Ứng dụng nào không phải của công nghệ tế bào

Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

A.Dung hợp tế bào trần khác loài

B.Nhân bản vô tính cừu Đônly

C.Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội

D.Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Công nghệ tế bào là:

  • A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.

  • B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.

  • D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.

Câu 2: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp : 

  • A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma
  • C. chuyển gen từ vi khuẩn
  • D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

Câu 3: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

  • B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.

  • C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

  • D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.

Câu 4: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là: 

  • B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên
  • C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục
  • D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân

Câu 5: Cừu Đôly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với :

  • B. Cừu cho trứng
  • C. cừu cho nhân và cho trứng                                    
  • D. cừu mẹ

Câu 6: Kĩ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

  • B. Nuôi cấy mô tế bào
  • C. Cấy truyền phôi
  • D. Nhân bản vô tính

Câu 7: Bảng dưới đây cho ta biết 1 số thông tin về tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Cột A Cột B
1. Nuôi cấy hạt phấn a) Tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen
2. Lấy tế bào sinh dưỡng b) Cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai
3. Nuôi cấy mô tế bào c) Cần xử lí chất consixin gây lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng bội
4. Cấy truyền phôi d) Kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi

Trong các phương án dưới đây, phương án nào có tổ hợp ghép đôi đúng?

  • A. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d
  • C. 1-c, 2-a, 3-c, 4-d
  • D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d

Câu 8: Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nào có sử dụng hóa chất consixin?

  • A. Nuối cấy mô tế bào và lai tế bào sinh dưỡng
  • B. Nuối cấy mô tế bào và nuôi cấy hạt phấn
  • D. Nuối cấy mô tế bào

Câu 9: Khi nói về tạo giống bằng công nghệ tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
  2. Khi nuối cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành các dòng tế bào đơn bội.
  3. Consixin là hóa chất có hiệu quả rất cao trong việc gây đột biến đa bội.
  4. Trong lai tế bào, người ta nuôi cấy 2 dòng tế bào sinh dục khác loài.

Câu 10: Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?

  • B. Lai 2 tế bào trần cùng loại tạo ra thể song nhị bộ.
  • C. Nuôi cấy mô tế bào để tạo ra quần thể cây trông có kiểu gen đa dạng.
  • D. Cây truyền phôi ở động vật chỉ cần sử dụng 1 cá thể cái để nuôi phôi.

Trắc nghiệm sinh học, trắc nghiệm sinh học theo bài, Trắc nghiệm sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 32: Công nghệ gen (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen?

  • A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
  • B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
  • D. Tạo động vật biến đổi gen.

Câu 2: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ:

  • A. nhân bản vô tính.
  • C. dung hợp tế bào trần.
  • D. gây đột biến nhân tạo.

Câu 3: Chọn phát biểu SAI.

  • A. Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với số lượng cao, giá thành rẻ.
  • B. Tế bào E.coli được dùng làm tế bào nhận do dễ nuôi cấy và có khả năng sinh sản rất nhanh.
  • C. Tế bào E.coli có vai trò nâng cao hiệu quả trong sản xuất các chất kháng sinh.

Câu 4: Ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người được gọi là gì?

  • B. Công nghệ gen.
  • C. Công nghệ tế bào.
  • D. Công nghệ chuyển nhân và phôi.

Câu 5: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại?

  • A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
  • B. Công nghệ chuyển nhân và phôi.
  • D. Công nghệ tế bào thực vật và động vật.

Câu 6: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là:

  • A. Phân tử ADN của tế bào cho
  • B. Phân tử ADN của tế bào nhận
  • D. Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen

Câu 7: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm:

  • A. Có khả năng đề kháng mạnh
  • C. Cơ thể chỉ có một tế bào
  • D Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau

Câu 8: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:

  • A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.
  • B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
  • C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.

Câu 9: Những thành tựu nào dưới đây không phải là kết quả ứng dụng của công nghệ gen?

  • A. Tạo chủng vi sinh vật mới
  • B. Tạo cây trồng biến đổi gen
  • D. Tạo ra các cơ thể động vật biến đổi gen.

Câu 10: Đâu là ngành công nghệ cao và mang tính quyết định sự thành công của cuộc cách mạng sinh học?

  • B. Công nghệ enzim / prôtêin
  • C. Công nghệ chuyển nhân và phôi   
  • D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường

Câu 11: Các thao tác tác động lên AND để chuyển một đoạn AND mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền được gọi là gì?

  • B. Công nghệ tế bào.
  • C. Kỹ thuật PCR.
  • D. Đáp án khác.

Câu 12: Trong kỹ thuật gen, các tế bào nhận được dùng phổ biến hiện nay là gì?

  • A. Nấm men, nấm mốc.
  • B. Nấm men, vi khuẩn E.coli.
  • C. Nấm mốc, vi khuẩn E.coli.

Câu 13: Chất kháng sinh được sản xuất phần lớn có nguồn gốc từ:

  • A. Thực vật
  • B. Động vật
  • D. Thực vật và động vật

Câu 14: Trong ứng dụng kĩ thuật gen, sản phẩm nào tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực "tạo ra các chủng vi sinh vật mới"?

  • B. Tạo giống lúa giàu vitamin A
  • C. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi
  • D. Cá trạch có trọng lượng cao

Câu 15: Đâu là thành tựu chuyển gen vào động vật nhờ công nghệ gen?

  • A. Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn, giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hơn lợn bình thường.
  • B. Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng ở người vào cá trạch ở Việt Nam.
  • C. Chuyển được gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc Cực vào cá hồi và cá chép.

Câu 16: Ứng dụng của công nghệ gen là: 

  • B. Tạo ra giống cây trồng biến đổi gen
  • C. Tạo giống vật nuôi biến đổi gen
  • D. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới

Câu 17: Hoocmon insulin được dùng để:

  • A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen
  • C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn
  • D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ

Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Bằng kĩ thuật gen người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý vào cây trồng.
  • C. Ở Việt Nam, trong điều kiện phòng thí nghiệm đã chuyển được gen kháng virus, gen kháng rầy nâu… vào một số cây trồng như lúa, ngô.
  • D. Tạo giống cây trồng biến đổi gen là một trong những ứng dụng của công nghệ gen.

Câu 19: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?

  • A. Hoocmon
  • B. Hoá chất khác nhau
  • C. Xung điện

Câu 20: Quan sát sơ đồ chuyển gen và tế bào vi khuẩn E.coli.

Ứng dụng nào không phải của công nghệ tế bào

Các số 1, 3, 6 lần lượt là kí hiệu của:

  • B. Đoạn ADN tách từ tế bào cho, phân tử ADN làm thể truyền, ADN tái tổ hợp.
  • C. Đoạn ADN tách từ tế bào cho, phân tử ADN dạng vòng của vi khuẩn, AND tái tổ hợp.
  • D. Đoạn ADN tách từ tế bào cho, phân tử ADN làm thể truyền, ADN tái tổ hợp của thế hệ tiếp theo.

Câu 21: Đâu không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học?

  • A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường và công nghệ gen
  • B. Công nghệ lên men và công nghệ enzim
  • C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi

Câu 22: Công nghệ sinh học đang được ưu tiên phát triển vì:

  • A. thực hiện công nghệ sinh học ít tốn kém
  • B. công nghệ sinh học dễ thực hiện hơn các công nghệ khác.
  • D. thực hiện công nghệ sinh học đơn giản, dễ làm.

Câu 23: Hoocmon nào sau đây được dùng để điều trị bệnh đái tháo đường?

  • A. Glucagon
  • B. Adrenaline
  • C. Tiroxin

Câu 24: Trong kĩ thuật gen, khi đưa vào tế bào nhận là tế bào động vật, thực vật hay nấm men, thì đoạn ADN của tế bào của loài cho cần phải được:

  • A. Đưa vào các bào quan
  • C. Đưa vào nhân của tế bào nhận
  • D. Gắn lên màng nhân của tế bào nhận

Câu 25: Cá trạch được biến đổi gen ở Việt Nam có khả năng: 

  • B. Sản xuất ra chất kháng sinh
  • C. Tổng hợp được kháng thể
  • D. Tổng hợp được nhiều loại Protein khác nhau

trắc nghiệm theo bài sinh 9, trắc nghiệm sinh 9 bài 32, trắc nghiệm bài 32: Công nghệ gen (P2)