Thành phần ánh sáng thay đổi như thế nào

Kem chống nắng giúp bảo vệ da khỏi bị cháy nắng và tổn thương da mạn tính bằng cách hấp thụ hoặc phản chiếu tia tử ngoại của mặt trời. Các kem chống nắng cũ có xu hướng chỉ lọc tia UVB, nhưng hầu hết các loại kem chống nắng mới nhất đều có hiệu quả lọc ánh sáng UVA và được dán nhãn là "phổ rộng". Tại Hoa Kỳ, FDA đánh giá kem chống nắng bằng hệ số bảo vệ nắng [SPF]: chỉ số càng cao, sự bảo vệ càng lớn. SPF chỉ định lượng được sự bảo vệ chống lại tiếp xúc với tia UVB; không có thang điểm nào ở Hoa Kỳ cho việc bảo vệ với tia UVA. Người ta thường sử dụng kem chống nắng phổ rộng với tỷ lệ SPF từ 30 trở lên.

Các loại kem chống nắng có nhiều dạng bào chế, bao gồm kem, gel, bọt, xịt, phấn và que Các thành phần chống nắng hoạt động bằng cách hấp thụ và/hoặc phản xạ ánh sáng. Các thành phần chống nắng hoạt động bằng cách hấp thụ và/hoặc phản xạ ánh sáng. Các sản phẩm tự tạo màu da không có khả năng bảo vệ khỏi sự phơi nhiễm tia cực tím.

Kem chống nắng hóa học bao gồm các thành phần hấp thụ tia UV. Cinnamates, salicylat, và các dẫn xuất axit para-aminobenzoic [PABA] cung cấp sự bảo vệ UVB. Benzophenone thường được sử dụng để bảo vệ khỏi tia UVB và tia UVA. Avobenzone và bộ lọc ecamsule lọc được trong dải UVA và có thể được thêm vào để bảo vệ thêm tia UVA.

Ngăn chặn vật lý [kem chống nắng khoáng] phản chiếu hoặc tán xạ ánh sáng và chứa các thành phần kẽm oxit và titan dioxit, phản ánh cả tia UVB và tia UVA. Mặc dù các công thức của các sản phẩm này trước đây rất trắng và nhão khi được áp dụng, công nghệ vi mô và công nghệ nano đã cho phép chúng tạo thành một lớp trong suốt hơn trong khi vẫn bảo vệ phổ rộng.

Tất cả các thành phần chống nắng hóa học được cho là được hấp thụ một cách hệ thống ở một mức độ nào đó. Mặc dù hầu hết các thành phần được cho là có tác dụng phụ tối thiểu, một số đã được tìm thấy có nguy cơ tiềm ẩn, và một số khác hiện đang được nghiên cứu. Đối với những người quan tâm về sự hấp thụ hệ thống, kem chống nắng khoáng chất chưa được micronized có thể được ưa thích hơn, bởi vì các phân tử của chúng là quá lớn để có thể hấp thụ qua da.

Việc chống nắng thất bại thường là kết quả của việc sử dụng sản phẩm không đủ, quá muộn [kem chống nắng nên được sử dụng 30 phút trước khi ra nắng], không bôi lại sau khi bơi lội hoặc tập thể dục hoặc không sử dụng lại mỗi 2 đến 3 giờ trong thời gian phơi nắng.

- Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào giống và loài cây.

- Các yếu tố môi trường không tác động riêng rẽ mà tác động một cách tổng hợp lên quang hợp.

- Thay đổi các điều kiện môi trường giúp đạt hiệu quả và năng suất cao nhất.

I. ÁNH SÁNG

- Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp về 2 mặt: cường độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng.

- Điểm bù ánh sáng: là cường độ ánh sáng [tối thiểu] mà tại đó cường độ quang hợp = cường độ hô hấp.

- Điểm bão hòa ánh sáng: là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại. Tại điểm bão hòa ánh sáng, nếu cường độ ánh sáng có tăng hơn thì cường độ quang hợp cũng không tăng lên.

- Trong khoảng từ Điểm bù ánh sáng đến Điểm bão hòa ánh sáng thì cường độ quang hợp cũng tăng theo tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.

Hình 1. Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2

  • Khi nồng độ CO2thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều.
  • Khi nồng độ CO2tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rất mạnh
  • Tại trị số nồng độ CO2thích hợp, Khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù. Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm bão hòa ánh sáng.

Tại điểm bão hòa ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng.

Hình 2. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 tăng

2. Quang phổ ánh sáng

- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.

- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím:

  • Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin
  • Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.

- Thành phần ánh sáng biến động theo thời gian trong ngày. Buổi sáng sớm và buổi chiều, ánh sáng chứa nhiều tia đỏ hơn. Buổi trưa, các tia sáng có bước sóng ngắn hơn [tia xanh, tia tím] tăng lên.

- Trong rừng rậm, ánh sáng thay đổi theo tán rừng. Dưới tán rừng chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm đi rõ rệt. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa nhiều diệp lục b giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn hơn.

- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động theo chiều sâu.

Hình 3. Cường độ hấp phụ ánh sáng của các loại sắc tố quang hợp

Ánh sáng đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của sinh vật. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? Cùng GiaiNgo đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên nhé!

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? Nếu không có ánh sáng cây xanh sẽ như thế nào? Đây là một số câu hỏi thú vị về ánh sáng. Hãy để GiaiNgo giúp bạn giải đáp thắc mắc này nhé!

Mức độ ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 và đặc trưng sinh thái của mỗi loài cây nhất định.


Được tài trợ

Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng không nhiều. Nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.


Được tài trợ

Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng [là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp] thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng. Cường độ sẽ tăng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng. Sau đó, cường độ quang hợp không tăng cho dù cường độ ánh sáng có tăng.

Đặc trưng sinh lí của cây cũng ảnh hưởng đến sự phụ thuộc cường độ ánh sáng. Không những thế, đặc trưng sinh lí của cây còn ảnh hưởng đến khả năng quang hợp.

Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống và loài cây. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình quang hợp là ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng.

Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp gồm hai yếu tố là cường độ ánh sáng, quang phổ ánh sáng.

Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng.Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng.

Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.

Nồng độ CO2 ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008 – 0,01%. Dưới ngưỡng đó, quang hợp rất yếu hoặc không xảy ra.

Nếu tăng nồng độ CO2 cường độ quang hợp tăng cho tới khi đến trị số bão hòa CO2. Vượt qua trị số bão hòa thì cường độ quang hợp giảm.

Nước ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

Khi cây thiếu nước đến 40 – 60%, quang hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ. Khi cây bị thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối của quang hợp. Nhiệt độ thấp sẽ làm hoạt tính enzyme giảm, cường độ quang hợp giảm. Ở nhiệt độ cao làm biến tính các enzyme giúp cường độ quang hợp giảm.

Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài cây khác nhau thì khác nhau. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật vùng cực, núi cao và ôn đới là – 15oC, ở thực vật nhiệt đới là 4 – 8oC.

Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp cũng không giống nhau ở các loài cây khác nhau. Đối với các cây ưa nhiệt, quang hợp đã bị hư hại ở nhiệt độ 12oC. Cây ưa nhiệt ở vùng nhiệt đới vẫn quang hợp ở nhiệt độ 50oC. Thực vật ở sa mạc có thể quang hợp ở 58oC.

Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10oC thì cường độ quang hợp tăng lên 2 – 2.5 lần.

Nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

Các nguyên tố khoáng sẽ tác động đến nhiều mặt của quang hợp:

  • Nguyên tố N, P, S: tham gia cấu thành enzim quang hợp.
  • Nguyên tố Mg, N: tạo diệp lục cho cây.
  • Nguyên tố K: điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá.
  • Nguyên tố Mn, Cl: liên quan đến quang phân li nước.

Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là gì?

Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh tím. Ánh sáng xanh tím sẽ kích thích sự tổng hợp axit amin và protein. Còn ánh sáng đỏ sẽ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.

Ánh sáng đỏ có bước sóng [600 – 700nm] lớn hơn ánh sáng xanh [420 – 470nm]. Do đó, mặc dù cùng 1 cường độ chiếu sáng, số photon của ánh sáng đỏ sẽ lớn hơn, sẽ kích thích được nhiều diệp lục hơn. Vì vậy, hiệu quả quang hợp mà ánh sáng đỏ mang lại sẽ lớn hơn ánh sáng màu xanh tím.

Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 có giống nhau ở tất cả các loài cây không?

Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 ở tất cả các loài cây là không giống nhau. Qua nhiều thí nghiệm, người ta đã cho rằng với các nồng độ CO2 như nhau, nhưng cường độ quang hợp lại khác nhau ở các cây khác nhau.

Nước có vai trò gì đối với quang hợp?

  • Nước là nguyên liệu cho quá trình phân li nước trong pha sáng của quang hợp.
  • Nước tham gia vào các phản ứng của pha tối của quá trình quang hợp.
  • Nước điều tiết khí khổng đóng mở giúp cho CO2 khuếch tán vào lá đến lục lạp để pha tối quang hợp có thể xảy ra, ảnh hưởng đến hấp thụ CO2 của lá.
  • Nước ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh, do đó ảnh hưởng đến hoạt động của enzim quang hợp và tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp.
  • Quá trình thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của lá cũng ảnh hưởng đến quang hợp.
  • Nước là môi trường duy trì điều kiện bình thường cho toàn bộ bộ máy quang hợp hoạt động.

Thế là chúng ta đã phần nào hiểu được cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào rồi. GiaiNgo mong rằng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập. Hãy theo dõi GiaiNgo để thu thập thêm nhiều thông tin bổ ích hơn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề