10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022

Ấn Độ là thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam. Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam đã chuyển sang xuất siêu, ngược chiều với nhập siêu của cùng kỳ năm trước.

10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022
Đồ họa: Thanh Huyền

Thị trường xuất nhập khẩu lớn

Ấn Độ là thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam. Năm 2018 và 2019, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 2 chữ số (10,69 và 11,2 tỷ USD), năm 2020 giảm chút ít (còn 9,68 tỷ USD do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19), nhưng năm 2021 đã vượt lên 13,21 tỷ USD, chiếm gần 2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong 8 tháng năm 2022, xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 10,27 tỷ USD, chiếm gần 2,1%, đứng thứ 7 trong các thị trường.

Năm 2011, xuất khẩu sang Ấn Độ đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD và liên tục tăng lên từ đó đến nay (năm 2021 đạt 6,26 tỷ USD, cao thứ 8 trong các nước và vùng lãnh thổ, chiếm gần 1,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). Trong 8 tháng đầu năm nay, Ấn Độ chiếm gần 2,2% và đứng thứ 8 trong các thị trường. So với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu sang Ấn Độ trong 8 tháng năm nay tăng 38,6%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng chung của cả nước.

Các mặt hàng xuất khẩu sang Ấn Độ có nhiều. Trong 28 mặt hàng chủ yếu, có 10 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, trong đó có quy mô khá là điện thoại và linh kiện; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; kim loại thường khác và sản phẩm; hóa chất... Đặc biệt, điện thoại và linh kiện đạt 1,117 tỷ USD. Có 23 mặt hàng tăng so với cùng kỳ, trong đó có một số mặt hàng tăng khá như điện thoại và linh kiện; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện…

Ấn Độ cũng là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. Ấn Độ sớm tham gia “câu lạc bộ các thị trường nhập khẩu trên 1 tỷ USD (từ năm 2009) và liên tục tăng lên từ đó đến nay. Năm 2021, nhập khẩu từ Ấn Độ đạt 6,95 tỷ USD, cao thứ 10 trong các thị trường nhập khẩu của Việt Nam. Trong 8 tháng năm nay, nhập khẩu từ Ấn Độ tăng gần 2%, đứng thứ 9 trong các thị trường. Trong 31 mặt hàng chủ yếu, có 13 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, cao nhất là sắt thép, tiếp đến là kim loại thường khác và sản phẩm… Trong 31 mặt hàng chủ yếu, có 17 mặt hàng tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó có một số mặt hàng có mức tăng khá, như đá quý, kim loại quý và sản phẩm; hóa chất; kim loại thường khác và sản phẩm…

Quy mô xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ lớn do nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân hàng đầu là Ấn Độ có dân số đông thứ 2 thế giới (giữa năm 2021 là 1,393 tỷ người), có GDP 2020 đạt 2.660,2 tỷ USD, có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 1.000 tỷ USD.

Nguyên nhân nữa là Việt Nam và Ấn Độ nằm trong khung khổ kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương gồm 12 nước. Bên cạnh đó, Việt Nam và Ấn Độ có quan hệ mật thiết trong nhiều năm qua…

Chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu

Từ trước 2017 và năm 2021, trong quan hệ buôn bán với Ấn Độ, Việt Nam liên tục ở vị thế nhập siêu, với năm cao nhất lên đến 1,2 tỷ USD. Việt Nam đã chuyển sang vị thế xuất siêu được 3 năm (năm 2018 đạt 2,39 tỷ USD; năm 2019 đạt 2,14 tỷ USD và năm 2020 đạt 0,8 tỷ USD), nhưng năm 2021, do tác động lớn của đại dịch Covid-19, Việt Nam lại nhập siêu 0,69 tỷ USD.

Trong 8 tháng năm 2022, Việt Nam đã chuyển sang xuất siêu, ngược chiều so với nhập siêu của cùng kỳ năm trước.

Kết quả của 8 tháng đầu năm là tín hiệu khả quan để cả năm có thể đạt mức xuất siêu cao hơn và kỳ vọng tiến tới mức xuất siêu của 3 năm trước đại dịch.

Kỳ vọng trên là có cơ sở, bởi nếu nhịp độ bình quân tháng trong 4 tháng cuối năm đạt bằng với tháng 8 (xuất khẩu 756 triệu USD, nhập khẩu đạt 539 triệu USD), thì trong 4 tháng cuối năm 2022, xuất khẩu sẽ đạt 3 tỷ USD, nhập khẩu đạt 2,2 tỷ USD; cả năm 2022, xuất khẩu đạt 8,48 tỷ USD, nhập khẩu đạt 7 tỷ USD và xuất siêu là 1,48 tỷ USD.

Kỳ vọng trên là rất tích cực, nhưng trên cơ sở xuất khẩu tăng khá cao trong 4 tháng cuối năm, còn nhập khẩu chỉ tăng nhẹ. Do vậy, cần có các giải pháp quyết liệt để khắc phục các hạn chế trong 8 tháng qua. Đối với xuất khẩu, cần khắc phục đối với những mặt hàng bị giảm, như hạt điều, chè, thức ăn chăn nuôi, than, sắt thép. Với nhập khẩu, cần kiểm soát những mặt hàng tăng cao, như thủy sản; hóa chất, sản phẩm hóa chất; vải; đá quý; kim loại quý và sản phẩm...

(HNMO) - Thông tin về hoạt động thương mại Việt Nam - Ấn Độ, ông Bùi Trung Thướng, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ cho biết: Việt Nam đang đứng thứ 23 trong danh sách thị trường đối tác của Ấn Độ với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 11,3 tỷ USD.

10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022

  Quế, hồi là những sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu tới Ấn Độ.

Cụ thể, ông Bùi Trung Thướng cho biết, trong 4 năm liên tiếp (kể từ năm 2017-2018 đến năm 2020-2021), Việt Nam luôn đạt thặng dư trong thương mại đối với Ấn Độ. Tính trong khoảng thời gian 10 tháng của năm tài chính hiện tại (từ tháng 4-2021 đến tháng 1-2022), Việt Nam đang đứng thứ 23 trong danh sách thị trường đối tác của Ấn Độ với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 11,3 tỷ USD.

Kỳ vọng đến hết năm tài chính 2021-2022, tổng kim ngạch thương mại song phương sẽ đạt mức 13 tỷ USD, cán cân thương mại cơ bản cân bằng và Việt Nam sẽ nằm trong tốp 20 đối tác lớn nhất của Ấn Độ. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính từ Ấn Độ là sắt thép, bông, ngũ cốc, thịt, hải sản, nhôm, các sản phẩm điện tử. Trong khi các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chính sang Ấn Độ bao gồm điện tử, hóa chất vô cơ, nhựa, đồng.

Cũng theo ông Bùi Trung Thướng, Ấn Độ ban hành chính sách ngoại thương 5 năm một lần. Chính sách ngoại thương hiện hành ban hành từ năm 2015, hết hiệu lực năm 2020 và được kéo dài đến tháng 3-2022. Điểm đáng chú ý của chính sách ngoại thương Ấn Độ là đưa ra các gói hỗ trợ xuất khẩu đối với các mặt hàng trọng điểm, chủ lực của Ấn Độ thông qua cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Đối với các hội chợ, hội thảo do Chính phủ Ấn Độ tổ chức, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ được hỗ trợ chi phí đi lại, khách sạn, chi phí tham dự… Thông qua các chương trình hội chợ, hội thảo này, đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm được các đối tác Ấn Độ. Dự kiến, chính sách ngoại thương mới của Ấn Độ sẽ được ban hành vào ngày 22-4-2022.

Thông tin về thị trường Ấn Độ tại hội thảo với chủ đề "Tổng quan về ngoại thương của Ấn Độ trong 5 năm qua, các đối tác thương mại và mặt hàng xuất, nhập khẩu chính của Ấn Độ và cơ hội cho Việt Nam" do Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp cùng Phòng Thương mại và Công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ tổ chức mới đây, ông Atul Kumar Saxena, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) cho hay, kim ngạch xuất, nhập khẩu của Ấn Độ mới chiếm 36% GDP và còn nhiều dư địa để mở rộng. Nước này có kế hoạch nâng tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập khẩu trên GDP lên 60% và đang nỗ lực mở cửa thị trường.

Về triển vọng đầu tư tại Việt Nam, ông Atul Kumar Saxena cho biết, Việt Nam và Ấn Độ có nhiều cơ hội phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin; viễn thông… Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu quả thanh long, các mặt hàng gia vị như quế, hồi, tiêu, thảo quả… tới Ấn Độ. Đặc biệt, doanh nghiệp Ấn Độ muốn đầu tư vào sản xuất các sản phẩm nông sản mang giá trị gia tăng tại Việt Nam để xuất khẩu trở lại thị trường Ấn Độ do nhu cầu về thực phẩm chế biến rất cao tại Ấn Độ.

Ngoài ra, Việt Nam và Ấn Độ còn có tiềm năng mở rộng hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác như dược phẩm, dệt may, thực phẩm chế biến… Trong lĩnh vực dược phẩm, hiện có khoảng 150 doanh nghiệp Ấn Độ hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên, chưa có hợp tác liên doanh nào giữa doanh nghiệp hai nước. Nếu có thể phát triển hợp tác liên doanh sẽ giúp chuyển giao các công nghệ cao trong sản xuất dược phẩm, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang các quốc gia trong khu vực. Đối với các sản phẩm dệt may, may mặc, cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực xơ, sợi nhân tạo tại Việt Nam.

  • Bán lẻ
  • Thương mại quốc tế

Xuất khẩu từ Ấn Độ - Thống kê & Sự kiện

  • Tổng quan
  • Số liệu quan trọng
  • Số liệu thống kê

Ấn Độ là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trên thế giới, đôi khi trên đỉnh cao dẫn đầu gói bao gồm Hoa Kỳ và Trung Quốc. Các nguồn lực hạn chế và tập trung trên toàn thế giới đã biến thương mại thành một phần quan trọng của nền kinh tế quốc gia. Một ảnh hưởng lớn đến nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa là sự phát triển và tăng trưởng nhanh chóng trong những gì mọi người cần và mong muốn. Mặt khác, thương mại cung cấp việc làm và tăng tiêu chuẩn sinh hoạt. Thị trường xuất khẩu Ấn Độ từ lâu đã là một đóng góp chính cho nền kinh tế của nó, điều này khiến nó trở thành một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu trên toàn thế giới. Điểm đến xuất khẩu và hàng hóa


Export destinations and goods

Mối quan hệ ngoại giao mạnh mẽ của Ấn Độ với các nước lớn trên thế giới đã cho phép thương mại có lợi nhuận trong những năm qua. Trong số các quốc gia ASEAN, xuất khẩu Ấn Độ sang Singapore là lớn nhất. Quốc gia hàng đầu nhận được tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất của Ấn Độ là Hoa Kỳ trị giá khoảng 58 tỷ đô la Mỹ. Mặt khác, Hà Lan có giá trị xuất khẩu cao nhất của Ấn Độ trong Liên minh châu Âu. Ấn Độ xuất khẩu chính bao gồm hàng hóa kỹ thuật, sản phẩm dầu mỏ, đá quý và đồ trang sức, và các công thức thuốc. Ngoài ra, giá trị của hàng hóa kỹ thuật được xuất khẩu từ Ấn Độ có giá trị hơn 5,6 nghìn tỷ rupee Ấn Độ. Xuất khẩu chính khác bao gồm dệt may, gạo, gia vị, trà, cà phê và thuốc lá trong nông nghiệp, cùng với sắt và thép.
India’s major exports included engineering goods, petroleum products, gems and jewelry, and drug formulations. Additionally, the value of the engineering goods exported from India was valued at over 5.6 trillion Indian rupees. Other major exports include textiles, rice, spices, tea, coffee, and tobacco in agriculture, along with iron and steel.

Hạn chế xuất khẩu

Mặc dù là nhà sản xuất lúa mì lớn thứ ba thế giới, Ấn Độ đã áp đặt các hạn chế đối với xuất khẩu lúa mì trên thị trường toàn cầu. Hạn chế được áp đặt vì thiệt hại cho cây lúa mì do sóng nhiệt mạnh. Điều này đặt ra một mối đe dọa đối với an ninh lương thực của Ấn Độ được kết hợp bởi sự gia tăng giá lúa mì do Chiến tranh Nga-Ukraine. Chỉ vài ngày sau khi cấm xuất khẩu lúa mì, chính phủ Ấn Độ đã hạn chế xuất khẩu đường trên toàn cầu. Mặc dù là nhà sản xuất đường lớn thứ hai trên toàn cầu, để giữ giá theo thứ tự, xuất khẩu đường sẽ được giới hạn ở mức 10 triệu tấn cho mùa tiếp thị. Chỉ những nhà máy đường và đại lý ủy quyền đặc biệt từ chính phủ mới có thể xuất khẩu đường cho đến tháng 10 năm 2022. Lạm phát gia tăng đã ảnh hưởng đến tình cảm của người tiêu dùng cả ở nông thôn và thành thị Ấn Độ.
Just days after banning wheat exports, the Indian government restricted the export of sugar globally. Despite being the second-largest sugar producer globally, to keep prices in order, the sugar exports would be limited to 10 million tons for the marketing season. Only sugar mills and dealers with special authorization from the government will be able to export sugar until October 2022. The rising inflation has impacted consumer sentiment both in rural and urban India.

Văn bản này cung cấp thông tin chung. Statista không chịu trách nhiệm đối với thông tin được đưa ra là đầy đủ hoặc chính xác. Do các chu kỳ cập nhật khác nhau, số liệu thống kê có thể hiển thị nhiều dữ liệu cập nhật hơn so với tham chiếu trong văn bản.

Thống kê thú vị

Trong 3 chương sau, bạn sẽ nhanh chóng tìm thấy 25 số liệu thống kê quan trọng nhất liên quan đến "xuất khẩu từ Ấn Độ".

  • Các nước xuất khẩu hàng đầu trên toàn thế giới 2021

  • Xuất khẩu hàng hóa từ Ấn Độ 2021

  • Cân bằng thương mại với tỷ lệ GDP ở Ấn Độ năm 2015-2022

  • Tổng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa thành tỷ lệ GDP ở Ấn Độ năm 2015-2022

  • Giá trị xuất khẩu của hàng hóa và dịch vụ trong GDP với giá hiện tại Ấn Độ FY 2012-2022

  • Chỉ số khối lượng xuất khẩu của ngoại thương Ấn Độ năm 2014-2021

  • Tăng trưởng xuất khẩu hàng tháng Ấn Độ 2020-2022

  • Giá trị xuất khẩu từ Ấn Độ năm 2022, bởi hàng hóa

  • Giá trị xuất khẩu hàng hóa kỹ thuật Ấn Độ năm 2011-2021

  • Giá trị của đá quý và đồ trang sức xuất khẩu từ Ấn Độ năm 2022, theo loại

  • Giá trị xuất khẩu của các sản phẩm dầu khí từ Ấn Độ năm 2011-2021

  • Thuốc và Dược phẩm Giá trị xuất khẩu từ Ấn Độ năm 2011-2021

  • Giá trị xuất khẩu hàng may mặc sẵn sàng Ấn Độ năm 2011-2022

  • Giá trị xuất khẩu của gạo từ Ấn Độ năm 2011-2022

  • Giá trị xuất khẩu nhựa và linoleum từ Ấn Độ năm 2011-2021

  • Giá trị của xuất khẩu Ấn Độ năm 2022, theo khu vực thế giới

  • Chia sẻ xuất khẩu Ấn Độ năm 2021, bởi quốc gia hoặc khu vực đến hàng đầu

  • Sản phẩm kỹ thuật giá trị xuất khẩu từ Ấn Độ năm 2021, bằng điểm đến hàng đầu

  • Giá trị xuất khẩu đá quý và trang sức ở Ấn Độ năm 2022, bằng điểm đến hàng đầu

  • Thuốc và Dược phẩm Giá trị Ấn Độ năm 2021, bằng điểm đến hàng đầu

  • Giá trị xuất khẩu hàng may mặc sẵn từ Ấn Độ năm 2022, bằng điểm đến hàng đầu

  • Giá trị xuất khẩu của gạo từ Ấn Độ năm 2022, bằng điểm đến hàng đầu

  • Giá trị xuất khẩu từ Ấn Độ đến Nam Á năm 2022, theo quốc gia đích

  • Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ sang EU năm 2022

  • Giá trị xuất khẩu từ Ấn Độ đến Bắc Phi năm 2022, theo quốc gia đích

Tiếp xúc

Hãy liên lạc với chúng tôi. Chúng tôi rất vui khi được giúp đỡ.

Xuất khẩu cao nhất từ Ấn Độ là gì?

Hàng hóa được xuất khẩu nhiều nhất của Ấn Độ là hàng hóa kỹ thuật, trị giá hơn 8.4 nghìn tỷ rupee Ấn Độ trong năm tài chính 2022. Điều này bao gồm các sản phẩm làm từ sắt và thép, kim loại màu, máy móc công nghiệp và ô tô khác.engineering goods, valued at over 8.4 trillion Indian rupees in fiscal year 2022. This includes products made from iron and steel, non-ferrous metals, industrial machinery, and automobiles among others.

10 lần nhập khẩu hàng đầu của Ấn Độ là gì?

Top 10 hàng nhập khẩu.