Ví dụ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

theo: //dictionary.bachkhoatoanthu.g...JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPXI=&page=4 RỦI RO TIỀM TÀNG : những sai sót vượt quá giới hạn cho phép, tồn tại ngay trong chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường quản lí của doanh nghiệp, cũng như trong các số dư tài khoản. RRTT tồn tại độc lập với các thông tin tài chính, bất kể doanh nghiệp có tiến hành kiểm toán hay không. Kiểm toán viên có thể nhận thức và áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết khoa học để hạn chế RRTT đến mức có thể chấp nhận được, nhưng không thể loại trừ hoàn toàn RRTT.

Và, theo //www.wattpad.com/153325-rr-kiemtoan

4. Rủi ro kiểm toán [Audit Risk - AR] a. Khái niệm. Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà chuyên gia kiểm toán đưa ra ý kiến không xác đáng về các thông tin tài chính và đó là các sai phạm trọng yếu. [ISA 400] Ví dụ: + KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ các thông tin được kiểm toán trong khi nó vẫn còn có các sai phạm trọng yếu, hoặc: + KTV đưa ra ý kiến không chấp nhận các thông tin được kiểm toán trong khi nó không có các sai phạm trọng yếu => Hậu quả: Người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định kinh tế, qđ quản lý.. . sai b. Ba loại rủi ro ảnh hưởng tới Rủi ro kiểm toán  Rủi ro tiền tàng [Inherent Risk]  Rủi ro kiểm soát [Control Risk]  Rủi ro phát hiện [Detection Risk] * Rủi ro tiềm tàng: [Inherent risk - IR] - Khái niệm: Là khả năng các thông tin được kiểm toán có chứa đựng những sai phạm [trọng yếu] khi tính riêng biệt hoặc khi tính gộp với các sai phạm khác, dù rằng có hay không có kiểm soát nội bộ. - Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng: + Lĩnh vực hoạt động kinh doanh + Bản chất công việc kinh doanh và đặc điểm của đơn vị + Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên + Qui mô tổng thể, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp + Qui mô số dư TK... * Rủi ro kiểm soát [Control risk - CR] - Khái niệm: Là rủi ro mà sai phạm [trọng yếu] trong các thông tin được kiểm toán khi tính riêng lẻ hay gộp với các sai phạm khác đã không được hệ thống kiểm soát nội bộ ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa. - Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro kiểm soát: Hiệu quả của ICS ??? + Môi trường kiểm soát + Hệ thống kế toán + Vấn đề nhân sự + Vấn đề tổ chức: tổ chức chồng chéo, không khoa học + Các nghiệp vụ mới + Tính thích hợp, đầy đủ của các thủ tục, trình tự kiểm soát * Rủi ro phát hiện: [Detection risk - DR] - Khái niệm: Là rủi ro mà kiểm toán viên không phát hiện ra các sai phạm trọng yếu trong các thông tin được kiểm toán khi chúng nằm riêng biệt hay khi gộp với các sai phạm khác. - Các yếu tố ảnh hưởng đến DR: + Do trình độ, năng lực, kinh nghiệm của KTV + Sự xét đoán của KTV về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát không chính xác, do đó đã áp dụng các phương pháp, phạm vi kiểm toán không thích hợp + Do sự gian lận: đặc biệt là sự gian lận có hệ thống từ BGĐ * Mối quan hệ giữa các loại rủi ro:  Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là những rủi ro gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nó luôn tồn tại cho dù có tiến hành hoạt động kiểm toán hay không. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có ảnh hưởng tới rủi ro phát hiện và tới rủi ro kiểm toán. => Mối quan hệ này có thể được thể hiện thông qua Mô hình rủi ro kiểm toán và ma trận rủi ro phát hiện Mô hình rủi ro kiểm toán

AR = IR * CR * DR

Trong Báo cáo kiểm toán tổng hợp luôn có một trang ghi lại ý kiến của Kiểm toán viên về mức độ hợp lý, trung thực của Báo cáo tài chính. Chính vì vậy nhu cầu đối với công việc này ngày càng cao. Đặc biệt là trong thời buổi hội nhập như hiện nay, các công ty kiểm toán ngoài gia tăng số lượng cũng không ngừng nâng cao chất lượng để đáp ứng với nhu cầu của khách hàng.

Tuy nhiên, ngay cả những ngành đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối kiểm toán cũng tồn tại tỷ lệ rủi ro nhất định. Vậy rủi kiểm toán là gì, có bao nhiêu loại rủi ro kiểm toán? Những thông tin này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. 

Rủi ro kiểm toán là những đánh giá sai lầm trong quá trình kiểm toán

Rủi ro kiểm toán là những ý kiến đánh giá không thích hợp của kiểm toán viên và công ty kiểm toán trong báo cáo tài chính. Nói cách khác, rủi ro kiểm toán chính là báo cáo tài chính đã được kiểm toán vẫn tồn tại những sai sót quan trọng. 

Ví dụ, kiểm toán viên đánh giá báo cáo tài chính của doanh nghiệp X đã trình bày trung thực, hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế báo cáo đã được kiểm toán vẫn tồn tại những sai phạm trọng yếu của doanh nghiệp X mà kiểm toán viên không phát hiện ra. Đây chính là rủi ro kiểm toán.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro kiểm toán 

Rủi ro kiểm toán được xét trong mối quan hệ với kế hoạch kiểm toán, lấy mẫu kiểm toán và lựa chọn phép thử, vì vậy rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn về quản lý và chi phí kiểm toán. Đây là vấn đề nan giải mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán đều phải đối mặt, xảy ra chủ yếu do các nguyên nhân sau:

  • Phạm vi của đối tượng kiểm toán rất rộng

Phạm vi của đối tượng kiểm toán là toàn bộ các yếu tố liên quan đến hoạt động kinh doanh. Kiểm toán viên thường sử dụng phương pháp chọn mẫu trong quá trình thu thập bằng chứng. Thông qua việc chọn một số mẫu và đánh giá những mẫu đó để đưa ra kết luận cho tổng thể, kiểm toán viên luôn có khả năng đưa ra kết luận sai. 

  • Giới hạn bởi nhiều yếu tố

Giới hạn về nguồn lực, quản lý, chi phí, thời gian hay thậm chí chính giới hạn từ khách hàng đều có khả năng cao dẫn đến rủi ro kiểm toán. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán không thể kiểm tra toàn diện trên tất cả các khoản mục, nghiệp vụ và chu trình liên quan đến đối tượng kiểm toán nên sai sót xảy ra là điều dễ hiểu.

Rủi ro kiểm toán chính là một dạng của rủi ro kinh mà các công ty kiểm toán phải đối mặt trong quá trình cung cấp dịch vụ đến khách hàng. Việc đánh giá rủi ro kiểm toán ảnh hưởng quan trọng đến toàn bộ quá trình kiểm toán. Kiểm toán viên cần lập kế hoạch kiểm toán phù hợp, thu thập đầy đủ các bằng chứng để đưa ra ý kiến chính xác, đáng tin cậy. 

Các loại rủi ro trong kiểm toán gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện

Rủi ro tiềm tàng là sai sót trọng yếu tồn tại trong chính môi trường quản lý lẫn chức năng hoạt động của doanh nghiệp. Đây là dạng rủi ro kiểm toán tồn tại độc lập, có nguồn gốc từ nguồn cung cấp, điều kiện xã hội, tình hình kinh tế hay cả những thay đổi của hệ thống pháp luật.

Rủi ro tiềm tàng không phải do kiểm toán viên tạo nên. Nhân viên kiểm toán chỉ có thể căn cứ vào các nguồn thông tin khác nhau [chẳng hạn như báo cáo tài chính của năm trước] để đánh giá khả năng tiềm ẩn rủi ro tiềm tàng.

Đây là những sai sót mà hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp không phát hiện và xử lý kịp thời. Nguyên nhân dẫn đến điều này phần lớn là do do nhân viên chủ chốt của doanh nghiệp hoạt động yếu kém, quá trình quản lý lỏng lẻo…

Tương tự như rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên cũng không tạo ra hay chi phối được rủi ro kiểm soát. Nhân viên kiểm toán chỉ có thể đánh giá hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp, từ đó dự kiến mức rủi ro kiểm soát.

Rủi ro phát hiện xảy ra trong trường hợp thủ tục kiểm toán không phát hiện các sai phạm trọng yếu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nguyên nhân phần lớn là do nhân viên kiểm toán non tay nghề, không áp dụng phương pháp kiểm toán thích hợp và không hiểu bản chất của vấn đề.

Mối quan hệ giữa ba loại rủi ro kiểm toán thể hiện ở công thức sau: 

AR = IR × CR × DR 

Trong đó: AR: rủi ro kiểm toán 

IR: rủi ro tiềm tàng 

CR: rủi ro kiểm soát 

DR: rủi ro phát hiện

36

b. Rủi ro kiểm soát

Rủi ro kiểm soát: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán vàhệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soátĐánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá hiệu quả hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa cácsai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm sốt thường khơng hồn tồn được loại trừ do sự hạn chế tiềm tàng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu chotừng số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫnliệu của báo cáo tài chính trong trường hợp: -Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ khơng đầy đủ; -Hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng hiệu quả; -Kiểm tốn viên khơng được cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức độ khơng cao đối với cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính trong trường hợp:- Kiểm tốn viên có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nộibộ được thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu; -Kiểm tốn viên có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát.Rủi ro phát hiện: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm tốn,kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện được. Mức độ rủi ro phát hiện có liên quan trực tiếp đến thử nghiệm cơ bản của kiểm toán viên.Kiểm toán viên phải dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện vàgiảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận được. Để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên cần xem xét:- Nội dung thử nghiệm cơ bản, ví dụ thủ tục thu thập tài liệu, hoặc xác nhận thơng tin từ bên ngồi độc lập với đơn vị có giá trị cao hơn là thu thập tài liệu trong nội bộ đơnvị; hoặc kết hợp kết quả kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư với thủ tục phân tích; - Lịch trình của thử nghiệm cơ bản, ví dụ thủ tục kiểm tra số dư hàng tồn kho cuốinăm được thực hiện vào cuối niên độ kế tốn có giá trị cao hơn là thực hiện kiểm tra vào một thời điểm khác và phải điều chỉnh;- Phạm vi thử nghiệm cơ bản, ví dụ xác định cỡ mẫu kiểm tra rộng hơn là hẹp. Tuy nhiên, khó có thể loại bỏ hồn tồn rủi ro phát hiện ngay cả khi kiểm toán viên kiểmtra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ và số dư tài khoản. d. Rủi ro kiểm toán:Rủi ro kiểm toán: Là rủi ro do kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đ• được kiểm tốn còn có những sai sót37 trọng yếu. Rủi ro kiểm tốn bao gồm ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủiro phát hiện. Đánh giá rủi ro kiểm toán: Là việc kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn xác địnhmức độ rủi ro kiểm tốn có thể xảy ra là cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Rủi ro kiểm toán được xác định trước khi lập kế hoạchvà trước khi thực hiện kiểm toán 2.4.2.2. Mối quan hệ giữa các loại RR trong kiểm toán:RR tiềm tàng và RR kiểm soát tồn tại độc lập với các thơng tin tài chính, nằm trong chức năng hoạt động kinh doanh và môi trường quản lý của doanh nghiệpnên nằm ngồiphạm vị kiểm tốn. Nhưng nếu Kiểm toán viên đánh giá đúng các loại RR này sẽ giúp hạn chế RR phát hiện tới mức có thể chấp nhận được.RR kiểm tốn= RR tiềm tàng RR kiểm soátRR phát hiện Mối quan hệ giữa RR tiềm tàng, RR kiểm soát với RR phát hiện là quan hệ tỷ lệ nghịch.MA TRẬN VỀ RR PHÁT HỊÊN Do ktv xây dựng khi lập kế hoạchCao Trung bìnhThấp CaoThấp nhất ThấpTBTrung bìnhThấp TBCaoThấpTB CaoCao nhất Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt.Ví dụ: khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao thì rủi ro phát hiện có thể được đánh giá ở mức độ thấp để giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấpnhận được. Ngược lại, khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì có thể chấp nhận mức độ rủi ro phát hiện cao hơn nhưng vẫn đảm bảo giảm rủi ro kiểm toánxuống thấp đến mức có thể chấp nhận được. Trường hợp mức độ rủi ro tiềm tàng được kiểm toán viên đánh giá là cao và mức độ rủi ro kiểm soát được kiểm toán viên đánh giá làthấp thì mức độ rủi ro phát hiện có thể đánh giá là trung bình nhằm giảm rủi ro kiểm tốn xuống thấp đến mức có thể chấp nhận được. Ngược lại, nếu mức độ rủi ro tiềm tàng là thấpvà rủi ro kiểm soát được đánh giá là trung bình thì có thể xác định mức độ rủi ro phát hiện là cao nhưng vẫn đảm bảo rủi ro kiểm toán là thấp có thể chấp nhận được..Mục tiêu của thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát là khác nhau, nhưng kết quả thu được từ hai loại thử nghiệm này có thể bổ sung cho nhau trong việc thực hiện đánhgiá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Ví dụ: Những sai sót phát hiện được trong thử nghiệm cơ bản có thể buộc kiểm tốn viên phải xem xét lại đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát dù được đánh giá ở mức độ thấp nhất thì kiểm tốn viên vẫn phải thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với các loại nghiệp vụ và số dư các tàikhoản trọng yếu. .Đánh giá của kiểm toán viên về các loại rủi ro có thể thay đổi trong q trình thực hiện kiểm tốn. Ví dụ: khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản, nếu phát hiện thêm nhữngthông tin khác biệt lớn so với thông tin ban đầu thì kiểm tốn viên phải thay đổi kế hoạch thực hiện thử nghiệm cơ bản cho phù hợp với việc đánh giá lại rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá càng cao thì kiểm toán viên càng phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán từ các thử nghiệm cơ bản . Khi kiểm tốn viênxác định rằng khơng thể giảm rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài38 chính, đến số dư tài khoản hoặc các nghiệp vụ trọng yếu đến mức có thể chấp nhận đượcthì kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối.

Video liên quan

Chủ Đề