO]2Zn + H2ống 3: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2Oống 4: CH3COOH + CaCO3 → [CH3COO]2Ca + CO2 + H2OKết luận: axit HCl hoạt động mạnh hơn CH3COOH3. Thí nghiệm 3: Sự chuyển dịch ion, điện phân dung dịch KICho dung dịch KI vào ống nghiệm hình chữ U, thêm vào phenolphtalein, một vài giọt hồ tinhbột, gắn 2 điện cực vào nguồn điện 1 chiều.→ H + + OHH O ¬2→ K + + IKI ¬[-]: H+, K+2H+ + 2e = H2 có màu hồng xuất hiện[+]: OH-, I-2I- - 2e = I2màu xanh đen4. Thí nghiệm 4: Môi trường của dung dịch và các chất chỉ thị màuChất chỉ thịphenolphtaleinMetyl da camQuỳ tímpH < 7Không màuĐỏ hồngĐỏpH = 7Không màuDa camTímpH >7Hồng tímVàngXanh5. Thí nghiệm 5: Sự chuyển dịch cân bằng điện ly của chất điện ly yếu:1. Ảnh hưởng của muối acid yếu đến sự điện ly của acid yếu đó.→ H O + + AcHAc + H O ¬23[1]NaAc → Na + + Ac-[2]trang 15Cho vào ống nghiệm CH3COOH, nhỏ 1 giọt metyl da cam chia dung dịch làm 2 phần, ống 1so sánh, ống 2 cho NaAc2. Ảnh hưởng của muối bazơ yếu đến sự điện ly của bazơ yếu đó.→ NH + + OH NH + H O ¬324[1]NH Cl → NH + + Cl44[2]Dùng phenolphtaleinLấy ống nghiệm sạch, cho vào dung dịch NH 3, cho vào 1 giọt phenolphtalein chia làm 2 phầnbằng nhau:ống 1: so sánh; ống 2: cho vào tinh thể NH4ClKết luận: ống 2 có màu lợt hơn ống 16. Thí nghiệm 6: Phản ứng trong dung dịch chất điện ly, phản ứng phân ly trao đổi1. Điều chế Al[OH]3, tính chất lưỡng tính của Al[OH]3AlCl3 + NH3dd → Al[OH]3↓ + NH4Clnhầy trắngLấy Al[OH]3 chia làm 2 ống nghiệmống 1: 2Al[OH]3 + 6HCl → 2AlCl3 + 6H2Oống 2: Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O2. Điều chế acid yếuống 1: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2Oống 2: Na2CO3 + 2HAc → 2NaAc + CO2 + H2O3. Điều chế chất khó tanPbSO4, BaSO4;trắngPbI2↓,CdS↓vàng chanh vàng nghệPb2+ + SO42- → PbSO4↓Ba2+ + SO42- → BaSO4↓Pb2+ + 2I- → PbI2↓Cd2+ + S2- → CdS↓7. Thí nghiệm 7: Phản ứng thủy phân các muối1. Môi trường của phản ứng thủy phân các muối→ H + + OH- [CH O ¬= C - = 10-7 , pH = 7] môi trường trung tính không làm+2OHHđổi màu quỳ tím* Na2CO3:→ H + + OHH O ¬2Na2CO3 → 2Na+ + CO32-C +< C OHHtrang 16→ môi trường bazơ: làm xanh quỳ tím* AlCl3:→ H + + OHH O ¬2AlCl3 → Al3+ + 3Cl-C +> C OHH→ môi trường axit làm đỏ hồng giấy quỳ tím→ Al [OH ] 2+Al3+ + OH − ¬* KCl:→ H + + OHH O ¬2KCl → K+ + Cl-C + = C - = 10−7OHH→ môi trường trung tính* [NH4]2CO3:→ H + + OHH O ¬2→ 2 NH + + CO 2−[ NH ] CO ¬4 2 3 43→ HCO −H + + CO 2− ¬33→ NH + H ONH + + OH − ¬432K a [ H CO ] < K [ M CO ]2 3b 2 3→ môi trường bazơ yếu → xanh quỳ tímBài 10 Đo pH của dung dịch bằng pH meter1. Mục đích: Đo pH của các dung dịch2. Tiến hành:a. Dùng giấy pH vạn năng:Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch H2SO4 lên một mẫu giấy đo pH H2SO4 0,1M có pH khoảng 1 – 2NaOH 0,1M có pH khoảng 10 – 12b. Dùng pH kế:H2SO4 0,1M có pH = 1,67NaOH 0,1M có pH = 10,92Bài 11 Dung dịch đệm1. Cơ sở:pH = pKa + lg[muôi][acid ]trang 17pKa = − lg Ka2. Tiến hành thí nghiệm:- Dùng một ống đong hình trụ đong 40 ml dung dịch đệm acetat 0,1M vào trong từng 2 cốc100 ml. Rửa và rót đầy buret bằng dung dịch NaOH 0,1M. Tương tự, rửa và rót đầy burettethứ 2 bằng dung dịch HCl 0,1MBước 1: Dùng dung dịch đệm acetat 0,1M để chuẩn hóa pH meter cho đến pH = 4,37. Đưacốc vào và mở khóa burette để thêm dung dịch HCl 0,1M, vừa thêm vừa khuấy cho đến khipH thay đổi 1 đơn vị. pH = 3,36, thể tích dung dịch HCl đã dùng = 18 mlBước 2: Chuẩn hóa pH meter đến pH = 4,39. Đưa cốc thứ 2 vào và mở khóa burette để thêmdung dịch NaOH 0,1M; vừa thêm vừa khuấy cho đến khi pH = thể tích dung dịch NaOH đãdùng =ml* Pha dung dịch đệm acetat 0,01M- Dùng pipette hút 10 ml dung dịch đệm acetat 0,1M vào bình định mức 100 ml. Thêm nướccất cho đến vạch, đậy nút, lắc kĩ.- Dùng ống đong hình trụ đong 40 ml dung dịch đệm 0,01M vào 2 cốc. Lặp lại các thao táctrên.Ghi giá trịpH của dung dịch 4,38 cho dung dịch HCl vào pH = 3,37, VHCl = 2 mlpH của dung dịch đệm 4,40 cho dung dịch NaOH vào, pH = 5,40, VNaOH = 1,7 mlpH của nước = 6,32 cho 1 giọt dung dịch HCl 0,1M, pH = 5,60, 1 giọt NaOH, pH = 8,34Nhận xét: Nồng độ acetat không thay đổi trước và sau khi pha.- Khả năng đệm của hệ tốt.PHẦN BỔ SUNG CỦA CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ1.1 Hiện tượng – giải thích:- Có màu đen còn bezen cháy có khói đenC12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2OC6H6 + 15/2O2 → 6CO2 + 3H2O* kinh nghiệm thu được: nên làm với lượng nhỏ.1.2 Hiện tượng – giải thích:Có xuất hiện đồng màu đỏ, CuSO4 màu trắng chuyển sang xanh.C12H22O11 + 24CuO → 12CO2 + 11H2O + 24Cu* kinh nghiệm thu được: không cho nhiều CuO quá, CuSO4 phải khan.trang 181.3 Hiện tượng – giải thích:Na + [C] + [N] → NaCN2NaCN + FeSO4 → Na2SO4 + Fe[CN]2NaOH + Fe[CN]2 → Na4[Fe[CN]6] + 2Fe[OH]24FeCl3 + 3Na4[Fe[CN]6] → Fe4[Fe[CN]6]3 + 12NaClkết tủa xanh da trời1.4 Hiện tượng – giải thích: có kết tủa đenNa + [S] → Na2SNa2S + Pb[ONa]2 + 2H2O → PbS↓ + 4NaOHNa2S + 2HCl → H2S + 2NaCl1.5 Hiện tượng – giải thích: Khi đun nóng, đồng [II] oxit được tạo ra trên bề mặt sợi dâyđồng. Hợp chất hữu cơ bị oxi hóa bởi CuO0t2CHCl + 5CuO → CuCl + 4CuCl + 2CO + H O3222Các muối đồng halogen bay hơi ở nhiệt độ cao cho màu xanh đặc trưng.Chú ý: là một số hợp chất hữu cơ chứa nitơ khi thử bằng phương pháp trên cũng cho màuxanh.2.1 Hiện tượng – giải thích:CaOCH COONa + NaOH → CH + Na CO342 3t0CH04t+ O → CO + H O2222.2 Hiện tượng – giải thích: Nhúng quỳ tím vào hóa đỏ. Nhúng đũa thủy tinh vào NH 3 đặc cókhói trắng.CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH3 + Br2CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 + HBrBrHBr + NH3 → NH4Br2.3 Hiện tượng – giải thích: Cho vào ống nghiệm 1 – 2 ml n-hexan, cho KMnO 4 vào [khôngmất màu thuốc tím]. Nhỏ thêm vài giọt Na2CO3 làm môi trường. Ở nhiệt độ phòng không xảyra phản ứng.2.4, 2.5 Hiện tượng – giải thích: cả 2 phản ứng khó xảy ra.3.1 Hiện tượng – giải thích: cháy có ngọn lửa xanh, trong chén sứ có lớp muội thantrang 19C2H5OHH2SO4 d_t0C2H4 + 3O2C2H4 + H2O [C2H5OH + H2SO4t02CO2 + 2H2O [C2H5OSO3H1700CC2H5OSO3H + H2O]C2H4 + H2SO4]Phản ứng phụ:C2H5OH+t02H2SO42C+2SO2+5H2O3.2 Hiện tượng – giải thích: mất màu nước bromCH2 CH2 + Br2CH2 CH2BrBr3.3 Hiện tượng – giải thích: Sục khí etilen vào làm mất màu thuốc tím3CH2 CH2 + 2KMnO4 + 4H2O3HOC H2 CH2OH + 2MnO2 + 2KOH3.4 Hiện tượng – giải thích: Khí C2H2 cháy ngọn lửa xanh, có muội thanC2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O3.5 Hiện tượng – giải thích: mất màu bromCH2 CH2 + 2Br2CH CHBr2 Br23.6 Hiện tượng – giải thích: màu KMnO4 nhạt dần và xuất hiện màu đen3CH CH + 8KMnO43KCOOC COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O3.7 Hiện tượng – giải thích: xuất hiện màu vàng xámCaC2 + H2O → CH ≡ CH + Ca[OH]2NH3 AgC ≡ CAg + H OHC ≡ CH + Ag O →224.1 Hiện tượng – giải thích:ống 1: cho 0,5 ml bezen, ống 2: cho 0,5 ml toluen [chia mỗi ống làm 2 phần]phần 1: đối chứngphần 2: đun nhẹống 1: không mất màuống 2: mất màuC6H6 + KMnO4XC6H6 - CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO45C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 4H2O4.2 Hiện tượng – giải thích:a. ống 1: cho 1 ml bazen + 1 ml dung dịch bromống 2: cho 1 ml toluen + 1 ml dung dịch bromchia làm 2 phần: phần 1 so sánh; phần 2 đuntrang 20phần 1: không mất màuphần 2: mất màu, có khói HBr bay ra+ Br2XCH3+ Br2CH3Br+ HBrb. 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3FeBr3 → C H Br + HBrC H + Br 6 626 55.1 Hiện tượng – giải thích: Những giọt chất lỏng ở ống 2 là etyl bromuaH2SO4 + KBr → HBr + KHSO4→ C H Br + H OC H5OH + HBr ¬62 52Sản phẩm phụ:H SO2 4d → C H OC H + H O2C H5OH 22 5 2 52H SO2 4d→ CH =CH + H OC H5OH 2222t0C H5OH + 2H SO → 2C + 2SO + 5H O22 4d22t 0 → Br + SO + 2H O2HBr + 2H SO 2 4d2225.2 Hiện tượng – giải thích: có ngọn lửa xanht 0 → HCl + NaHSONaCl[r] + 2H SO 2 4d4→ C H Cl + H OC H5OH + HCl ¬22 525.3 Hiện tượng – giải thích:a. nhiệt độ có kết tủa vàng, làm lạnh kết tủa vàng nhạtI2 + 2NaOH → NaI + NaOI + H2OCH3CH2OH + NaOI → CH3CH=O + NaI + H2OCH3CH=O + 3I2 → CI3 – CH=O + HICI3 – CHO + NaOH → CHI3 + HCOONab. Dung dịch có màu I2lắc nhẹ màu chuyển sang trắng sữaCH3 C CH3 + 3I2OCI3 C CH3Otrang 21CI3 C CH3 + NaOHCHI3 + CH3COONaObột FeC6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr5.5 Hiện tượng – giải thích: Lấy dây đồng quấn lò xo đốt nóng đỏ nhúng vào dung dịchbrombenzen sau đó đốt dây đồng thấy có ngọn lửa màu xanh.bột FeC6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr5.6 Hiện tượng – giải thích:CH3 CH2CH2 CH2 + HClCl5.7 Hiện tượng – giải thích:0tCHCl + 4NaOH → HCOONa + 3NaCl + 2H O32Phần 1: xuất hiện kết tủa trắng0tHCOONa + 2[Ag[NH ] ]OH → NaHCO3 + 2Ag + 4NH 3 + H O3 22Phần 2: kết tủa đen [bạc]Phần 3: xuất hiện màu xanh do ion MnO420tHCOONa + 2KMnO + 3NaOH → Na CO + K MnO + Na MnO + 2H O42 3242426.1 Hiện tượng – giải thích:CuSO .5H O42t0→¬  CuSO4C H5OH + CuSO + 5H O242+ 5H O ↑2→CH OH + CuSO .5H O2 5426.2 Hiện tượng – giải thích: Có khí H2 thoát ra, đốt nghe tiếng nổ nhỏ2C H5OH + 2Na22H + O22→ 2C→ 2HC H5ONa + H O222H OH + H2 52O→CH OH + NaOH2 5Dung dịch có môi trường kiềm, làm phenolphtalein hóa đỏ.6.3 Hiện tượng – giải thích: Khi đun nóng, CuO tạo ra trên bề mặt sợi dây đồng2Cu + O2 → 2CuOĐồng [II] oxit nung nóng đã oxi hóa ancol thành andehit tương ứng0tCH -CH OH + CuO → CH -CH=O + H O + Cu3232Cho acid fucsinsunfurơ vào ống nghiệm sẽ có màu hồng tím.6.4 Hiện tượng – giải thích:trang 22ancol bậc 1 dễ bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit. Sản phẩm sinh ra làandehit, sau đó thành acid tương ứng5CH CH OH+2KMnO +3H SO → 5CH CH=O+K SO +2MnSO +8H O3 242 432 442CH CHO + H O → CH COOH3236.5 Hiện tượng – giải thích: ancol bậc 3 dễ dàng phản ứng với thuốc thử Luca cho dẫn xuấthalogen. Trong ống nghiệm chứa ancol tert-butylic xuất hiện giọt dầu [tertbutylclorua] ở đáyống nghiệm.ZnCl2→ [CH ] C-Cl + H O[CH ] COH + HCl 33332Trong phản ứng này ancol thể hiện tính bazơ. Tính bazơ giảm từ ancol bậc 3 đến bậc 1.ống nghiệm chứa ancol iso propylic hơi đục, ống nghiệm chứa ancol n-propylic trong suốt[không phản ứng với Luca].6.6 Hiện tượng – giải thích:HCH2 OHCH2 OHCH2 O+ Cu[OH]2CH2 OCuO CH2O CH2+ H2OHxanhHCH2 OHCH2 OCHCHOH + Cu[OH]2CH2 OHO CH2OH CuCH2 OCH OH+ H2OO CH2HHợp chất phức tạo ra có màu xanh thẩm, tan trong dung dịch, bị axit phân giảiHCH2 OCH2 OCuO CH2O CH2+ 2HCl2HOCH2 CH2 OH + CuCl2H6.7 Hiện tượng – giải thích: Khi đun nóng mạnh, kalihidrosunfat KHSO 4 biến thànhkalipirosunfat K2S2O7 có khả năng hút nước. Có thể điều chế kalihidrosunfat ngay trong thínghiệm bằng cách trộn trong ống nghiệm khô khoảng 0,5 – 0,6 gam muối K 2SO4 và 5 – 6 giọtH2SO4 đặc, sau đó mới nhỏ glixerin vào hỗn hợp. Glixerin bị loại nước nhờ K 2S2O7 tạo ranhiều sản phẩm, trong đó có acrolein CH2=CH– CH=O [andehit acrilic].0t2KHSO → K S O7 +H O42 22trang 23K S O2 2 7CH OH − CHOH − CH OH →→−2 KHSO4 [CH 2OH − CH = CHOH ] 22K S O2 2 7CH OH − CH − CH = O →−2 KHSO4 CH 2 = CH − CH = O22Acrolein có mùi hắc, tác dụng với axit fucsinsunfurơ cho sản phẩm cộng có màu hồng.6.8 Hiện tượng – giải thích:H SO d2 4 → C H OC H + H OC H5OH + C H 5OH 222 5 2 52130−1400 CTrước tiên ancol phản ứng với H2SO4 đặc→ C H OSO H + H OC H5OH + HOSO H ¬232 532axit etylsunfuricở trạng thái tự do, các axit ankylsunfuric là chất lỏng sánh, dễ tan trong nước.Sau đó, khi đun nóng tới nhiệt độ 130 – 1400C, ancol lấy dư tác dụng với axit etylsunfuric,tạo ra eteC H5OSO H + HOC H 5 → C H 5OC H 5 + H SO232222 4Đietylete cháy cho ngọn lửa sáng hơn ngọn lửa của ancol etylic, vì hàm lượng C của ete caohơn ancol.6.9 Hiện tượng – giải thích: Khi để lâu trong không khí, đặc biệt có mặt ánh sáng, đetyl ete bịoxi hóa bởi oxi không khí tạo ra hidropeoxit của eteCH3 CH2 O CH2 CH3 + O2CH3 CH O CH2 CH3O O HDo ảnh hưởng của hidropeoxit nên hỗn hợp còn chứa cả những sản phẩm khác của quá trìnhoxi hóa tiếp theo. Các hợp chất peoxit là những chất oxi hóa mạnh, rất dễ nổ, thường lànguyên nhân các vụ nổ khi dùng ete chưa loại bỏ peoxit. Vì vậy khi dùng ete cần thử sự cómặt của peoxit, sau đó tìm cách loại chúng. Peoxit trong ete được loại bằng cách lắc với dungdịch FeSO4 đặc, chiết, làm khô và chưng cất để lấy ete sạch.CH3 CH O CH2 CH3 + 2KI + H2SO4CH3 CH O CH2 CH3 + I2 + K2SO4 + H2OO O HOHIot tan vào ete làm lớp ete nhuốm màu vàng. Nếu có mặt hồ tinh bột dung dịch xuất hiện màuxanh đen.6.10 Hiện tượng – giải thích: phenol có tính axit yếu, yếu hơn các axit vô cơ và yếu hơn cảH2CO3.C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O[ít tan][tan trong nước]C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaClC6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3trang 246.11 Hiện tượng – giải thích: Các phenol phản ứng với FeCl 3 tạo ra các phenolat phức→[ Fe[OAr ] ]3− + 6 H + + 3Cl −6 ArOH + FeCl ¬3 6Hợp chất phức của phenol có màu tím, của m-crezol cho màu tím đỏ, của p-crezol có màuxanh tối. Phản ứng rất nhạy nên dùng để nhận biết phenolĐối với các phenol đa chức như pirocatexin, rezoxin, hidroquinon và pirogalol cũng cho phảnứng màu với sắt [III] clorua. Pirocatexin cho màu xanh lá cây, rezoxin cho màu tím,hidroquinon lúc đầu cho màu xanh lá cây rồi chuyển nhanh thành màu vàng, pirogalol chomàu đỏ.Có sự biến đổi màu trong trường hợp hidroquinon là do sắt [III] clorua đã oxi hóahidroquinon thành quinon và tạo ra hợp chất trung gian là quinhidron [gồm 1 phân tử hidroquinon liên kết với nhau bởi liên kết hidro và sự chuyển dịch một phần electron π từ vòngbenzen của hidro quinon sang quinon]. Màu xanh chỉ nhận thấy rõ khi vừa nhỏ dung dịchFeCl3 vào dung dịch hidro quinon. Màu xanh càng rõ khi thí nghiệm với dung dịch bão hòahidro quinon và nồng độ FeCl3 càng nhỏ.Thêm rượu hoặc HCl vào hỗn hợp làm cân bằng chuyển dịch sang trái nên màu dung dịchmất dần.6.12 Hiện tượng – giải thích:OHOHBrBr+ 3Br2+ 3HBrBrkết tủa trắngKhi cho dư nước brom, kết tủa trắng của tribromphenol bị brom hóa tiếp, tạo ra kết tủa vàngcủa 2,4,4,6-tetrabromxiclohexadienon.OHBrOBrBrBr+ HOBrBr+ H2OBrBrvàng6.13 Hiện tượng – giải thích: Khi điều chế axit picric từ phenol cần thực hiện phản ứng sunfohóa trước để giảm khả năng hoạt động của nhân thơm và giảm khả năng dễ bị oxi hóa củaphenoltrang 25

Video liên quan