Bài tập học kỳ môn luật sở hữu trí tuệ năm 2024

Uploaded by

Nguyễn Huyền Mai

17% found this document useful (6 votes)

2K views

6 pages

Original Title

Đề-BTHK-SHTT.Kỳ-phụ-2020-2021

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

17% found this document useful (6 votes)

2K views6 pages

Đề BTHK SHTT.Kỳ phụ 2020 2021

Uploaded by

Nguyễn Huyền Mai

Jump to Page

You are on page 1of 6

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập học kỳ môn luật sở hữu trí tuệ năm 2024

AMI Law Firm tổng hợp đề cương ôn thi môn Luật sở hữu trí tuệ có đáp án để các bạn sinh viên nghiên cứu, tham khảo cho kỳ thi của mình. Đề cương bao gồm bộ hơn 80 câu hỏi và đáp án (mang tính chất tham khảo). Đáp án được biên soạn trên cơ sở luật cũ nên người học cần nghiên cứu để so sánh, đối chiếu phù hợp với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành.

Link xem trực tuyến và tải về: Đề cương môn luật sở hữu trí tuệ

Trường hợp có vướng mắc cần giải đáp liên quan các bạn có thể gửi nội dung câu hỏi về email: [email protected]. Đội ngũ Luật sư của chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp.

Trên các chuyến bay của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đã bật nhạc để phục vụ hành khách, trong đó có nhiều bài hát của Việt Nam. Ngày 20/10/2005 Vietnam Airlines nhận được thư của Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam yêu cầu phải trả phí khi sử dụng các sản phẩm âm nhạc Việt Nam trong kinh doanh. Vietnam Airlines không đồng ý với yêu cầu này vì đã trả tiền cho việc sử dụng các tác phẩm này khi mua các đĩa VCD, CD hợp pháp của các công ty sản xuất băng đĩa như Hồ Gươm Audio, Phương Nam.

Ngoài ra các chương trình phim, ca nhạc trên chuyến bay của Vietnam Airlines, ngoài mục đích phục vụ hành khách còn có ý nghĩa hết sức quan trọng là giới thiệu đất nước, con người và văn hóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế và kiều bào ở nước ngoài. Hãy nêu quan điểm của em đối với lập luận của Vietnam Airlines? LawFirm.Vn gửi đến bạn đọc một số câu hỏi môn Luật Sở hữu trí tuệ để các bạn tham khảo và vận dụng để ông tập cho kì thi sắp tới.


I. Câu hỏi tự luận môn Luật Sở hữu trí tuệ

Chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ

1. Phân biệt các thuật ngữ sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ và tài sản sở hữu trí tuệ?

2. Phân tích và đánh giá về vị trí của pháp luật sở hữu trí tuệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam?

3. So sánh các nhánh quyền lực thuộc quyền sở hữu trí tuệ (QTG và QLQ, quyền SHTT và quyền đối với giống cây trồng mới).

4. Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ. Phân tích và làm rõ phương hướng hoàn thiện và phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ trong thời gian tới.

5. Phân tích về nền tảng lý luận cho sự phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam.

Chương 2: Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả

1. Phân tích đặc điểm của quyền tác giả? Đặc điểm của quyền liên quan đến quyền tác giả?

2. Điều kiện bảo hộ tác phẩm?

3. Xác định tác giả? Đồng tác giả?

4. Xác định các loại chủ sở hữu quyền tác giả?

5. Phân tích các quyền nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền tác giả?

6. Trình bày về giới hạn quyền tác giả?

7. Điều kiện bảo hộ quyền liên quan?

8. Căn cứ xác lập quyền tác giả, quyền liên quan?

9. Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan?

Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp

1. Phân tích làm rõ bản chất và đặc điểm của sáng chế dưới góc độ một đối tượng sở hữu công nghiệp.

2. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ sáng chế.

3. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.

4. So sánh cơ chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và cơ chế bảo hộ quyền tác giả đối với thiết kế công nghiệp.

5. Phân tích khái niệm thiết kế bố trí mạch tích hợp từ góc độ là một đối tượng sở hữu trí tuệ. Phân tích các cơ chế bảo hộ có thể áp dụng đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp.

6. Phân tích điều kiện về khả năng phân biệt của nhãn hiệu.

7. Phân biệt các loại nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam.

8. So sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.

9. Phân tích căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp.

10. Phân tích các giới hạn của quyền sở hữu công nghiệp.

11. Sự phát triển của các điều ước quốc tế về sở hữu công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đối với việc phát triển và hoàn thiện pháp luật sử hữu trí tuệ của Việt Nam?

12. Tại sao nói công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp là điều ước quốc tế cơ sở cho hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp quốc tế?

13. Việc bảo hộ sáng chế của Việt Nam ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế có thể thực hiện như thế nào?

14. Việc bảo hộ nhãn hiệu của Việt Nam ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế có thể thực hiện như thế nào?

Chương 4: Quyền đối với giống cây trồng

1. Phân tích khái niệm và đặc điểm của quyền đối với giống cây trồng phù hợp với quy định của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam?

2. Phân tích điều kiện tính mới để giống cây trồng được bảo hộ?

3. Phân tích điều kiện tính khác biệt để giống cây trồng được bảo hộ?

4. Phân tích điều kiện tính đồng nhất để giống cây trồng được bảo hộ?

5. Phân tích điều kiện tính ổn định để giống cây trồng được bảo hộ?

6. Phân tích điều kiện cổ tích phù hợp để giống cây trồng được bảo hộ?

7. Chứng minh những điều khoản quy định trong luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có xuất phát điểm từ ghi nhận trong một điều khoản tương ứng của công ước UPOV văn kiện 1991?

Chương 5: Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

1. Phân biệt chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ và chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ?

2. Nêu các hạn chế trong chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan? Nêu các hạn chế trong chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

3. Phân biệt hợp đồng độc quyền và hợp đồng không độc quyền?

4. Phân tích các căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế?

Chương 6: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ

1. Nêu những biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam? Chỉ ra đặc trưng của mỗi biện pháp bảo vệ?

2. Xác định ranh giới giữa biện pháp hành chính và biện pháp hình sự?

3. Phân biệt thẩm quyền của các cơ quan thực thi hành chính trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?

4. Tại sao ở Việt Nam, trong thời gian qua, biện pháp hành chính được áp dụng chủ yếu để xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?

5. Lưu đặc điểm của giám định sở hữu trí tuệ và cho ví dụ minh họa về giám định sở hữu trí tuệ?

6. Nêu những quy định cơ bản về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định CTTP và hiệp định EVFTA? So sánh những quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định TRIPs?


II. Câu hỏi nhận định đúng sai

STT CÂU HỎI ĐÚNG SAI CĂN CỨ 1Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định X K1d6 luật 2Các bản ghi âm, ghi hình đều là đối tượng được bảo hộ của quyền liên quan X K1d3 luật 3Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều không thể chuyển nhượng cho người khác X 2.45 L 4Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ sẽ thuộc quyền sở hữu của nhà nước X 1.43 L 5Các phát minh, phương pháp toán học có thể đăng ký bảo hộ là sáng chế X 1.59 L 6Chỉ những cuộc biểu diễn được thực hiện ở Việt nam mới được bảo hộ theo Luật SHTT Việt Nam X 1.17 L 7Tổ chức phát sóng khi sử dụng bản ghi âm, ghi hình để thực hiện chương trình phát sóng phải trả thù lao cho nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình X Đ36 nđ

100/2006 +

2.44 L

8Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền X 3.6 Nđ

103/2006

9Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được biết đến rộng rãi ở Việt Nam X 20.4 L 10Quyền đối với tên thương mại không thể là đối tượng của các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp X 3.139 L 11Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi xâm phạm X 2,3.198 L 12Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn X 7.93 L 13Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc hạng không độc quyền x a.1.146 L 14Chỉ những hành vi sử dụng trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự hoặc có liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu, có khả năng gây nhầm lẫn mới bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu X 1.129 L 15Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định X 2.6 NĐ

103/2006

16Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi X g.1.95 L 17Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả X 1.22 L

18

Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính từ ngày cấp X 2.93 L 19Văn bằng bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực