Tại sao người phương Tây không có mụn

Người phương Tây sở hữu vẻ đẹp quyến rũ, tự do, phóng khoáng trong khi người phương Đông mang nét kín đáo, nền nã, nhẹ nhàng. Nhưng khi so sánh vẻ đẹp của những mỹ nhân cùng tuổi, người phương Tây có xu hướng già và lão hóa nhanh hơn phương Đông.

Người phương Tây sở hữu nước da trắng ngần, mắt xanh, sống mũi cao, dáng người cao, phụ nữ thì thanh mảnh, đàn ông thì cao to lực lưỡng. Đã từ lâu, vẻ ngoài mạnh mẽ, quyến rũ của người phương Tây luôn là chuẩn mực của cái đẹp mà nhiều người phương Đông mong muốn có được.

Nhưng một khi thời thanh xuân qua đi, người phương Tây nhanh chóng xuống sắc, làn da sạm đen, nhăn nheo và thiếu sức sống. Bên cạnh đó, nhiều người phương Đông cùng độc tuổi nhưng có vẻ ngoài tươi trẻ hơn nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân của những khác biệt ấy?

Tại sao người phương Tây không có mụn

Ảnh minh họa

Văn hóa ăn uống

Theo một nghiên cứu của Đại học Monash ở Melboune (Australia), chính chế độ ăn tiêu thụ nhiều rau xanh, cà tím, tỏi, trái cây sấy khô, đồng thời tiêu thụ ít các thực phẩm chứa chất béo không bão hòa đơn, sữa, cà phê khiến người Úc gốc Hy Lạp có ít nếp nhăn hơn người Úc gốc Anh với chế độ ăn gồm lượng lớn sữa, thịt hộp, khoai tây, bánh ngọt, đồ nướng...

Người phương Đông có chế độ ăn nhiều rau xanh, củ quả, vốn là những nguồng cung cấp vitamin, chất chống ôxy hóa dồi dào, ngăn ngừa quá trình lão hóa và hình thành nếp nhăn.

Trong khi đó, lối sống của người phương Tây khiến họ tiêu thụ nhiều tinh bột, protein, đường, kem béo từ những món ăn nhanh như pizza, hotdog, hambuger, khoai tây chiên và những thức uống béo khác. Đây là những tác nhân đẩy nhanh quá trình lão hóa và tạo nếp nhăn cũng như béo phì và nhiều chứng bệnh do dư chất khác.

Theo một số nghiên cứu khác cho thấy khoảng 80% người Đông Nam Á không dung nạp được lactose cũng như không tiêu hóa tốt các sản phẩm từ sữa.

Những người không dung nạp lactose thường sẽ tránh ăn nhiều pho mát, bơ, sữa và thường có cân nặng và chế độ ăn hợp lí.

Vóc dáng

Theo những ấn tượng cảm giác thông thường, người nhỏ con thường trông có vẻ trẻ trung hơn những người to lớn.

Vì thế, nếu so sánh người phương Đông và Tây thì người phương Đông thường có vẻ trẻ hơn so với người đi bên cạnh bởi vóc dáng nhỏ bé.

Làn da

Con người luôn mong muốn có được những điều mình không có. Người phương Tây được quy định trong gene làn da trắng hồng nõn nà thì lại yêu thích làn da nâu rám nắng mạnh mẽ. Họ luôn coi những làn da trắng là biểu hiện của sự yếu đuối, mỏng manh, không khỏe mạnh.

Cũng vì suy nghĩ đó, người phương Tây không bao giờ ngại ánh nắng chói gắt của mặt trời để phơi mình. Điều đó khiến da tiếp xúc lâu dài với cường độ mạnh tia UV rất có hại, không những gây ra những vấn đề bệnh lí nguy hiểm cho da mà còn khiến da không khỏe mạnh, nhanh xuống sắc, tạo nếp nhăn, vết nám, đồi mồi khi có tuổi, khiến vẻ bề ngoài không mấy trẻ trung so với tuổi thật.

Trong khi đó, người phương Đông lại lấy làn da trắng trẻo hồng hào làm chuẩn mực của cái đẹp và ra sức giữ gìn nó. Điều này khiến da ít bị tổn thương do tia UV và giữ vững “phong độ” hơn theo thời gian trôi qua.

Thu Ngân

Theo tạp chí Sống Khỏe

Các tổn thương da và sẹo gây ra có thể là nguyên nhân gây ra những căng thẳng tinh thần đáng kể. Cục và nang có thể gây đau. Các thương tổn thường cùng tồn tại ở các giai đoạn khác nhau.

Nhân mụn biểu hiện là mụn đầu trắng và mụn đầu đen. Mụn đầu trắng (nhân kín) là các tổn thương có màu da hoặc màu trắng có đường kính từ 1 đến 3 mm; Mụn đầu đen (nhân mở) có hình dạng tương tự nhưng với một trung tâm thẫm màu.

Sẩn và mụn bọc là tổn thương màu đỏ có đường kính từ 2 đến 5 mm. Sẩn tương đối sâu. mụn mủ thường nông hơn

Cục thì lớn hơn, sâu hơn, và rắn chắc hơn sẩn Cục thì lớn hơn, sâu hơn, và rắn chắc hơn sẩn Những tổn thương như vậy có thể do viêm nang thượng bì Cysts da

Tại sao người phương Tây không có mụn
, mặc dù chúng không có cấu trúc nang thật sự.

nang là những thương tổn sưng to hơn cục Hiếm khi, nang hình thành áp xe sâu. Các nang trứng cá kéo dài có thể gây ra sẹo có biểu hiện như các hốc nhỏ và sâu (sẹo đáy nhọn), hố lớn hơn, sẹo lõm, hoặc sẹo phì đại hoặc sẹo lồi Keloids

Tại sao người phương Tây không có mụn
.

Trứng cá bọc là dạng nặng nhất của mụn trứng cá, ảnh hưởng đến nam giới nhiều hơn phụ nữ. Bệnh nhân có áp xe, các xoang rò mủ, mụn rò mủ, sẹo lồi và sẹo phì đại. Phía lưng và ngực thường bị tổn thương nặng. Cánh tay, bụng, mông, và thậm chí da đầu có thể bị ảnh hưởng.

Trứng cá tối cấp là thương tổn cấp tính, sốt, mụn trứng cá loét, đặc trưng bởi sự xuất hiện đột ngột của thương tổn áp xe rồi đến hoại tử xuất huyết. Tăng bạch cầu và sưng đau khớp cũng có thể gặp.

Viêm da mủ vùng mặt (còn được gọi là trứng cá đỏ tối cấp) xuất hiện đột ngột trên mặt của phụ nữ trẻ. Nó có thể tương tự như trứng cá tổi cấp. Phản ứng bao gồm các mảng hồng ban và mụn mủ ở cằm, má và trán. Sẩn và cục có thể phát triển và hợp lại.

Theo y học cổ truyền (phương Đông), nguyên nhân gây nóng trong là do chức năng của phủ tạng yếu, không thể thải các chất độc sinh ra trong quá trình chuyển hóa; gan và thận suy yếu nên các chức năng giải độc hoạt động không hiệu quả. Các chất độc tích tụ lại trong cơ thể là môi trường thuận lợi để phát sinh mụn nhọt, mẩn ngứa, và nóng trong người.

Theo y học hiện đại (phương Tây), có rất nhiều nguyên nhân gây nóng trong, bao gồm:

  • Do chế độ ăn uống không hợp lý: chế độ ăn quá nhiều một loại thực phẩm bất kỳ, các loại có tính nóng, tính dương, quá nhiều đạm, tinh bột, dầu mỡ, không ăn trái cây
  • Sử dụng các chất kích thích: trà, cà phê, rượu, bia, thuốc lá
  • Sử dụng một số loại thuốc, thực phẩm chức năng: thuốc tăng huyết áp, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống dị ứng, kháng sinh….
  • Mắc một số bệnh lý: nhiễm trùng, viêm loét dạ dày, tăng huyết áp, mất ngủ thường xuyên

Thế nên, nói rằng thực phẩm này hay thực phẩm kia gây nóng là chưa thực sự chính xác. Đơn cử như trường hợp của mì ăn liền nhiều người cho rằng ăn thực phẩm này vào sẽ nóng và gây nổi mụn nhưng thực sự thì lại không phải là như thế. Xét về mặt giá trị dinh dưỡng, trung bình, một gói mì ăn liền loại thông dụng (75g) chứa chủ yếu là chất bột đường (40g-50g); 13g -17g chất béo và thường không ít hơn 6,8g đạm, có thể cung cấp cho cơ thể 300-350Kcal (tương đương 15% -17% nhu cầu năng lượng mỗi ngày đối với người trưởng thành). Do đó, không có thành phần nào của mì ăn liền là “thủ phạm” gây nóng cho cơ thể.

Tại sao người phương Tây không có mụn

Với thành phần và hàm lượng dinh dưỡng chủ yếu như trên, mì ăn liền có thành phần tương tự như một bát bánh canh thịt gà hoặc một bát phở, nhưng rất ít người nói rằng ăn phở bị nóng trong hay mọc mụn. Nhưng tại sao một số người lại có biểu hiện “nóng”, ví dụ như nổi mụn,nhiệt miệng, ợ nóng sau khi ăn mì ăn liền?

Có thể nói nguyên nhân lớn là do chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý. Nhiều người chỉ thích ăn các món ăn chiên rán (chế độ ăn uống không cân đối), đi kèm đó là sử dụng rượu bia, đồ uống có gas, có cồn, hút thuốc lá, thức khuya…Những sai lầm trên có thể làm rối loạn các quá trình chuyển hoá trong cơ thể, tạo ra những chất gây ảnh hưởng đến cơ thể hoặc làm thay đổi hormone, gây nên những triệu chứng nóng, nổi mụn, khó chịu, mệt mỏi…

Làm thế nào để không bị nóng trong người?

Mặc dù có những điểm khác nhau về quan niệm thực phẩm nóng – lạnh giữa 2 nền y học cổ truyền và y học hiện đại. Tuy nhiên, mối liên quan giữa chế độ ăn uống và sức khoẻ là điều cả 2 nền y học đều đã công nhận. Theo đó, cả y học phương Đông và Phương Tây đều đã cho rằng, chìa khoá để có một cuộc sống khoẻ mạnh nói chung, tránh vấn đề nóng trong nói riêng chính là một chế độ ăn đa dạng, cân bằng dinh dưỡng. Để đạt được điều này, khi ăn uống, kết hợp thực phẩm, cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:

  • Ăn đa dạng các loại thực phẩm
  • Đảm bảo ăn đủ thực phẩm tại 4 nhóm: bột đường (carbohydrate), đạm (protein), béo (lipid), vitamin và khoáng chất
  • Tăng cường ăn rau xanh, trái cây tươi
  • Uống nhiều nước

Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: So sánh mì ăn liền với các thực phẩm khác để tìm nguyên gây nhân nóng?