So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh.

Show

Chi tiết Chuyên mục: Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Xu hướngChủ trươngBiện phápKhả năng thực hiệnTác dụngHạn chế
Bạo động của Phan Bội ChâuĐánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộTập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu việnPhù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiệnKhuấy động lòng yêu nước cổ vũ tinh thần dân tộcÝ đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm nguy hiểm
Cải cách của Phan Châu TrinhVận động cải cách trong nước, khai trí, mở mang công, thương nghiệp, tự cườngMở trường học đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộKhông thể thực hiện được vì trái với đường lối của PhápCổ vũ tinh thần tự lập tự cường giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiếnBiện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân

(Nguồn: Bài 2 trang 151 sgk Lịch sử 8:)

  • P
  • Phan Bội Châu
  • Phan Châu Trinh

Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp).

Đề bài

Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học, suy luận để trả lời

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.

- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hướng cách mạng tư sản đứng lên con đường chủ nghĩa tư bản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

* Khác nhau:

Nội dung

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Chủ trương

- Vận động quần chúng và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài để tiến hành bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ chính trị mới ở Việt Nam.

- Đoạn tuyệt với chế độ phong kiến, hô hào nhân dân cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao dân trí, tiến tới cứu nước.

Phương pháp

- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước.

- Bạo động, ám sát.

- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.

- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.

Loigiaihay.com

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào ?

    Giải bài tập 1 trang 145 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nông dân có ý nghĩa gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 145 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Vì sao nói Đông Kinh nghĩa thục có những đóng góp to lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 145 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Nêu những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp cải cách

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 143 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 141 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 107 SGK Lịch sử 11

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ?

    Giải bài tập 2 trang 123 SGK Lịch sử 11

So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)

Đề bài

So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức mục I, bài 30 để so sánh, nhận xét.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu

và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)

Xu hướng

Chủ trương

Biện pháp

Khả năng thực hiện

Tác dụng

Hạn chế

Bạo động của Phan Bội Châu

Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ

Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản

Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện

Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau

Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc

Cải cách của Phan Châu Trinh

Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp.

Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ

Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp

Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì.

Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân

Loigiaihay.com

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918.

    Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918.

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

    Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

    Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

  • So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

    Tóm tắt mục I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). Yên Thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang

Answers ( )

  1. So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Bài Làm :

    – Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX là: Phong trào Cần Vương (1885 – 1895), Khởi nghĩa yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (1884 – 1913), Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.

    – Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX là:Đông Du (1905 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908), Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

    * So sánh:

    – Giống nhau: Xu hướng cứu nước của hai giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đều bắt nguồn từ lòng yêu nước thương dân, và có chung mục đích là đánh Pháp giành độc lập cho dân tộc,đưa đất nước khỏi cơn nguy khốn.

    – Khác nhau:

    Nội dung so sánhXu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIXXu hướng cứu nước đầu thế kỷ XXMục đích

    – Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến.

    – Một số phong trào đấu tranh tự phát thì có mục đích là bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.

    – Chống Pháp giành độc lập, thực hiện cải cách phát triển văn hoá – xã hội, cổ động cách mạng.Thành phần lãnh đạoVăn thân, sĩ phu yêu nước.Nhà nho yêu nước.Phương thức hoạt độngKhởi nghĩa vũ trang là chủ yếu.

    – Khởi nghĩa vũ trang.

    – Vận động thực hiện cải cách văn hoá – xã hội theo lối tư sản, mở trường học khắp nơi, tuyên truyền yêu nước.

    – Chuẩn bị lực lượng chống Pháp, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

    Lực lượng tham giaTất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia, đặc biệt là nông dân. Lực lượng đông đảo nhưng so với Pháp còn quá chênh lệch.Tất cả các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên.

  2. So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20

    Giống nhau:

    – Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc

    Khác nhau

    So sánh khuynh hướng cứu nước đầu thế kỷ 20