Truyện tranh nhật bản gọi là gì năm 2024

                                          

Thuật ngữ dùng chung : _ Mangaka : danh từ chỉ các tác giả manga

_ Doujinshi : là thể loại ăn theo của manga , dựa vào manga phần nào hoặc hoàn toàn khác manga .Sáng tác doujinshi có thể là những mangaka chuyên nghiệp ,cũng có thể là mangaka nghiệp dư hoặc fan (nhiều người bắt đầu sự nghiệp mangaka bằng cách làm doujinshi đấy).

_ Doujinshika :danh từ chỉ các tác giả Doujinshi

_ Fanfiction : gần gần giống Doujinshi , chỉ có điều là ko phải vẽ mà là viết văn.

_ ADR (Automated Dialogue Recording): là cách tạo soundtrack tiếng Anh phù hợp với cử động miệng trên màn hình.

_ Anime Anime (tiếng Nhật: アニメ phát âm là a-ni-me, là từ vay mượn của tiếng Anh, từ chữ "animation" có nghĩa là "phim hoạt hình"), hay còn được biết đến với tên gọi hoạt hình Nhật Bản, là các bộ phim hoạt hình của Nhật. Anime, cũng giống như phim truyền hình, bao gồm rất nhiều thể loại khác nhau (hành động, hài, tình cảm, phiêu lưu, ...). Hiện nay "anime" chiếm 60% số lượng phim hoạt hình được sản xuất trên toàn thế giới.Ở Nhật Bản, anime chủ yếu được phát trên truyền hình (ở Nhật, đa phần các kênh truyền hình là của tư nhân). Những bộ anime chiếu trên TV thường được phát theo mùa (season), được gọi là TV series, mỗi 1/2 mùa thường bao gồm 12 tập (episodes), vì thế những TV series thường có 12 tập hoặc 26 tập , hay 52 tập . Cá biệt có những anime rất dài như Inu Yasha (167 tập), Doraemon, hay Naruto, và mới nhất là Bleach. Anime thường được chiếu vào buổi khuya, trên những kênh nổi tiếng như Tokyo TV, TBS. Sau khi đã công chiếu trên các kênh truyền hình, các công ty sản xuất anime thường cho lồng lại tiếng Anh và phát hành DVDs tại thị trường nước ngoài để kiếm thêm lợi nhuận. Ngoài ra, các anime còn có thể có "OVA" (Original Video Animation), thường gồm khoảng 3 hay 4 tập. Những OVA này được phát hành thẳng ra thị trường trên DVDs mà không chiếu trên TV bao giờ. Có thể sau khi phát hành một TV series, nhà sản xuất muốn làm thêm một vài cốt truyện cũng về các nhân vật đó, nhưng không ăn nhập với cốt truyện chính, vì thế phát hành lẻ. Có thể do nội dung của anime quá ngắn, chiếu trên TV có một hai tập không ai chấp nhận, vì thế bán DVDs. Có thể do nội dung của anime không phù hợp để chiếu trên TV (bạo lực hay tình dục). _ AMV (Anime Music Video) : là các video clip sử dụng cảnh trong anime và lồng music vào .Các fan thường rất khoái cái này.

_ Anime TV Series : là Anime dài tập được chiếu trên TV .Nội dung thường khác manga 1 chút & điều đó chính là yếu tố ko gây hứng thú cho các độc giả sau khi đã xem Manga .Sau khi chiếu hết trên TV, các Anime này mới được sản xuất ra DVD/VCD/VHS bán cho các fan. _ Anime OVA/OAV : chỉ khác TV Series là nó được chuyển thẳng ra DVD/VCD/VHS để bán chứ không chiếu trên truyền hình. Số lượng các bản OAV thường rất ít ,các fan dĩ nhiên rất hứng thú sưu tập nó.OVA thường thì luôn được làm kĩ hơn Anime Series (về đồ họa).Nội dung thường là tiếp theo hay là các câu chuyện ngoài lề Anime Series.

_ Anime the Movie : cũng gần giống với OAV ,nhưng ko chia làm nhiều chap mà là 1 câu chuyện liền mạch với thời lượng rất ngắn và được chiếu trong các rạp (màn ảnh rộng) .Đây cũng là thể loại Anime có cơ hội đoạt Oscar và các giải khác . Anime đầu tiên dành giải thưởng đó là Sen to Chihiro Kamikakushi (Spirited Away) của đạo diễn lừng danh Hayao Miyazaki, đoạt Oscar cho phim hoạt hình hay nhất năm 2001.

_ Art Work : giống giống Fanart , nhưng chất lượng hơn vì do các họa sĩ chuyên nghiệp vẽ. (cũng có artbook của loại này)

_ BGM (Background Music) : là nhạc nền. (nhạc không lời và cả có lời).

_ CGI/CG (Computer Generated Imagery): là công việc thiết kế hình ảnh trên máy tính.

_ CG Division : Là hệ thống máy tính và thiết bị hỗ trợ CGI

_ Chibi : dùng để chỉ các nhân vật được vẽ dưới hình dáng nhỏ nhắn , dễ xương ( đầu bự ,thân nhỏ )

_ Cosplay (Costume Play) : diễn kịch , hoặc là hóa trang( mặc đồ ,làm tóc)thành các char trong Anime & Manga.vui thật

_ Digisub (Digital Subtitle) :là một fansub nhưng ở dạng kỹ thuật số cho máy tính.

_ Dub : là lồngg tiếng trong phim. (Eng Dub, Fren Dub, Chin Dub,...)

_ ED (ending theme)& OP( opening theme): nhạc mở đầu và kết thúc của Anime ( hay 1 chap Anime)

_ Episode (Ep hay Epi) : tập phim (dùng cho anime), giống như chapter trong Manga.Mỗi Epi thường dài khoảng 20-25 min.

_ Eye Catch : là chỉ những đoạn ngắt giữa Anime. Thường thì Eye Catch có độ dài chỉ dưới 10 giây với vài hình ảnh có kèm theo tên của Anime.

_ Fan Art : tranh do fan vẽ

_ Fansub : là sub do fan làm.

_ Fanboy : Một fan hâm mộ cuồng nhiệt của một anime hay manga nào đó. Ngoài ra, thành một fanboy có nghĩa là lập một "thánh đường" hay tôn thờ bất cứ một nhân vật nữ của Anime nào và thậm chí là làm cái đuôi của những "tiểu thư" cosplay theo nhân vật đó.

_ Fandom : nhóm người có chung sở thích (như chúng ta chẳng hạn)

_ Fangirl : như Fanboy nhưng là nữ

_ Henshin : có nghĩa là biến đổi ,hóa thân ,biến hình (trong A-M)

_ Idol : thần tượng.

_ Lemon : là Fiction có nội dung về quan hệ thể xác. Từ này ít dùng hơn nhiều so với Hentai hay Doujinshii.

_ Omake : là đoạn phim hay đoạn truyện thêm quay những cuộc phỏng vấn hoặc hài kịch ngắn. Nói chung nhiều Anime/Manga có các đoạn omake.

_ Original DVD : là DVD gốc, được sản xuất bởi chính hãng.. DVD gốc có rất nhiều interesting stuffs cho người xem như Cover và Box cực đẹp,Trailer, Char's Profile, Other Film's Trailer, Making of the Film, Gallery,... Được sở hữu những thứ này là mơ ước của Otaku (1 fan giàu cơ ,vì những thứ này rất mắc)

_ OST (Original Sound Track) : được dùng để chỉ chung các đoạn nhạc nền trong phim, kể cả OP và ED.

_ RPG = Role Playing Game : người ta dịch từ này là Game Nhập Vai. Có một số Anime có cốt truyện dựa theo các RPGs và cả Online RPGs.

_ RAW : file Anime hay manga gốc, chưa được dịch

_ Seiyuu : diễn viên lồng tiếng. Thường các Seiyuu đều là ca sĩ hay diễn viên cả.

_ Side Story : là truyện ngoài lề.Nội dung là khai thác các khía cạnh khác trong Anime-Manga gốc ,hoặc nói rõ hơn về 1 nhân vật nào đó trong Anime-Manga gốc.

_ Subtitle (Sub) : là phụ đề (dòng chữ hiện phía dưới cho biết nhân vật trong phim đang nói gì).

_ Trailer hay Promo : là đoạn phim quảng cáo ngắn về 1 Anime.

_ Otaku : là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng để chỉ một ai đó quá say mê một cái gì, đặc biệt là anime (hoạt hình Nhật Bản) và manga (truyện tranh Nhật Bản). Trước đây nó còn được dùng để nói với một người ở gia đình khác với một sự kính trọng. Ở Nhật Bản otaku thường được coi là một từ xấu. Gọi một ai đó là một otaku ở Nhật Bản sẽ là một sự sỉ nhục. Tuy nhiên ở Mỹ, otaku thường được dùng để chỉ những người hâm mộ anime hay manga và gọi một ai đó là otaku cũng không có gì là xấu.

Greetings: _Ohayou = Good morning _Konnichiwa = Good afternoon or Hello _Konbanwa = Good evening _Oyasumi = Good night _Sayonara = Good bye _Ja = See you later _Mata ashita = See you tomorrow _Ikimasu/Ikou = I'm/We're going _Itarashai = Take care _Hisashiburi = Long time no see _Oi/Ne = Hey _Tadaima = I'm home _Okairi = Welcome home _Omatase = Sorry to keep you waiting or I'm here _Moshi moshi = Hello or Anyone there

Nouns/Pronouns: _Watashi/Boku/Ore = I/My/Me (depending on the context) _Anata/Kimi/Omae = You/Your/Yours (DOC) _Tachi = Group, pluralizes a subject if it follows one _Minna = Everyone/Everybody _Sempai = Senior/Upperclassman or any person with more life experience _Kouhai = Junior/Underclassman _Tenchou = Manager/Owner of a Shop _Taichou = Captain/Chief _Otoosan = Father _Oyaji = Father (in a bad sense, like calling him "old man") _Okaasan = Mother _Ofukuro = Mother (female equivalent of 'oyaji') _Oniisan = Older brother/male cousin, sometimes used to acknowledge a young man _Oneesan = Older sister/female cousin, sometimes used to acknowledge a young woman _Otouto = Younger brother _Imouto = Younger sister _Ojiisan = Uncle or Grandfather or Older man (DOC) _Obaasan = Aunt or Grandmother or Older woman (DOC) _Itoko = Cousin _Otoko = Man/Boy/Male _Onna = Woman/Girl/Female _Obocchama = An urban prince or a spoiled son _Ojousan = Lady/Proper girl _Ojousama = Woman/girl of high stature, an urban princess _Okyakusan = Customer _Sensei = Teacher or Doctor (DOC)

Idiot/Moron _Oobaka = Big idiot _Yajin = Barbarian _Usotsuki = Liar _Otaku = Freak (usually of anime) _Hentai/Ecchi/Sukebe = Pervert _Yaro = Dog, usually attached to swears make it a degree worse (ie. bakayaro)

Honorifics: Senpai : tiền bối, thường dùng để người nhỏ hơn gọi người mà mình tôn trọng Sama : đại nhân, dùng để gọi những người có địa vị hoặc phẩm chất cao hơn mình Kun : từ gọi thân mật về phía con trai, ví dụ : naruto-kun. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp con gái được gọi là -kun (tớ cũng không hiểu vì sao =.=") San : từ gọi thân mật _ Chan : từ gọi thân mật dành cho con gái vd: sakura-chan. Ngoài ra -chan còn được dùng giữa những người rất thân với nhau, không kể đó là nam hay nữ

  • San = Used when referring to an unfamilar person or to someone of higher stature. Is also sometimes used as a term of respect regardless of actual stature.
  • Chan = Used when referring to a familiar person or to someone of equal or lower stature. Is also sometimes used as a term of endearment regardless of actual stature. Usually used to refer to girls and children.
  • Kun = Used when referring to a familiar person or to someone of equal or lower stature. Usually used by girls to refer to boys, or by superiors/teachers to refer to employees/students.
  • Sama = Used when referring to a person of much higher stature. Is sometimes used as a term of worship or extreme respect regardless of actual stature. Is also sometimes used in a sarcastic sense, to refer to a person who is stuck up ;
  • Dono = Used when referring to a person of great stature. It's rarely used in modern times but it usually refers to a host or a master.
  • None = Used only with people that are very familiar with each other, most cases stature is disregarded as well (exceptions are cases where parents disregard honorifics with their children, but obviously, the stature difference is still there)

Exclamations:_

_Demo = But _Dare = Who _Doko = Where _Nani = What _Nande/Doushite = Why _Doushiyou = What should I do _Hai = Yes _Iie/Iya/Yadda = No _Onegai = Please _Yoroshiku = Please teach/welcome me or Nice to meet you _Sorekoso = Same here (usually in response to yoroshiku) _Arigatou = Thank you _Doumo = Thanks _Gomen = Sorry _Sumimasen = Excuse me _Shitsure = Sorry to intrude _Heki = It's nothing or You're welcome _Nai = None/Nothing or Not here _Jyanai = You're/It's not _Kawaii = Cute _Kowaii = Scary _Hidoii = Cruel/Unfair _Mite = Look _Kikoete = Hear a sound _Anou/Etou/Nee = Say (as in proposing a suggestion) _Mou = Darn it (polite curse used by girls) _Yatta = I did it _Zettai = Absolutely _Zenzen = Everything _Chotto = A little or It's nothing _Matte = Wait or Stop _Abunai = Watch out _Konnaide = Don't come any closer _Hayaku = Hurry up _Kairo = I'm/We're going home _Ganbatte/Ganbare = Good luck or Do your best _Ganbarimasu = I will do my best _Omakase = Leave it to me _Tanomu = I leave it to you/Please do it for me _Itadakimasu = Let's start (usually pertaining to eating) _Okawari = I'd like to have another _Goshousama = I'm full/done _Wakarimasu = I understand _Wakaranai/Shiranai = I don't/can't understand _Chi/Che = Hmph _Chikusho = Damn it _Itai/Ite = It hurts _Daijoubu = No problem or Don't worry _Shikatanai/Shoganai = It can't be helped _Nandemonai = It's nothing (can be shortened to 'nandemo') _Komatta = I/We are in trouble _Shimatta = Oh no _Uso = No way or That's a lie _Sonna = No way or It can't be _Ayashi/Fushigi = Strange/Curious _Saite = You're the worst _Urusai = Shut up or You're noisy _Kirai = I hate you/this _Dai kirai = I really hate you _Ma taku = Expression similar to Oh brother or Jeez _Oshizuka ni = Quiet/Calm down _Hen na = That's strange _Chikoku shite = I'm late _Kotae te = Answer me

Ngoài lề : Oneshot là thuật ngữ để chỉ 1 manga hoặc 1 light novel chỉ có 1 volume (nhiều khi là 1 chapter). OneShot được nhiều tác giả sử dụng để kể 1 câu chuyện ngắn không ăn nhập với các serie hoặc đơn giản để thử 1 ý tưởng mới Tankoubon là một thuật ngữ Nhật Bản dành cho một quyển sách hoàn chỉnh và không phải là một phần của một series, mặc dù ngành công nghiệp manga dùng tankoubon như volume (tập), và có thể nằm trong một series. Nó có thể được dùng để gọi một cuốn tiểu thuyết, một cuốn sách kinh tế, một cuốn sách về các bí quyết làm đẹp, một cuốn sách giới thiệu một loạt ảnh, một catalogue giới thiệu triển lãm, và còn nhiều nữa. Tankoubon là thuật ngữ đặc trưng hơn hon, hon không những dùng để chỉ những quyển sách giống như tankoubon mà còn được dùng để chỉ một hoặc nhiều kì của một tạp chí xuất bản định kỳ, một hoặc nhiều tập (hoặc cả bộ) của bách khoa toàn thư, v.v... Tankoubon không bao gồm bunkobon (được dùng đặc trưng cho tiểu thuyết), shinsho (được dùng đặc trưng cho sách giáo khoa), hoặc mukku (sách với nhiều hình ảnh) vì mỗi dạng trên đều nằm trong một series. Tankoubon có thể có bất kì kích thước nào, từ một cuốn tiểu thuyết cỡ nhỏ đến một cuốn sách lớn có kích cỡ riêng biệt. Tankoubon có kích cỡ lẻ có khuynh hướng được đặt tên phân loại. Theo những thuật ngữ đóng sách của Anh, một tankoubon có kích cỡ nguyên mãu được gọi là quarto (sách khổ bốn) hoặc octavo (sách khổ tám). Tiêu biểu, manga lúc đầu được xuất bản trong các tạp chí hợp tuyển manga ra hàng tuần hoặc hàng tháng với kích cỡ của danh bạ (như Afternoon, Shonen Jump, hoặc Hana to Yume). Các tạp chí hợp tuyển này thường có hàng trăm trang và hàng tá những câu chuyện của nhiều tác giả. Chúng được in trên giấy in báo rẻ tiền và chất lượng kém. Một tankoubon tập hợp các chương từ một series đơn trên các tạp chí hợp tuyển và in lại thành tập trên giấy chất lượng cao hơn với cỡ bìa thường. Trong tiếng Anh, việc dịch một tankoubon thường được xem như là "graphic novel" hoặc "trade paperback" , thuật ngữ chuyển chữ tankoubon và tankobon thỉnh thoảng được dùng giữa cộng đồng trên mạng. "Comic" được người Nhật gọi là komikku, cũng là một dạng manga tankoubon. Thuật ngữ có thể tự nói lên kích cỡ của nó – một tuyển tập comic được in trong sách có cỡ bìa thường (bìa thô 5" × 7", khác với kích cỡ lớn (7" × 10") được dùng bởi các graphic novel truyền thống của Mĩ). Kích cỡ của tankoubon đã tạo nên một sự thâm nhập trong thị trường comic Mĩ, với vài nhà xuất bản lớn chọn cách xuất bản vài đầu sách của mình trong kích cỡ nhỏ hơn này. Nó còn được gọi là "digest format" hoặc "digest size".

Aizouban và kanzenban Một aizouban là một tập ấn bản dành cho các nhà sưu tầm. Những tập này nói chung thường đắt tiền hơn và xa xỉ hơn với những hiệu ứng như bìa đặc biệt được tạo riêng cho ấn bản, giấy đặc biệt được dùng làm bìa, giấy ruột chất lượng cao, một túi giấy đặc biệt để đựng, và nhiều thứ nữa. Aizouban thường được in với số lượng có hạn, bằng cách ấy tăng thêm giá trị và tính quí hiếm cho các ấn bản. Thông thường chỉ có manga phổ biến nhất (chẳng hạn như Dragon Ball) được xuất bản dưới dạng này. Kanzenban là một thuật ngữ khác thỉnh thoảng được dùng để chỉ ấn bản đặc biệt này. Trong khi tên gọi aizouban nhấn mạnh giá trị của ấn bản thì thuật ngữ kanzenban nhấn mạnh sự hoàn chỉnh của chúng. Aizouban đã bắt đầu thâm nhập vào thị trường Mĩ, với các đầu sách như Fruits Basket và Rurouni Kenshin đang được tái bản dưới dạng aizouban.

Bunkoban Một ấn bản bunkoban là một quyển sách có kích cỡ tiểu thuyết đặc trưng của Nhật Bản. Chúng nhỏ hơn (cao khoảng 16cm) và mỏng hơn tankoubon, được in trên giấy ruột chất lượng cao hơn, và thường có bìa mới được thiết kế riêng dành cho loại này (trong trường hợp manga). Nếu có ấn bản wideban, thì ấn bản bunkoban cũng thường có số tập ngang bằng. Thuật ngữ được viết tắt là bunko (không có –ban). Một số gần đúng cho số bunko là một nửa số tankoubon thông thường. Ví dụ, Please Save My Earth được xuất bản trong 21 tankoubon, sau đó được tái bản trong 12 bunko.

Wideban Một ấn bản wideban (waidoban) lớn hơn tankoubon khổ thường, và thường tổng hợp một series trong ít tập hơn so với số tankoubon gốc được phát hành. Ví dụ, Maison Ikkoku đã được xuất bản trong 15 tập tankoubon, nhưng đã tái bản trong 10 tập wideban. Scanlation là 1 từ kết hợp bởi "Scan" và "Translation". Scanlation là một thuật ngữ sử dụng cho các bộ truyện manga được scan và dịch bởi fan từ tiếng gốc của truyện (phần lớn là tiếng Nhật hoặc tiếng Hàn) sang các thứ tiếng khác thông dụng hơn như tiếng Anh, Pháp hoặc Tây Ban Nha. Scanlation được phân phối hoàn toàn free trên các hệ thống mạng bằng hình thức Direct Download, sử dụng BitTorrent hặc IRC.

Manhwa (만화/漫畵, xuất phát từ chữ "man-houa") là thuật ngữ chỉ truyện tranh của Hàn Quốc.Manhwa là một phần rất quan trọng trong văn hóa Hàn Quốc, manhwa được phổ biến dưới nhiều hình thức khác nhau: truyện tranh, internet và điện thoại di động. Ngày này, Hàn Quốc là một trong những nước đầu tiên đầu tư cho "công nghệ truyện tranh" .Tác giả của một bộ manhwa được gọi là manhwaga. Merchandise (anime/manga - related merchandise) nói cho đơn giản thì đó chính là những sản phẩm, đồ dùng được sản xuất từ những ý tưởng có liên quan đến từ các nhân vật được yêu thích trong các bộ anime - manga. Nói về Merchandise thì gồm rất nhiều chủng loại, mẫu mã, thiết kế cũng rất phong phú. Từ những vật dụng nhỏ nhắn quen thuộc hằng ngày với chúng ta như những chiếc khăn in hình Sakura, các cây thước có hình Inuyasha hay những cục gôm có hình chú mèo máy Doraemon,... cho đến những thứ khác như Art Book Fate/Stay Night, poster hay sticker Final Fantasy. Hiện đại hơn nữa, đó có thể là những figure Tifa/Cloud đẹp long lanh, các mẫu robot trong Gundam. Các đĩa CD chứa đựng toàn bộ OST của một bộ anime nào đó hoặc một DVD anime cũng là merchadise đó

OVA – tên đầy đủ là Original video animation (オリジナル・ビデオ・アニメーショ� �� (cũng có nơi gọi là OAV) là một phần thêm vào của một bộ anime nào đó, thường được coi tại nhà. Thường thì là sau một series sẽ cho ra mắt hay trong quá trình chờ từ S1 đến S2. Phần lớn các OVA được làm thẳng ra CD chứ không trình chiếu trên TV hay rạp như series, một số khác được chiếu một phần để quảng cáo và tung ra thị trường sau đó. Ban đầu, OVA được làm trên các băng VHS, sau đó là LaserDisc và DVD. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật, OVA đã được làm trên HD-DVD và Bluray

SEIYUU Seiyū, seiyuu hoặc seiyu (声優) là từ dùng để chỉ diễn viên lồng tiếng người Nhật. Seiyuu hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực, từ truyền hình, truyền thanh (radio), điện ảnh; lồng tiếng cho các bộ phim nước ngoài (dub); thuật, kể chuyện; và dĩ nhiên là lồng tiếng cho các nhân vật trong anime, drama CD và games. Đối với Đa số những người nước ngoài thì seiyuu thường được dùng để chỉ các diển viên lồng tiếng người Nhật khi 1 bộ sê-ri nào đó được dịch sang tiếng Anh. Hơn 70% số lượng phim hoạt hình trên thế giới là được sản xuất ở Nhật. Chính vì nền công nghiệp hoạt hình ở Nhật quá lớn nên các seiyuu có thể nổi tiếng toàn quốc và toàn tâm toàn ý dành toàn bộ thời gian cho việc lồng tiếng so với các diễn viên lồng tiếng ở các nước khác. Nhật Bản còn thành lập nhiều tổ chức để ủng hộ, giúp đỡ các seiyuu trên con đường nghề nghiệp, với hơn 130 trường học đào tạo seiyuu và nhiều nhóm, đòan diễn viên lồng tiếng làm việc cho một công ty truyền hình riêng biệt. Các seiyuu cũng thường xuyên hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc, một số còn tham gia đóng phim. Họ có thể thu hút các fans xem một số chương trình, chủ yếu chỉ là để nghe được giọng của những seiyuu mà họ yêu thích. Các seiyuu nổi tiếng, đặc biệt là những seiyuu nữ như Kikuko Inoue, Megumi Hayashibara,... còn có cả các FC trên toàn thế giới. CV, viết tắt của character voice, là một từ thông dụng trong cộng đồng người Nhật, dùng để chỉ người sẽ lồng tiếng cho 1 nhân vật nào đó. Ví dụ: Shana (CV: Rie Kugimiya) với Shana là tên nhân vật và Rie Kugimiya là seiyuu sẽ lồng tiếng cho nhân vật ấy. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu vào thập nhiên 80 trong các tạp chí về anime như Animec và Newtype.

Shogakukan (小学館, Shōgakukan?) là 1 trong những nhà xuất bản lớn ở Nhật, chuyên xuất bản các loại từ điển, tạp chí, manga, DVDs và nhiều loại hình phương tiện truyền thông khác. Shogakukan cũng là nhà xuất bản đầu tiên trước khi xuất hiện thêm 2 công ty khác thuộc Hitotsubashi group, 1 trong những liên doanh các nhà xuất bản lớn nhất của Nhật gồm Shogakukan, Shueisha (集英社, Shūeisha) và Hakusensha (白泉社). Trụ sở của nhà xuất bản đặt tại Hitotsubashi, Chiyoda, Tokyo. Shogakukan cũng là nhà xuất bản tài trợ cho giải thưởng Shogakukan Manga, 1 trong những giải thưởng truyện tranh lớn nhất của Nhật Shogakukan Manga Awards (Shougakukan Manga Shou) là một trong những giải thưởng lớn nhất trong ngành công nghiệp truyện tranh Nhật Bản, được bảo trợ bởi nhà xuất bản Shogakukan. Nó được tổ chức lần đầu tiên năm 1955 và dành cho tất cả các mangaka của mọi nhà xuất bản. Phân loại:

  • Jidō muke bumon: giải cho truyện tranh cho trẻ em.
  • Shōnen muke bumon: giải cho truyện tranh cho thiếu niên nam.(shounen)
  • Shōjo muke bumon: giải cho truyện tranh cho thiếu nữ.(shoujo)
  • Ippan no muke bumon: giải chung, dành cho thanh niên.(seinen)
  • Giải đặc biệt dành cho những việc làm nổi bật, những thành tựu để đời. Ban đầu, Giải Shogakukan Manga chỉ có giải seinen. Năm 1976, giải shounen bắt đầu được trao thưởng. Năm 1980, nó được mở rộng thành giải shounen/shoujo và đến năm 1984 lại tách ra làm hai giải riêng (Shounen muke bumon và Shoujo muke bumon). Giải Jidou muke bumon ra đời vào năm 1982. Từ năm 1976 tới năm 1989, giải General bắt đầu được gọi là giải seinen (Seinen ippan no muke bumon).

Kodansha Limited (株式会社講談社, Kabushiki-gaisha Kōdansha?) là nhà xuất bản lớn nhất ở Nhật (không phải Shogakukan như nhiều người vẫn lầm tưởng), trụ sở chính nằm ở Bunkyo, Tokyo. Các tạp chí manga xuất bản chính gồm có: Nakayoshi, Afternoon, Weekly Shonen Magazine Các tạp chí văn học chính gồm: Gunzō, Shūkan Gendai, and the Japanese dictionary Nihongo Daijiten. Hiện nay, ngành công nghiệp truyện tranh của Nhật bản hoàn toàn nằm trong tay 2 nhà xuất bản lớn là Kodansha. và ShogakukanKodansha tài trợ cho giải Kodansha Manga Award, cùng với Shogakukan Manga Award là 2 giải thưởng truyện tranh lớn nhất ở Nhật Kodansha Manga Award (講談社漫画賞, Kōdansha Manga Shō?) là một trong những giải thưởng lớn nhất trong ngành công nghiệp truyện tranh Nhật Bản, được bảo trợ bởi nhà xuất bản Kodansha. Lễ trao giải được tổ chức lần đầu tiên năm 1977 và dành cho tất cả các mangaka của mọi nhà xuất bản. Phân loại: - 児童向け部門 Jidō muke bumon: giải cho truyện tranh cho trẻ em. - 少年向け部門, Shōnen muke bumon: giải cho truyện tranh cho thiếu niên nam.(shounen) - 少女向け部門, Shōjo muke bumon: giải cho truyện tranh cho thiếu nữ.(shoujo) - 一般向け部門, Ippan no muke bumon: giải chung, dành cho thanh niên.(seinen) Ban đầu, Giải Kodansha Manga chỉ có giải shonen và Shojo. Giải thưởng đầu tiên trao cho seinen là vào năm 1982 và giải đầu tiên trao cho thể loại Jidō là vào năm 2003

                              

Truyện tranh Nhật Bản tiếng Anh là gì?

Do hầu hết các danh từ trong tiếng Nhật không ở dạng số nhiều nên manga có thể dùng để chỉ nhiều loại truyện tranh, đôi khi trong tiếng Anh cũng được viết là mangas.

Truyện tranh Hàn Quốc được gọi là gì?

Manhwa là thể loại truyện tranh của Hàn Quốc có sức ảnh hưởng lớn từ manga Nhật Bản. Ngoài ra manhwa cũng là thuật ngữ dùng cho tranh biếm họa hài hước và bản in. Tuy nhiên, tại Việt Nam, từ "manhwa" chỉ được dùng với nghĩa truyện tranh Hàn Quốc.

Truyện tranh Trung Quốc được gọi là gì?

Manhua (giản thể: 漫画; phồn thể: 漫畫; bính âm: mànhuà; Hán-Việt: mạn họa) hay truyện tranh Hoa ngữ là dòng truyện tranh tiếng Hoa có nguồn gốc sản xuất tại Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan, thường bao gồm cả bản dịch tiếng Hoa của manga.

Thể loại truyện josei là gì?

Josei manga (Nhật: 女性漫画), là một loại manga nhắm tới độc giả là nữ giới trẻ và trưởng thành, được đăng trên những tạp chí josei có đối tượng mục tiêu là nữ từ khoảng 18 tuổi đến 45 tuổi, như You hay Be Love.