Bài học rút ra từ Hoàng Lê nhất thống chí

CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌCSINH TRUNG HỌC1. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội2. Phòng Giáo dục và Đào tạo Hoàng Mai 3. Trường THCS Thanh Trì4. Địa chỉ: 1062, đường Nguyễn Khoái, phường Thanh Trì, Hoàng Mai, HàNội5. Điện thoại: 0436449537 Email: . Thông tin về học sinh (hoặc nhóm học sinh):Họ và tên: Tạ Phương AnhNgày sinh: 04/11/2000Lớp: 9BBÀI DỰ THICUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾTCÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC1. Tên tình huống“Một người bạn của gặp khó khăn với việc học môn Văn (phân tích một tácphẩm hay một nhân vật văn học, trong một bài văn nghị luận). Bạn ấy mongem giúp đỡ để có thể hoàn thành bài tập về nhà của mình. Bài tập của bạn yêucầu nghị luận về một tác phẩm văn học, đó là văn bản: Hoàng Lê Nhất thốngchí- Hồi thứ 14 trong sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 1”. 2. Mục tiêu giải quyết tình huống:Áp dụng các kiến thức của môn Ngữ văn, Địalý, Giáo dục công dân, Lịch sử để giúp bạn có học và phân tích các tác phẩm vănhọc.3.Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan để giải quyết tình huống:- Môn Văn: Dùng kiến thức của môn Ngữ văn để giải quyết dạng bài tập để cóthể tìm hiểu những vấn đề cần có trong một bài văn nghị luận. Từ đó, kết hợp cùngvới các kiến thức của môn học khác giúp cho bạn học đem lại kết quả tốt hơn, cóhiệu quả hơn. - Môn Lịch Sử: Giớithiệu về lịch sử của của tácphẩm hay nhân vật cầnphân tích để có thể hiểu rõhơn về tác phẩm.Không những thế, tácphẩm này con giớithiệu với ta lịch sử hàohùng của dân tộc ta.“Hoàng Lê Nhất thống chí– Hồi thức 14” được viếttrong thời kì nhà Thanhsang xâm lược nước ta.Nhắc đến tác phẩm “Hoàng Lê Nhất thông chí” mọi người đều nghĩ ngay đếnnhững chiến thắng oanh liệt ở trận Hà Hồi, trận Ngọc Hồi. Đặc biệt, chính nhờ cóđược chiến thắng của trận Ngọc Hồi, quân Tây Sơn đã thừa thắng xông lên đánhchiếm đồn Văn Điển và tiến vào Thăng Long khiến cho nhiều tướng sĩ nhà Thanhphải bỏ chạy, tự tử. Lịch sử đã được các nhà viết sử khéo léo đưa vào văn chươngmột cách tự nhiên, làm cho lịch sử không còn “khô khan” chỉ có các mốc thời giannhạt nhẽo.- Môn Công dân:Trong văn học, hình tượng nhân vật đóng một vaitrò vô cùng to lớn đối với toàn bộ tác phẩm. Hìnhảnh vua Quang Trung được khắc họa trong vănbản “Hoàng Lê Nhất thống chí – Hồi thứ 14” làmột con người có là một phẩm chất đạo đức caođẹp, đáng trân trọng. Đâu chỉ có vậy , tác phẩm còn giới thiệu cho ta mộtngười anh hùng của dân tộc - Ngô Thì Nhậm (Làngười xuất thân từ gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà,con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, ngày naythuộc huyện Thanh Trì Hà Nội).- Môn Địa lí:Từ tác phẩm, ta có thể biết thêm đượcnhiều địa danh nổi tiếng của đất nước.Nơi Quang Trung cùng đoàn quân đặtchân đến chính lả Tam Điệp, Nghệ An,thành Thăng Long, các địa danh này còngắn liền với lịch sử lâu đời của đất nướcta. Nhắc đến “Hoàng Lê Nhất thống chí-Hồi thứ 14” ta không thể nào quên đượcHoàng thành Thăng Long, vùng đất TảThanh Oai nơi sinh ra danh nhân Ngô Thì Nhậm,…4. Giải quyết tình huống và thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống Khi làm một bài văn nghị luận, điều cần làm là phải xác lập một quan điểm,một tư tưởng mới đúng đắn để truyền tới người đọc, người nghe. Từ đó giúp ngườiđọc, người nghe hiểu và làm theo quan điểm mình vừa xác lập cho họ. Khi phânmột tác phẩm văn học, bạn cần phải nắm rõ được nội dung, nghệ thuật, giá trị biểuhiện của tác phẩm văn học đó. Từ đó bạn mới có thể xác lập quan điểm, ý kiến củamình về vấn đề mà tác phẩm văn học đặt ra trong cuộc sống. Mà mỗi một tác phẩmvăn học đề cập đến những vấn đề riêng. Qua mỗi tác phẩm văn học đó ta sẽ tìmhiểu được nhiều vấn đề mà cuộc đặt ra hàng ngày, ta có thể vận dụng, học hỏi, liênhệ để chiêm nghiệm, rút ra những bài học ứng xử, những bài học làm người, nhữngkỹ năng sống… Tác phẩm “Hoàng Lê Nhất thống chí” của nhóm Ngô Gia văn phái là một tácphẩm văn học có giá trị về nhiều mặt. Hồi thứ 14 phần trích trong sách Ngữ văn 9tập I đã phản ánh chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn và sự thất bại thảmhại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống, ôngvua cõng rắn cắn gà nhà.Tác phẩm này đã tôn vinh người anh hùng áo vải – QuangTrung đã có công thống nhất đất nước, đánh đuổi quân xâm lược. Đoạn trích hồithứ 14 nói riêng và cả tác phẩm nói chung sẽ giúp bạn chưa thích học văn, nhất làlàm văn nghị luận về tác phẩm văn học sẽ vận dụng được rất nhiều môn học nhưLịch sử, Địa lý, GDCD… mà bạn đang thích học. Từ đó giúp bạn thấy sự liênquan giữa các môn học này. Chính từ những kiến thức bạn yêu thích có trong tácphẩm đó giúp bạn hiểu và yêu thích môn Ngữ văn hơn. Bởi vì “học văn là họcngười, học văn là học cách làm người”. Môn GDCD đã đem đến cho ta cái nhìn sâu rộng hơn đối với mỗi con người.Phẩm chất đạo đức của vua Quang Trung vô cùngcao đẹp, thật đáng trân trọngđể cho mỗi người Việt Nam ta tự hào và noi theo. Chính môn học này đã đem đếncho ta những kiến thức vô cùng cùng cần thiết cho cuộc sống trong xã hội màkhông phải chi là đơn thuần phân tích một nhân vặt văn học. Văn chương luôn cósự hiện hữu của con người hay còn gọi là các nhân vật văn học, các nhân vậtnày luôn là những người có suy nghĩ, tình cảm riêng biệt. Mỗi nhân vật ấy làmột sự chiêm nghiệm một bài học mà ta rút ra được cho bản thân. Còn nhữngđiều ta biết rằng văn học thường hình tượng hóa các nhân vật lịch sử, nó sẽ giúpcho ta hiểu hơn về các nhân vật này và sẽ dễ dàng hơn trong việc phân tích mộtnhân vật văn học nếu ta hiểu họ, biết họ như thế nào. Ta phải biết vận dụng nhữngkiến thức của môn GDCD đã được học ở nhà trường để phân tích hay tìm hiểu cácnhân vật ấy hay chính những người sống xung quanh mình. Với môn Lịch sử Văn học và Lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cácnhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử đã làm giảm phần nào sự “khô khan” của mônhọc và giúp phần làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm văn học. Tác phẩm “HoàngLê nhất thống chí” được viết theo thể chí – một thể loại văn học có nguồn gốc từTrung Quốc vừa có tính chất lịch sử, vừa có tính chất văn chương thường được viếttheo lối chương hồi. Vì vậy các tác giả không thể nào viết sai được sự thật nhưngsự thật ấy lại được hình tượng hóa lên. Chính vì thế mà sự thật trở nên có hồn hơnhấp dẫn hơn. “Dân ta phải biết sử ta” nhưng khi học Lịch sử mà chỉ nhìn vàonhững mốc thời gian nhạt nhẽo, những sự kiện không có hồn, những con số chánngán thì ta thấy môn lịch sử không hấp dẫn. Chính vì thế khi môn Lịch sử đượctích hợp với môn Văn đã khiến cho nhiều người biết đến lịch sử, ta có thể họcmôn học một cách thú vị hơn và có hứng thú hơnđối với môn học. Trong tác phẩm còn kể đến những địa danh nổi tiếng như Tam Điệp hay “mảnhđất địa linh nhân kiệt” và rất “hiếu học” Nghệ An,…Các địa danh ấy đã giới thiệuđến người đọc biết được đoàn quân của vua Quang Trung hành quân đến nhữngđâu. Học Địa lý để làm gì ? Chính là lúc này đây, đọc xong bạn phải biết nhữngđịa điểm này ở đâu, địa hình nơi đây như thế nào? Trả lời được những câu hỏinày bạn có thể biết được con đường mà nghĩa quân đã đi qua là khó khăn, gian laohay nó lại là điểm thuận lợi giúp cho đoàn quân ta hành quân trên con đường tớichiến thắng, thống nhất đất nước. Ta cũng hiểu được tài năng quân sự của vuaQuang Trung với một cuộc hành quân thần tốc có một không hai trong lịch sử:trong một thời gia ngắn, chỉ tính bằng ngày thôi mà đội quân của ông không phảihoàn toàn tinh nhuệ mà đi được bao nhiêu đường đất, làm được bao nhiêu việctrọng đai, phi thường. Còn nữa, nhờ có điều kiện thuận lợi của thời tiết đã giúpcho ta chiến thắng trận Ngọc Hồi. Bạn phải giải thích được thời tiết ra làm saomà để giúp cho quân ta có được lợi thế. Cũng qua đây bạn mới có thể hiểu đượctoàn bộ tác phẩm và có thể phân tích đoạn trích này một cách đầy đủ và chính xácnhất. Thông qua việc tích hợp các kiến thức liên môn, ta sẽ dễ dàng hơn trong việcnghị luận một tác phẩm văn học.Từ đó bạn có thể hiểu và đưa ra những ý kiếnchính xác, đúng đắn khi làm một bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học. Hiểuđược các kiến thức của các môn học liên quan trong tác phẩm văn học bạn sẽ thấyvăn học không bao giờ là môn nhàm chán, bắt buộc phải học! Học văn là để làmvăn, làm người để cho văn chương có thể len lỏi đến mọi góc khuất của tâm hồn.Không phải là một người yêu văn chương nhưng bạn là người vô cùng yêu thíchmôn Địa lý. Qua tác phẩm này chắc hẳn bạn cũng đã biết thêm được nhiều địadanh lịch sử của đất nước về các anh hùng dân tộc. Bạn có tự hào không về đấtnước Việt Nam nơi mỗi ngọn núi con sông, mỗi vùng đất lại ghi dấu những chiếncông của cha ông? Bạn thích môn Địa lý nhưng qua các tác phẩm văn học bạn sẽđược đi du lịch đến từng vùng miền của đất nước ta. Bạn sẽ được trải nghiệm đờisống văn hóa đặc sắc của mỗi địa phương…Nhờ có môn Văn mọi thứ được giớithiệu đến bạn một cách tự nhiên, đơn giản nhất, văn học sẽ chứa rất nhiều điều màbạn yêu thích nếu như bạn muốn tìm hiểu. Vậy nên, bạn thấy đây môn Văn khôngchỉ đơn thuần là Văn mà còn là sự kết hợp của nhiều bộ môn khác nữa. Tích hợpvăn học cùng với các môn như GDCD, Địa lý, Lịch sử,… đã giúp cho nhữngngười không thích những môn học đấy nhưng qua văn chương đã tiến đến gần hơnđể thích môn học đó. Cũng như vậy, từ việc thích những môn học đó mà bạn cũngsẽ trở nên thích môn Văn hơn vì nó là sự kết hợp của nhiều môn học. Yêu thíchmôn Văn sẽ khiến cho tâm hồn ta rộng mở, yêu đời, yêu cuộc sống hơn. Bạn rấtthích môn Địa vì vậy khi có thể tiếp nhận được những kiến thức của bộ môn nàythông qua môn Văn. Bạn sẽ học hỏi nhiều hơn ở môn Văn. Nhưng học văn khôngchỉ có học mà còn phải biết làm văn nên khi am hiểu những kiến thức trong vănhọc bao gồm cả những môn học khác thì bạn sẽ có thể học và làm văn tốt hơn. Yêuvăn chương sẽ khiến cho tâm hồn ta rộng mở. Chính nhờ có việc tích hợp kiến thứcliên môn đã giúp cho nhiều người trở nên yêu văn học vậy nên ta không thể nàophủ nhận được tầm quan trọng cũng như ích lợi của việc học như trên. 5. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huốngThông qua việc tích hợp kiến thức liên môn đã đem đến cho ta nhiều ý nghĩa trongviệc học tập:- Cho chúng ta một số gợi ý về việc những kĩ năng cơ bản nhất của việc làm mộtbài văn nghị luận.- Cho ta lời khuyên về các cách tìm hiểu, làm một bài văn và giúp ta xác lập đượcnhững điều đúng sai cần thiết trong môn học rồi ứng dụng vào cuộc sống.- Hoàn thiện, bổ sung kiến thức về các môn học.- Bạn của mình có thể hiểu hơn, thông qua bài văn được hướng dẫn sẽ có thể tựlàm một bài văn hoàn chỉnh với ột đè bài khác mà không cần có người hướng dẫn.- Giúp bạn hiểu biết sâu rộng hơn về các lĩnh vực trong đời sống, xã hội.- Giúp cho ta yêu thích hơn những môn học khác. Thanh Trì, ngày 09 tháng 12 năm 2014 Người viết Tạ Phương Anh