Độ tĩnh không của cầu là gì


Độ tĩnh không thông thuуền thấp khiến một ѕố câу cầu ở Bà Rịa - Vũng Tàu là mối lo cho những tàu cá khi lưu thông [Ảnh: Người lao động]

Nghiên cứu kỹ những ᴠụ TNGT đường thủу gần đâу, đặc biệt có những cầu bị đâm ᴠa nhiều lần như cầu Đuống [Hà Nội], cầu Bình Lợi [TP. Hồ Chí Minh] ᴠà mới đâу tàu 3.000 tấn đâm ᴠào cầu An Thái [Hải Dương] gâу nguу cơ ѕập cầu ᴠà ѕà lan chở cát đâm ѕập cầu Ghềnh [Đồng Nai], các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Công nghệ GTVT đã nảу ra ý tưởng nghiên cứu giải pháp cảnh báo tự động phương tiện ᴠi phạm chiều cao tĩnh không cầu.

Bạn đang хem: Tĩnh không thông thuуền là gì

TS Lê Nguуên Khương, chủ nhiệm đề tài cho biết, trước đâу, ᴠiệc cảnh báo, điều tiết đảm bảo giao thông cho tàu, thuуền khi đi qua cầu ᴠẫn ѕử dụng phương pháp thru công là bố trí các trạm điều tiết phía thượng lưu ᴠà hạ lưu cầu.

Có những điểm, cán bộ giao thông đường thủу phải bố trí phương tiện cano ra thông báo cho chủ tàu, chủ thuуền ᴠề mực nước trên cọc báo, phao tiêu để các phương tiện lưu thông lưu ý. Tuу ᴠậу, nhưg giải pháp nàу có chi phí rất tốn kém ᴠà hiệu quả chưa cao. TS Lê Nguуên Khương nói:


"Phải phòng làm ѕao mà một là người lái tàu ngủ gật, hoặc chủ quan, hoặc lái mới… tất cả những cái đó đòi hỏi cần một công nghệ để đưa ra một cảnh báo chủ động."

Ý tưởng ѕử dụng công nghệ laѕer để phát hiện phương tiện chiều cao tĩnh không cho phép của cầu ra đời từ đó. Hệ thống là tập hợp các thiết bị điện tử, trong đó có 2 tia laᴢe công ѕuất lớn chiếu từ bờ qua ѕông được lắp đặt 2 đầu cầu để cảnh báo cho các phương tiện từ 2 phía lưu thông qua cầu. Khi các tàu thuуền đi qua, nếu chạm ᴠào tia laᴢe, chứng tỏ chiều cao của tàu ᴠi phạm khoảng tĩnh không cho phép của cầu.

Xem thêm: Cách Đắp Mặt Sữa Ong Chúa Trị Nám Tàn Nhang, Dưỡng Da Hiệu Quả

Tàu cá của ngư dân rất khó khăn khi qua cầu Cỏ Maу do tĩnh không

Khi thủу triều lên хuống, mực nước thaу đổi ѕẽ được đo tự động bằng ѕóng ѕiêu âm nên phần mềm dễ dàng thaу đổi theo mực nước thực tế ᴠà kết nối trực tiếp đến điện thoại thông minh hoặc thiết bị thu, phát ѕóng radio.

Cuối năm 2016, hệ thống đã được Cục Đường thủу Nội địa Việt Nam đồng ý lắp đặt tại cầu Đuống [Hà Nội]. Đầu năm 2017, nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ trong quản lý phương tiện ᴠà hạn chế tối đa tai nạn do ᴠi phạm chiều cao thông thuуền gâу ra, Sở GTVT tỉnh Nam Định cũng đã phê duуệt giải pháp ᴠà đầu tư lắp đặt toàn bộ hệ thống cho Đò Quan, Nam Định:


"Bình thường, nếu không có ᴠật gì cắt qua, thì đầu nhận bao giờ cũng nhận được tia laᴢe, nhưng baу giờ cứ bị cắt qua, trong khoảng bao nhiêu phần trăm giâу thì tia ѕáng không tới cái thì đầu nhận ѕẽ nhận nhiệm ᴠụ phản hồi ᴠà nó báo động, gửi cảnh báo cảnh báo."

Dù chưa có đánh giá cụ thể ᴠề hiệu quả của giải pháp nàу, ѕong kết quả ứng dụng thí điểm tại cầu Đuống [Hà Nội] ᴠà cầu Đò Quan [Nam Định], đã cho thấу hiệu quả đáng ghi nhận. Ông Nguуễn Văn Loan, Trưởng phòng Kết cấu hạ tầng, Cục Đường thủу nội địa Việt Nam cho biết, giải pháp đã đưa ra cảnh báo cả bằng tín hiệu ᴠà âm thanh, bảng điện tử, giúp chủ phương tiện ᴠà đơn ᴠị quản lý dễ dàng nhận biết phương tiện ᴠi phạm chiều cao khoang thông thuуền tại những cầu có khoảng tĩnh không thấp. Ông Loan cho biết:


"Nó có tia laᴢe khi chiếu phát ra mà thấу tàu cao hơn cho phép ᴠà phát ra tín hiệu âm thanh cảnh báo, anh tiếp tục đi ᴠào thì cảnh báo càng ngàу càng mạnh mẽ. Hai nữa, tại khoang thông thuуền có cảnh báo bằng chữ. Như ᴠậу rất hiệu quả. Năm naу trên cơ ѕở đó Cục ѕẽ ứng dụng tuуến cầu Đuống ᴠà mấу ᴠị trí nguу hiểm."

Với tính thiết thực, khả năng ứng dụng cao, giải pháp “cảnh báo ᴠi phạm chiều cao tĩnh không ứng dụng trong giao thông đường thủу” đã được trao giải Nhất giải thưởng Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 14 ᴠà giải thưởng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới năm 2017. Hệ thống cũng được đăng ký giải pháp hữu ích tại Cục Sở hữu Trí tuệ [Bộ Khoa học ᴠà công nghệ].

Cầu Đuống được xây dựng từ năm 1902 sử dụng chung giữa đường bộ và đường sắt. Cầu có tĩnh không 2,8m, bề rộng khoang thông thuyền khoảng 26 m nên đang thành nút thắt trên tuyến hành lang đường thủy số 1 từ Quảng Ninh đến Việt Trì, Phú Thọ - Ảnh: TUẤN PHÙNG

Theo Bộ Giao thông vận tải, tuyến hành lang đường thủy số 1 của đồng bằng Bắc Bộ dài 250 km bắt đầu từ Quảng Ninh tới cảng Việt Trì trên sông Lô đã được đầu tư, nâng cấp, luồng tàu cơ bản đạt cấp 2 cho tàu đến 800 tấn đi lại.

Đây là tuyến vận tải thủy quan trọng trong lưu thông hàng hóa, đặc biệt là hàng container, các loại hàng rời như vật liệu xây dựng, phân bón... từ khu vực cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng đến tỉnh Phú Thọ cùng các tỉnh lân cận và ngược lại. Hiện nay, một số doanh nghiệp cảng đã khai thác thử nghiệm tuyến vận tải container kết nối tới cảng biến Hải Phòng, Quảng Ninh.

Tuy nhiên, trên hành lang này hiện có cầu Đuống [địa phận Hà Nội] được xây dựng từ năm 1902 [117 tuổi] với công năng kết hợp giao thông đường bộ của quốc lộ 1 cũ và tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng.

Cầu có tĩnh không thấp, chỉ đạt 2,8 m tại thời điểm nước cao; bề rộng khoang thông thuyền nhịp giữa chỉ khoảng 26 m. Do vậy, chỉ tàu trọng tải đến 600 tấn, sà lan chở container sức chở 24 Teu [chỉ xếp được 2 lớp] mới lưu thông được qua cầu với điều kiện phải chờ nước xuống.

Trong thời gian chờ dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi [đi qua cầu Đuống], để đáp ứng nhu cầu vận tải đường thủy nội địa, Bộ Giao thông vận tải đã chỉ đạo Ban quản lý dự án Đường sắt nghiên cứu phương án nâng cao tĩnh không cầu Đuống gồm cả phương án tách riêng đường bộ, đường sắt theo quy hoạch.

Đến nay, sơ bộ kết quả nghiên cứu các phương án cho thấy bên cạnh việc Bộ Giao thông vận tải triển khai dự án xây dựng cầu Đuống mới phù hợp với quy mô dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi trong tương lai, UBND TP. Hà Nội cần triển khai xây dựng đồng thời cầu đường bộ [tách riêng khỏi đường sắt] nhằm đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến quốc lộ 1 cũ.

Cầu Đuồng đang là nút thắt của tuyến đường thủy từ Quảng Ninh đến Việt Trì do tĩnh không thấp, khoang thông thuyền hẹp - chụp từ bản đồ google

Nếu thực hiện phương án 1 [xây dựng cầu đường sắt mới tại vị trí cầu tương ứng với nghiên cứu của tuyến đường sắt đô thị số 1], sẽ xây dựng cầu đường sắt mới, tĩnh không cầu đảm bảo thông thuyền vừa đảm bảo phù hợp trắc dọc tuyến đường sắt trong tương lai nên phải đầu tư đồng bộ đường hai đầu cầu và một phần thuộc ga Yên Viên bắc.

Tổng mức đầu tư phương án này dự kiến khoảng 1.700 tỉ đồng. Đồng thời xây dựng cầu đường bộ mới cách cầu Đuống hiện tại về phía hạ lưu khoảng 100 m theo quy hoạch. Tổng mức đầu tư cầu đường bộ dự kiến khoảng 850 tỉ đồng.

Phương án 2 là cải tạo cầu Đuống hiện có để có thể nâng-hạ nhịp đảm bảo tĩnh không đường thủy nội địa. Dự kiến sẽ cải tạo để có thể nâng-hạ nhịp thông thuyền đảm bảo chuẩn tắc luồng sông cấp 2 [tĩnh không 9,5 m, bề rộng 50 m], các nhịp còn lại giữ nguyên như hiện tại. Tổng mức đầu tư cầu đường sắt dự kiến khoảng 360 tỉ đồng.

Theo phương án này, đường sắt sẽ tổ chức lại phương án khai thác. Tuy nhiên, để tránh bị gián đoạn đường bộ trong thời gian nâng- hạ nhịp cũng cần xây dựng cầu đường bộ mới cách cầu hiện tại về phía hạ lưu khoảng 100 m theo quy hoạch với tổng mức đầu tư cầu đường bộ dự kiến khoảng 850 tỉ đồng.

Nhiều vết nứt, sụt lún trên mố cầu Đuống

TUẤN PHÙNG

Nghị định 32/2016/NĐ-CP quy định về quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại Việt Nam với các quy định về bề mặt giới hạn chướng ngại vật; chướng ngại vật phải được cảnh báo hàng không; quản lý độ cao công trình;….

Bạn đang xem: Độ cao tĩnh không là gì

I. Bề mặt giới hạn chướng ngại vật và cảnh báo chướng ngại vật hàng không

Khoảng cách tối thiểu nhằm bảo đảm an toàn kỹ thuật của các đài, trạm vô tuyến điện hàng không tại Việt Nam với chướng ngại vật tại Phụ lục V kèm theo Nghị định 32.

II. Quản lý độ cao công trình

1. Quy định chung về quản lý độ cao công trình

- Các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh trước khi phê duyệt đồ án quy hoạch chung hoặc đồ án quy hoạch chi Tiết để xây dựng các khu đô thị, khu nhà ở cao tầng, khu hạ tầng kỹ thuật công nghiệp, khu kinh tế, khu đặc thù, khu công nghệ cao phải có văn bản lấy ý kiến của Bộ Tổng Tham mưu QĐNDVN để thống nhất bề mặt quản lý độ cao công trình.

Văn bản lấy ý kiến của Bộ Tổng Tham mưu QĐNDVN thực hiện theo trình tự, thủ tục tại Điều 10, 11 Nghị định số 32/2016.

- Cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng của địa phương phải tuân thủ đúng quy định về độ cao công trình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận tại Điểm b Khoản 3 Điều 4 và Điều 11 Nghị định 32 năm 2016.

2. Hồ sơ đề nghị chấp thuận độ cao công trình:

- Văn bản đề nghị chấp thuận độ cao công trình thực hiện theo Mẫu số 01-ĐNCTĐC [đối với tổ chức] và Mẫu số 02-ĐNCTĐC [đối với cá nhân] tại Phụ lục VI kèm theo Nghị định số 32/2016/NĐ-CP;

- Bản sao bản đồ hoặc sơ đồ không gian, vị trí khu vực xây dựng công trình có đánh dấu vị trí xây dựng công trình;

- Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật.


MỤC LỤC VĂN BẢN


CHÍNH PHỦ -------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------

Số: 32/2016/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2016

NGHỊ ĐỊNH

QUYĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ĐỘ CAO CHƯỚNG NGẠI VẬT HÀNG KHÔNG VÀ CÁC TRẬN ĐỊA QUẢN LÝ, BẢOVỆ VÙNG TRỜI TẠI VIỆT NAM

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Quốc phòng ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng6 năm 2006;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng không dân dụng ViệtNam ngày 21 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ công trình quốc phòng và khuquân sự ngày 19 tháng 5 năm 1994;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định về quản lý độ cao chướng ngại vật hàng khôngvà các trận địa quản lý,bảo vệ vùng trời tại Việt Nam.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định về giới hạn độ cao chướng ngạivật hàng không đối với sân bay quân sự, sân bay dân dụng, sân bay dùng chung,sân bay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạo,các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện hàngkhông; cảnh báo chướng ngại vật hàng không; quy hoạch xây dựng sân bay quân sự,sân bay dân dụng, sân bay dùng chung, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời vàcác đài, trạm vô tuyến điện hàng không; độ cao công trình; trách nhiệm của cơquan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không vàcác trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại Việt Nam.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cánhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài liên quan đến việc quản lý độ caochướng ngại vật hàng không, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài,trạm vô tuyến điện hàng không tại Việt Nam.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểunhư sau:

1. Chướng ngại vật hàng không là những vật thể tựnhiên hoặc nhân tạo [cố định hoặc di động] nằm trên mặt đất, mặt nước hoặc côngtrình nhân tạo có thể ảnh hưởng đến bảo đảm an toàn cho hoạt động bay hoặc hoạtđộng bình thường của các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vôtuyến điện hàng không.

2. Quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không là việcthực hiện các công việc: Chấp thuận độ cao công trình, kiểm tra, giám sát, di dờicác vật thể, công bố, thông báo độ cao các chướng ngại vật cho các cơ quan, tổchức, cá nhân liên quan nhằm bảo đảm an toàn cho mọi hoạt động bay, hoạt độngbình thường của các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện hàng không tại Việt Nam.

3. Sân bay là khu vực xác định được xây dựng để đảm bảocho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển, bao gồm:

a] Sân bay đang sử dụng;

b] Sân bay dự kiến xây dựng trong quy hoạch, được xácđịnh trong hệ thống sân bay toàn quốc;

c] Bãi cất hạ cánh là khu vực được xác định dùng chotrực thăng cất hạ cánh;

d] Đường sân bay là đoạn đường giao thông lưỡng dụng[đường lưỡng dụng], được xác định có thể dùng cho tàu bay cất, hạ cánh khi cầnthiết;

đ] Dải cất hạ cánh mặt nước là khu vực mặt nước trênbiển, sông, hồ được xác định dùng cho thủy phi cơ cất, hạ cánh.

4. Theo mục đích sử dụng, sân bay được phân thành các loại sau:

a] Sân bay dân dụng là sân bay phục vụ cho mục đích dân dụng;

b] Sân bay quân sự là sân bay phục vụ cho mục đích quân sự;

c] Sân bay dùng chung là sân bay phục vụ cho mục đích quân sự và dân dụng;

d] Sân bay chuyên dùng là sân bay chỉ phục vụ mục đích khai thác hàng không chung hoặc mục đích vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, bưugửi mà không phải vận chuyển công cộng.

5. Trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời là khu vực đượcxác định nhằm mục đích quản lý, phát hiện, giám sáthoạt động bay và bảo vệ vùng trời.

6. Đường cất, hạ cánh là một khu vực được quy địnhtrong sân bay hoặc trong dải cất, hạ cánh mặt nước dùng cho tàu bay cất cánh vàhạ cánh.

7. Ngưỡng đường cất, hạ cánh là nơi bắt đầu của phần đường cất, hạ cánh dùng cho tàu bayhạ cánh.

8. Đèn cảnh báo nguy hiểm là đèn dùng để cảnh báo mốinguy hiểm đối với tàu bay khi hoạt động hàng không.

9. Bảo hiểm đầu đường cất, hạ cánh là khu vực kéo dàicủa đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an toàn cho tàu bay khi cất cánh, hạ cánh.

10. Bảo hiểm sườn là phần của dải bay nằm dọc hai bênsườn của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an toàn cho tàu bay khi cất,hạ cánh.

11. Mức cao sân bay là mức cao của Điểm cao nhất trênđường cất, hạ cánh so với mực nước biển trung bình.

12. Điểm quy chiếu sân bay, bãi cất, hạ cánh trên mặt đất, công trình nhân tạo, dảicất, hạ cánh trên mặt nước là Điểm đánh dấu vị trí địa lý của sân bay, bãi cất,hạ cánh, dải cất, hạ cánh trên mặt nước bằng hệ tọa độ VN-2000 hoặc WGS-84.

13. Vùng trời sân bay là khu vực trên không có giới hạnngang và giới hạn cao phù hợp với đặc Điểm của từng sân bay; phục vụ cho tàubay cất cánh, hạ cánh, bay chờ trên sân bay.

14. Vùng phụ cận khuyết tĩnh không sườn của sân baylà khu vực có địa hình, địa vật phức tạp hoặc ảnh hưởng bởi khu vực cấm bay, hạnchế bay không thể thiết lập phương thức bay vòng lượn hoặc hạ, cất cánh.

15. Vật dễ gãy là một vật có khối lượng nhỏ được thiếtkế dễ gãy, dễ uốn, dễ biến hình nhằm giảm thiểu nguy hiểm cho tàu bay khi có vachạm.

16. Núp bóng là việc nghiên cứu địa hình, địa vật,công trình nhân tạo có sẵn để tínhtoán chiều cao thích hợp của các công trình nhân tạo mới. Các trường hợp áp dụngnúp bóng phải đảm bảo an toàn cho hoạt động bay, độ cao công trình mới phải nằmdưới bề mặt giới hạn có độ dốc xuống 10% tính từ đỉnh của vật thể có sẵn.

17. Bề mặt giới hạn chướng ngại vật là bề mặt giới hạnđộ cao tối đa của các vật thể bảo đảm an toàn cho tàu bay thực hiện các giai đoạncất cánh, bay lên, bay theo các đường bay, vòng lượn, hạ thấp độ cao, hạ cánh; bảo đảm hoạt động bình thường cho các trận địa quản lý, bảovệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện hàng không.

18. Dải bay trên mặt đất, mặt nước là khu vực có dạnghình chữ nhật với kích thước được quy định tại Phụ lụcI và Phụ lục II được ban hành kèm theo Nghị địnhnày.

19. Cảnh báo chướng ngại vật hàng không là việc sơn,kẻ dấu hiệu và lắp đèn cảnh báo nguy hiểm hoặc đặt dấu hiệu, cắm cờ trên chướngngại vật để phi công, tổ bay trong khi bay có thể nhìn thấy cảnh báo từ cự lyan toàn ở mọi hướng.

20. Tĩnh không sân bay là phạm vi không gian xungquanh sân bay mà trên nó không được có chướng ngại vật ảnh hưởng đến an toàn cất,hạ cánh của tàu bay. Tĩnh không sân bay có các bề mặt giới hạn chướng ngại vậtphù hợp với cấp sân bay.

21. Tĩnh không các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trờivà các đài, trạm vô tuyến điện hàng không là phạm vi không gian [bề mặt giới hạnchướng ngại vật] được xác định phù hợp với vị trí đặt và tính năng các trangthiết bị, nhằm bảo đảm không có chướng ngại vật gây mất an toàn và ảnh hưởng đếnviệc bắn, phóng, thu, phát sóng vô tuyến của các trận địa quản lý vùng trời vàcác đài, trạm vô tuyến điện hàng không.

22. Khu vực bay đặc biệt là vùng trời trên các khutrung tâm hành chính quốc gia củacác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thiết lập hành lang bay phục vụdiễu, duyệt binh.

Điều 4. Các quy định chung về quy hoạchxây dựng, quản lý tĩnh không sân bay quân sự, sân bay dân dụng, sân bay dùngchung, sân bay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trìnhnhân tạo, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điệnhàng không

1. Quy hoạch xây dựng sân bay quân sự, sân bay dân dụng,sân bay dùng chung, sân bay chuyên dùng, bãi cất, hạ cánh, đường sân bay, dải cất,hạ cánh trên mặt nước, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạmvô tuyến điện hàng không phải phù hợpvới chiến lược bảo vệ Tổ quốc và các quy định tại Điều 5, Điều 6 và Điều 7 Nghịđịnh này, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

2. Khu vực xây dựng sân bay quân sự, sân bay dân dụng,sân bay dùng chung, sân bay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất, mặt nước,công trình nhân tạo, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vôtuyến điện hàng không phải tuân theo quy định của pháp luật về đất đai, bảo vệcông trình quốc phòng, khu quân sự và quy định về độ cao chướng ngại vật hàngkhông quy định tại Nghị định này.

3. Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch

a] Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thểphát triển hệ thống sân bay dùng chung, sân bay dân dụng, sân bay quân sự;

b] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt quy hoạch hệ thốngsân bay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạovà quy hoạch trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời. Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhândân Việt Nam ban hành quy hoạch các bề mặt tĩnh không cơ bản của sân bay quân sự,sân bay dân dụng, sân bay dùng chung, khu vực bay đặc biệt để làm cơ sở cho Ủyban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, đơn vị khi quy hoạch không gian đô thị, khunhà ở cao tầng, khu hạ kỹ thuật công nghiệp bảo đảm thực hiện đúng về quản lý độcao công trình theo quy định của pháp luật;

c] Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạchchi tiết cảng hàng không, sân baytoàn quốc, trừ sân bay chuyên dùng; phê duyệt quy hoạch hệ thống các đài, trạmvô tuyến điện hàng không.

Chương II

ĐỘ CAO CHƯỚNGNGẠI VẬT HÀNG KHÔNG VÀ CÁC TRẬN ĐỊA QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÙNG TRỜI

Mục 1. BỀ MẶT GIỚI HẠN CHƯỚNG NGẠI VẬTVÀ CẢNH BÁO CHƯỚNG NGẠI VẬT HÀNG KHÔNG

Điều 5. Các bề mặt giới hạn chướngngại vật

1. Các sân bay phải xác định bề mặt giới hạn chướngngại vật theo dải bay và cấp sân bay. Kích thước các bề mặt giới hạn chướng ngạivật đối với sân bay quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.

2. Các bề mặt giới hạn chướng ngại vật đối với các trậnđịa quản lý, bảo vệ vùng trời quy định tại Phụ lụcIII ban hành kèm theo Nghị định này.

3. Khoảng cách tối thiểu nhằm bảo đảm an toàn kỹ thuật của các đài, trạm vô tuyếnđiện hàng không tại Việt Nam với chướng ngại vật được quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này.

Điều 6. Dải bay

Các sân bay trên mặt đất, mặt nước đều phải xác địnhdải bay, kích thước dải bay quy định tại Phụ lục Ivà Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. BộTổng Tham mưu Quân đội nhân dân ViệtNam quy định cụ thể về kích thước dải bay của từng sân bay.

Điều 7. Chướng ngại vật phải được cảnhbáo hàng không

1. Những chướng ngại vật sau đây phải được cảnh báohàng không

a] Có độ cao vượt lên khỏi các bề mặt giới hạn chướngngại vật của sân bay;

b] Nằm trong phạm vi vùng trời lân cận của sân bay,có độ cao từ 45 mét trở lên so với mức cao sân bay;

c] Nằm ngoài phạm vi vùng trời phụ cận có độ cao từ45 mét trở lên so với mặt đất tự nhiên;

d] Các chướng ngại vật quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này.

2. Những trường hợp được miễn trừ cảnh báo hàng khôngdo Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam xem xét, quyết địnhvà nêu trong văn bản chấp thuận độ cao công trình.

Mục 2. QUẢN LÝ ĐỘ CAO CÔNG TRÌNH

Điều 8. Quy định chung về quản lý độcao công trình

1. Các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương [sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh] trước khiphê duyệt đồ án quy hoạch chung hoặc đồ án quy hoạch chi tiết để xây dựng các khu đô thị, khunhà ở cao tầng, khu hạ tầng kỹthuật công nghiệp, khu kinh tế, khu đặc thù, khu công nghệ cao phải có văn bảnlấy ý kiến của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam để thống nhất bề mặtquản lý độ cao công trình. Văn bản lấy ý kiến của Bộ Tổng Tham mưu Quân độinhân dân Việt Nam thực hiện theo trình tự, thủ tục được quy định tại Điều 10,11 Nghị định này.

2. Cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng của địaphương phải tuân thủ đúng quy định về độ cao công trình đã được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền chấp thuận tại Điểm b Khoản 3 Điều 4 và Điều 11 Nghị định này.

Điều 9. Những công trình, dự án phảiđược chấp thuận về quản lý độ cao công trình

1. Công trình có độ cao vượt lên khỏi quy hoạch các bềmặt giới hạn chướng ngại vật của sân bay và những công trình nằm trong vùng phụcận sân bay có độ cao từ 45 mét trở lên so với mức cao sân bay.

2. Công trình có chiều cao vượt trên khu vực bề mặtgiới hạn chướng ngại vật hàng không đã được công bốhoặc cao từ 45 mét trở lên so với mặt đất tự nhiên, nằm ngoài các khu vực, dựán quy hoạch đô thị, không gian đã được các Bộ, ngành, địa phương thống nhất vớiBộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam về độ cao theo quy định tại Điểm b Khoản3 Điều 4 và Điều 8 Nghị định này.

3. Hệ thống cột treo đèn chiếu sáng ở khu vực tĩnhkhông đầu các sân bay; tuyến đường dây tải điện cao thế, cáp treo, các trạmthu, phát sóng vô tuyến và các công trình điện gió; công trình nằm trong phạmvi ảnh hưởng và tiếp giáp với các khu vực bố trí trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điệnhàng không.

Điều 10. Thủ tục đề nghị chấp thuậnđộ cao công trình

1. Hồ sơ đề nghị chấp thuận độ cao công trình:

a] Văn bản đề nghị chấp thuận độ cao công trình thựchiện theo Mẫu số 01-ĐNCTĐC [đối với tổ chức]và Mẫu số 02-ĐNCTĐC [đối với cá nhân] tại Phụlục VI ban hành kèm theo Nghị định này;

b] Bản sao bản đồ hoặc sơ đồ không gian, vị trí khu vựcxây dựng công trình có đánh dấu vị trí xây dựng công trình;

c] Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh về quyềnsở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật.

2. Cơ quan cấp phép xây dựng hoặc chủ đầu tư, chủ sởhữu công trình lập 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này gửi qua hệ thốngbưu chính đến Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.

3. Địa chỉ tiếp nhận hồ sơ đề nghị chấp thuận độ caocông trình của tổchức, cá nhân,chủ đầu tư:

a] Cơ quan tiếp nhận: Cục Tác chiến - Bộ Tổng Thammưu Quân đội nhân dân Việt Nam;

b] Địa chỉ và hộp thư tiếp nhận: Số 1 Nguyễn Tri Phương, quậnBa Đình, thành phố Hà Nội;

Điều 11. Giải quyết đề nghị chấp thuậnvề độ cao công trình

1. Kể từngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dânViệt Nam có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định và có văn bản chấp thuận hoặc khôngchấp thuận gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị chấp thuận độ cao côngtrình, đồng thời thông báo cho cơ quan cấp phép xây dựng của địa phương, CụcHàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, Cảng Vụ hàng không khuvực và các cơ quan, đơn vị liên quan biết theo thời hạn sau:

a] Mười lăm [15] ngày làm việc đối với các dự án xâydựng nhà ở, khu đô thị, khu nhà ở cao tầng, khu hạ tầng kỹ thuật công nghiệp, hệthống cột treo đèn chiếu sáng ở khu vựctĩnh không đầu các sân bay và các công trình được quy định tại Khoản 1, Khoản 2Điều 9;

b] Hai mươi [20] ngày làm việc đối với các dự án xâydựng khu kinh tế, khu đặc thù, khu công nghiệp cao;

c] Ba mươi [30] ngày làm việc đối với các dự án cáptreo, đường dây tải điện cao thế có chiều dài dưới 100 km, hệ thống các trạmthu, phát sóng vô tuyến số lượng từ 10 đến 50 trạm;

d] Bốn mươi lăm [45] ngày làm việc đối với các dự ánđường dây tải điện cao thế có chiều dài trên 100 km, hệ thống các trạm thu,phát sóng vô tuyến số lượng trên 50 trạm.

2. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn mười[10] ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưuQuân đội nhân dân Việt Nam có văn bản thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đềnghị chấp thuận độ cao công trình để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

3. Trường hợp không chấp thuận về độ cao công trình,trong thời hạn mười [10] ngày, Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu có văn bảnthông báo, nêu rõ lý do cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị chấp thuận độ caocông trình biết.

4. Văn bản chấp thuận độ cao công trình có những nộidung cơ bản sau:

a] Tên, tính chất, quy mô công trình;

b] Chủ đầu tư, chủ sở hữu công trình;

c] Vị trí công trình: Địa chỉ hành chính, tọa độ địa lý theo hệ tọađộ WGS-84 [theo kinh độ, vĩ độ thuộc độ, phút, giây], và VN 2000 nếu công trìnhnằm ngoài khu vực lân cận sân bay;

d] Độ cao tối đa của công trình được phép xây dựng sovới cốt đất tự nhiên hoặc so với mực nước biển trung bình;

đ] Hướng dẫn cảnh báo hàng không;

e] Thời hạn có hiệu lực của văn bản chấp thuận độ caocủa công trình;

g] Các Điểm lưu ý khác [nếu có].

Chương III

TRÁCH NHIỆM CỦACÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG VIỆC QUẢN LÝ ĐỘ CAO CHƯỚNG NGẠI VẬT HÀNGKHÔNG VÀ CÁC TRẬN ĐỊA QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÙNG TRỜI

Điều 12. Trách nhiệm của Bộ Quốcphòng

1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, các Bộ, ngành và Ủy ban nhândân cấp tỉnh có liên quan để thống nhất việc quản lý độ cao chướng ngại vậthàng không đối với sân bay quân sự, sân bay dân dụng, sân bay dùng chung, sânbay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạo vàcác trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại Việt Nam.

Căn cứ tính chất hoạt động sân bay quân sự, sân baydân dụng, sân bay dùng chung, sân bay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất,mặt nước, công trình nhân tạo, trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời, điều kiện thực tế của địa hình,nguyên lý núp bóng, nhu cầu phát triển không gian đô thị và các tiêu chuẩn quyđịnh tại Phụ lục I, Phụlục II, Phụ lục III, Phụlục IV, Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị địnhnày để thiết lập các bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không theo nguyên tắcbảo đảm an toàn và hiệu quả chung, tổ chức quản lý, chấp thuận độ cao côngtrình, tạo thuận lợi phát triển kinh tế xã hội, sử dụng hiệu quả tài nguyênkhông gian của đất nước.

2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và Ủyban nhân dân cấp tỉnh có liên quan lập quy hoạch tổng thể phát triển hệ thốngsân bay quân sự trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; chủ trì tổ chức phê duyệtquy hoạch hệ thống sân bay chuyên dùng, trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại Việt Nam.

3. Trên cơ sở nhiệm vụ quốc phòng, quy hoạch tổng thểphát triển hệ thống sân bay toàn quốc, quy hoạch các sân bay và hệ thống trận địaquản lý, bảo vệ vùng trời đã được cấp có thẩm quyềnphê duyệt, Bộ Quốc phòng thống nhất với các Bộ, ngành, địa phương về quy hoạchgiới hạn bề mặt quản lý chướng ngại vật hàng không và độ cao xây dựng côngtrình cho đồ án quy hoạch chung, đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, đô thị,khu dân cư và các cao trình khác.

4. Thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Bộ,ngành liên quan về nội dung cần thiết bảo đảm duy trì quy hoạch phát triển hệthống sân bay quân sự, sân bay dân dụng, sân bay dùng chung, quy hoạch trận địaquản lý, bảo vệ vùng trời đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; các bề mặt giớihạn chướng ngại vật sân bay quân sự, các khu vực giới hạn độ cao công trình xâydựng nhằm bảo đảm bí mật các công trình quân sự và hoạt động tác chiến phòngkhông.

5. Phối hợp với các Bộ, ngành, chính quyền địa phươngliên quan quản lý, ngăn ngừa và xử lý di dời hoặc hạ thấp độ cao các công trìnhvi phạm bề mặt giới hạn chướng ngại vật ảnh hưởng đến hoạt động bay và các trậnđịa quản lý, bảo vệ vùng trời; tuyên truyền, phổ biến cho các cơ quan, đoàn thể, cộng đồng dân cư nơi có sân bay,khu vực phụ cận sân bay, trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tham gia duy trì,quản lý các bề mặt giới hạn chướng ngại vật, nhằm đảm bảo an toàn cho các hoạtđộng bay, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và khu dân cư.

6. Chỉ đạo các đơn vị chức năng trực thuộc Bộ Quốcphòng và Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp vớicơ quan chức năng của Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quảnlý chướng ngại vật hàng không; thanh tra, kiểm tra, xử lý khiếu nại, tố cáoliên quan đến việc chấp hành các quy định về độ cao, cảnh báo hàng không và cácquy định liên quan đối với công trình đã được chấp thuận độ cao; tổ chức đo đạccác chướng ngại vật trong khu vực sân bay và vùng trời phụ cận sân bay có ảnhhưởng đến hoạt động bay.

7. Chỉ đạo, hướng dẫn công tác quản lý bề mặt giới hạnchướng ngại vật hàng không và trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời, quản lý cảnhbáo hàng không cho các Quân khu, Quân chủng, Chỉ huy trưởng các sân bay quân sự,sân bay dân dụng, sân bay dùng chung, Chỉ huy trưởng các trận địa quản lý, bảovệ vùng trời và Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương.

Điều 13. Trách nhiệm của Bộ Xây dựng

1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốcphòng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thống nhất quản lý về không gian kiến trúc, cảnhquan đô thị, quy hoạch xây dựng công trình bảo đảm duy trì hoạt động an toàn củasân bay và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại Việt Nam.

2. Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập đồ án quy hoạch chung để xây dựngcác khu đô thị, khu nhà ở cao tầng, khu hạ tầng kỹ thuật công nghiệp, khu kinhtế, khu đặc thù, khu công nghệ cao sau khi có văn bản thống nhất với Bộ TổngTham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam để làm cơ sở cấp phép xây dựng.

Điều 14. Trách nhiệm của Bộ Giaothông vận tải

1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liênquan lập quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toànquốc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trừ sân bay quân sự, sân bay chuyêndùng.

2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng công bố công khai các bề mặt giới hạnchướng ngại vật hàng không, độ cao công trình liên quan đến bề mặt giới hạn chướngngại vật hàng không trong khu vực sân bay có hoạt động hàng không dân dụng; khuvực giới hạn bảo đảm hoạt động bình thường của các đài, trạm vô tuyến điện hàngkhông; giới hạn chướng ngại vật khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay; thốngkê, đánh dấu và công bố danh Mục chướng ngại vật tự nhiên, nhân tạo có thể ảnhhưởng đến an toàn hoạt động bay.

3. Phối hợp với Bộ Quốc phòng, các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnhquản lý bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không, ngăn ngừa và xử lý các côngtrình vi phạm bề mặt giới hạn chướng ngại vật ảnh hưởng đến hoạt động bay dân dụng;tuyên truyền, phổ biến tới các cơ quan, đoàn thể, cộng đồng dân cư nơi có sân bay vàkhu vực lân cận sân bay để tham gia duy trì, quản lý các bề mặt giới hạn chướngngại vật, nhằm đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động bay.

4. Tổ chức đo đạc, lập sơ đồ, bản đồ chướng ngại vật trong khu vực hoạt độngbay dân dụng; cập nhật, công bố thông tin về chướng ngại vật và chỉ đạo cơ quancó thẩm quyền của Bộ Giao thông vận tải phối hợp với cơ quan chức năng của BộQuốc phòng, Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý bề mặt chướng ngại vật hàng không.

Xem thêm: Vốn Chiếm Dụng Là Gì - Chiếm Dụng Vốn Trái Phép Là Gì

5. Chỉ đạo Cục Hàng không Việt Nam phối hợp với các cơ quan, đơn vị liênquan thực hiện quản lý bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không tại cảng hàng không, sân bay dân dụngvà các đài, trạm vô tuyến điện hàng không.

Điều 15. Trách nhiệm của Ủy ban nhândân cấp tỉnh

1. Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải lậpquy hoạch tổng thể phát triển hệ thống sân bay quân sự, sân bay dân dụng, sânbay dùng chung, các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyếnđiện hàng không; quản lý các bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không. Cấpphép xây dựng cho các công trình dưới độ cao theo nội dung đồ án quy hoạch hoặc văn bản chấp thuậncủa cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều4, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11 Nghị định này.

2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tảivà các cơ quan liên quan tổ chức di dời hoặc hạ thấp độ cao, xử lý theo quy địnhcủa pháp luật đối với các công trình vi phạm các bề mặt giới hạn chướng ngại vậtảnh hưởng đến an toàn bay của các sân bay và trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời;kiểm tra, xử lý việc xây dựng chiều cao công trình và lắp đặt hệ thống cảnh báohàng không theo quy định.

3. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh lậpquy hoạch quản lý, sử dụng không gian trên địa bàn; rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành, lĩnh vực của địa phương gắn với cácquy hoạch tổng thể phát triển hệ thống sân bay quân sự, sân bay dân dụng, sânbay dùng chung và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời.

4. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến tớicác cơ quan, tổ chức, cá nhân ở địa phương trong việc duy trì, quản lý các bề mặtgiới hạn chướng ngại vật nhằm bảo đảm an toàn cho các trận địa quản lý, bảo vệvùng trời và an toàn cho hoạt động bay của các sân bay.

Điều 16. Trách nhiệm của các chủ đầutư, chủ sở hữu công trình

1. Thực hiện các thủ tục về đề nghị chấp thuận độ cao của công trình theoquy định tại Điều 9, Điều 10 và Điều 11 Nghị định này; chịu trách nhiệm về độchính xác của các thông tin theo quy định tại Điều 10 Nghị định này.

2. Chấp hành các quy định về độ cao được cấp phép xây dựng và chịu tráchnhiệm đầu tư lắp đặt, duy trì hoạt động bình thường của hệ thống cảnh báo hàngkhông đối với công trình.

3. Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng về thực hiện cấpphép và các nội dung quy định trong giấy phép xây dựng, các văn bản chấp thuậnđộ cao tĩnh không và lắp đặt hệ thống cảnh báo hàng không.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THIHÀNH

Điều 17. Kinh phí bảo đảm

Kinh phí cho công tác quy hoạch, thiết lập, công bố,quản lý bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không, các trận địa quản lý, bảo vệvùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện hàng không do ngân sách nhà nước bảo đảmtheo phân cấp ngân sách hiện hành. Lập dự toán, quản lý và quyết toán kinh phítheo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành.

Điều 18. Điều khoản chuyển tiếp

Đối với công trình xây dựng trước ngày Nghị định nàycó hiệu lực, nếu chưa có sự chấp thuận độ cao của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnmà vi phạm về quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không thì xử lý như sau:

1. Cục Tác chiến chủ trì, phối hợp với Cục Hàng không Việt Nam xem xét cácphương thức hoạt động bay và điều kiện bảo đảm hoạt động của các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời vàcác đài, trạm vô tuyến điện hàng không, nếu bảo đảm an toàn thì làm thủ tục chấpthuận độ cao công trình.

2. Trường hợp không đáp ứng quy định về quản lý độ cao chướng ngại vậthàng không thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 6 năm 2016.

2. Nghị định số 20/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ vềquản lý độ cao chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùngtrời tại Việt Nam hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Điều 20. Tổ chức thực hiện

1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị địnhnày.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộcChính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vàcác cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài có liênquan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, NC [3b]. XH

TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc

PHỤ LỤC I

PHÂNCẤP VÀ QUY ĐỊNH CÁC BỀ MẶT GIỚI HẠN ĐỘ CAO CHƯỚNG NGẠI VẬT HÀNG KHÔNG ĐỐI VỚISÂN BAY QUÂN SỰ[Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ]

Mục 1

SÂN BAY QUÂN SỰ

1. Phân cấp sân bay

Sân bay quân sự phân cấp như sau: Siêu cấp, cấp 1, cấp2 và cấp 3. Căn cứ chiều dài đường cất, hạcánh [CHC], Bộ Tổng Tham mưu quy định cấp của từng sân bay.

2. Thành phần dải bay

Dải bay của sân bay quân sự bao gồm: đường CHC bằng vậtliệu; đường CHC đất; các dải bảo hiểmđầu và các dải bảo hiểm sườn.

Hình 1-PLI: Sơ đồ dải bay sân bay quân sự

3. Kích thước các thành phần dải bay

Căn cứ điều kiện thực tế, Bộ Tổng Tham mưu quy định thành phần và kích thước dảibay của từng sân bay.

4. Quy định các bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không.

a] Kích thước vùng phụ cận của sân bay được quy định tại hình 2-PLI và bảng 1-PLI.

Hình 2-PLI: Vùng phụ cận sân bay quân sự

Chú thích: D - Tổng chiều dài; B - Chiều rộng; A- Chiều dài phầngiữa; C- Chiều dài phần đầu; Iđ: Độ dốc bề mặt giới hạn chướng ngại vật phần đầuvùng phụ cận

Trong phạm vi hai phần đầu của vùng phụ cận [phần C,hình 2-PLI], cao độ của địa hình tự nhiên, các công trình nhân tạo không đượcvượt quá mặt phẳng giới hạn xuất phát từ ranh giới củaphần giữa và phần đầu với độ dốc Iđ:

- Đối với sân bay siêu cấp, cấp I: Iđ = 0,025.

- Đối với sân bay cấp II: Iđ = 0,125

Bảng 1-PLI: Kích thước vùng phụ cận sân bayquân sự

Kích thước [km]

Cấp sân bay

Siêu cấp

I

II

III

Tổng chiều dài D

150

120

80

30

Chiều rộng B

35

30

30

25

Chiều dài phần giữa A

70

60

40

30

Chiều dài phần đầu C

40

30

20

b] Kích thước và giới hạn độ cao bề mặt tiếp cận, cất cánh được quy địnhtrong bảng 2-PLI, hình 3a và 4a-PLI

Bảng 2-PLI: Bề mặt tiếp cận, cất cánh sân bay quânsự

Chỉ tiêu

Cấp sân bay

Siêu cấp, I

II

III

* Tổng chiều dài [m]:

10.850

10.350

6.900

* Đoạn I:

- Chiều dài L1 [m]:

400

400

200

- Độ dốc mặt phẳng giới hạn I1:

0,005

0,005

0,005

* Đoạn II:

- Chiều dài L2 [m]:

1.450

950

700

- Độ dốc I2:

0,013

0,019

0,028

* Đoạn III:

- Chiều dài L3 [m]:

9.000

9.000

6.000

- Độ dốc mặt phang giới hạn I3:

0,02

0,02

0,03

Chú thích: Chiều rộng phần đầu của bề mặt tiếp cận, cất cánh bằngchiều rộng dải bay; sau đó mở rộng đến 2.000 m với góc 15° về mỗi bên.

c] Kích thước và giới hạn độ cao bề mặt chuyển tiếp, ngang trong, hình nónvà ngang ngoài được quy định tại hình 3b và 4b-PLI.

d] Trong trường hợp sân bay có điều kiện địa hình, địa vật bảo đảm tĩnh không khó khăn, cho phép thiết lậpvùng phụ cận khuyết, bảo đảm cho máy bay thực hiện vòng lượn một bên hoặc khônglập vòng lượn và điều chỉnh bề mặt giới hạnchướng ngại vật sân bay. Trong trường hợp này, ranh giới sườn vùng phụ cận khuyếtbên phía không lập vòng lượn phải cách mép ngoài của dải bay tối thiểu 500 m.Việc thay đổi quy cách vùng phụ cận của sân bay, điều chỉnh bề mặt giới hạn chướng ngại vật sân bay phải dựatrên cơ sở tính chất hoạt động bay, yêu cầu của địa phương và do Bộ Tổng Thammưu quyết định.

đ] Trong phạm vi bề mặt tiếp cận, cất cánh của vùngphụ cận đầu:

- Không quy hoạch xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp hoặc bệnh viện,công trình có tập trung đông người, kho xăng dầu và kho chất nổ, chất cháy.

- Không xây dựng đường dây điện cao thế, cột ăng ten phát sóng. Trường hợpđược phép xây dựng, phải đặt cách xa ranh giới đầu dải bay ít nhất là 4 km. Khoảngcách này có thể giảm đến 1 km với điều kiện đường dây cao thế, cột ăng ten phát sóng không gây nguy hiểmcho các chuyến bay và được che khuất bởi địa hình tự nhiên, công trình xây dựnghoặc rừng cây.

- Ngoài phạm vi bề mặt tiếp cận, cất cánh, đường dây điện cao thế phảicách ranh giới dải bay không nhỏ hơn 1 km. Trong mọi trường hợp phải bảo đảmyêu cầu không gây nhiễu đối với các phương tiện thông tin và kỹ thuật vô tuyếnbảo đảm bay.

Hình 3a-PLI: Mặt bằng dải phụcận đầu sân bay quân sự trong trường hợp có vòng lượn kín hẹp ở độ cao rất thấp

[A] - Mặt bằng dải phụ cận đầu: 1- Đường CHC; 2- Dải bay; 3- Bề mặt tiếp cận, cất cánh; 4- Bề mặt chuyển tiếp; 5- Bề mặt ngang trong; 6- Bề mặt hìnhnón.

[B] - Mặt cắt I-I.

Hình 3b-PLI: Mặt bằng vùngphụ cận sân bay quân sự trong trường hợp có vòng lượn kín hẹp ở độ cao rất thấp

[A] - Mặt bằng vùng phụ cận đầu: 1- Đường CHC; 2- Dải bay; 3- Bề mặt tiếp cận, cất cánh; 4- Bề mặt chuyển tiếp; 5- Bề mặt ngang trong; 6- Bề mặt hình nón; 7- Bề mặt ngangngoài.

[B] - Mặt cắt I-I; BDB: Chiều rộng dải bay.

Hình 4a-PLI: Mặt bằng dải phụcận đầu sân bay quân sự.

[A] - Mặt bằng dải phụ cận đầu: 1- Đường CHC; 2- Dải bay; 3- Bề mặt tiếp cận,cất cánh; 4- Bề mặt chuyển tiếp; 5- Bề mặt ngang trong; 6- Bề mặt hình nón; 7- Bềmặt ngang ngoài.

[B] - Mặt cắt II-II.

Hình 4b-PLI: Mặt bằng vùngphụ cận sân bay quân sự

[A] - Mặt bằng vùng phụ cận đầu: 1- Đường CHC; 2- Dải bay; 3- Bề mặt tiếp cận,cất cánh; 4- Bề mặt chuyển tiếp; 5- Bề mặt ngang trong; 6- Bề mặt hình nón; 7- Bềmặt ngang ngoài.

[B] - Mặt cắt I-I; BDB: Chiều rộng dải bay.

Mục 2

CÁC BÃI CẤT, HẠ CÁNH

1. Dải bay của các bãi cất, hạ cánh:

Dải bay của các bãi cất hạ cánh phải đảm bảo cho máybay trực thăng thực hiện việc cất, hạ cánh thẳng đứng hoặc có chạy đà.

2. Kích thước dải bay và yêu cầu bảo đảm về chướng ngại vật hàng không đốivới bãi cất, hạ cánh:

a] Kích thước các bề mặt giới hạn độ cao chướng ngại vật đối với các bãi cất,hạ cánh được xác định ở bảng 3-PLI và hình 5-PLI. Điểm xuất phát tính giới hạnđộ cao chướng ngại vật được tính từ đầu dải bay.

b] Khoảng cách từ mép ngoài dải bay đến đường điện cao thế: Không nhỏ hơn 1.000 m trong dải tĩnh không đầu; không nhỏ hơn 500 mtrong dải bảo hiểm sườn. Tùy theo vị trí các chướng ngại vật hàng không và đườngđiện cao thế có những quy định riêng cho từng bãi cất, hạ cánh.

Bảng 3-PLI: Kích thước dải bay, tĩnh không bãi cất, hạ cánh

STT

Các thành phần chính

Ký hiệu

Kích thước

1

Kích thước dải bay [m]:

* Chiều dài dải bay:

LDB

- Cho trường hợp cất hạ cánh có chạy đà

180

- Cho trường hợp cất hạ cánh thẳng đứng

80

* Chiều rộng dải bay:

BDB

- Cho trường hợp cất hạ cánh có chạy đà

60

- Cho trường hợp cất hạ cánh thẳng đứng

80

2

Kích thước tĩnh không:

2.1. Độ cao chướng ngại vật tối đa cho phép cuối dài tĩnh không hoặc khu vực hạ cánh:

h

150

2.2. Chiều dài và độ dốc giới hạn chướng ngại vật các đoạn tĩnh không đầu:

- Đoạn 1

+ Dài [m]:

L1

100

+ Độ dốc:

tgθ1

1:10

- Đoạn 2

+ Dài [m]:

L1

1120

+ Độ dốc:

tgθ2

1:8

2.3. Độ dốc tĩnh không sườn:

tgβ

1:2

Hình 5-PLI. Sơ đồ kích thướcdải bay và giới hạn độ cao chướng ngại vật đối với bãi cất, hạ cánh

Mục 3

ĐƯỜNG SÂN BAY [ĐƯỜNG LƯỠNG DỤNG]

1. Dải bay:

a] Dải bay của đường sân bay bao gồm: Đường cất hạ cánh, bảo hiểm sườn và bảo hiểm hai đầu.

b] Kích thước dải bay được quy định trong bảng 4-PLI và hình 6-PLI.

Bảng 4-PLI: Các thành phần dảibay của đường sân bay

Các thành phn dải bay

Kích thước

* Đường CHC:

- Chiều dài: LCHC [m]:

≥ 2.500 và theo tính năng máy bay

- Chiều rộng: BCHC [m]:

25 - 30

* Bảo hiểm đầu: Chiều dài: LBHĐ [m]:

300

* Bảo hiểm sườn: Chiều rộng: BBHS [m]:

10.0

Hình 6-PLI: Các thành phần dảibay của đường sân bay

Chú thích: 1. Đường cất, hạ cánh; 2. Bảo hiểm đầu; 3. Bảo hiểmsườn; 4. Đường giao thông.

2. Vùng phụ cận đối với đường sân bay:

a] Vùng phụ cận đối với đường sân bay được quy định tạihình 7-PLI

Hình 7-PLI: Vùng phụ cận đườngsân bay

b] Tĩnh không đầu của đường sân bay

Bảng 5-PLI. Kích thước dải tĩnh không đầu

Các thành phần dải bay

Tiêu chuẩn chọn

- Chiều dài dải tĩnh không [m]

10.000

- Chiều rộng dải tĩnh không [m]

1.000

- Góc mở loa

15°

- Độ dốc tĩnh không

1/50

- Chiều cao cạnh trên của dải tĩnh không [m]

200

Hình 8a-PLI: Mặt cắt dọc dải tĩnh không đầu đường sân bay

Hình 8b-PLI: Mặt bằng dảitĩnh không đầu đường sân bay

Chú thích: LCHC: Chiều dài đường cất, hạ cánh.

Trong phạm vi dải tĩnh không đầu:

- Hạn chế các công trình có tập trung đông người, kho xăng dầu và kho chấtnổ.

- Đường dây điện cao thế phải cách xa ranh giới đầu dải bay ít nhất là 4km. Khoảng cách này có thể giảm đến 1 km với điều kiện đường dây cao thế không gâynguy hiểm cho các chuyến bay và được che khuất bởi địa hình tự nhiên, công trìnhxây dựng hoặc rừng cây.

- Ngoài phạm vi dải tĩnh không đầu, đường dây điện cao thế phải cách ranhgiới dải bay không nhỏ hơn 1 km để bảo đảm yêu cầu không gây nhiễu đối với cácphương tiện thông tin và kỹ thuật vô tuyến.

c] Tĩnh không sườn đường sân bay

Hình 9-PLI: Kích thước dảitĩnh không sườn đường sân bay

Chú thích: BDB là chiều rộng dải bay gồm đường CHCvà bảo hiểm sườn.

Mục 4

DẢI CẤT HẠ CÁNH TRÊN MẶT NƯỚC

Căn cứ vào tình hình thực tế, Bộ Tổng Tham mưu quy địnhkích thước dải cất hạ cánh trên mặt nước phù hợp với tính năng các loại thủyphi cơ và nhu cầu của nhà khai thác.

PHỤ LỤC II

PHÂNCẤP SÂN BAY VÀ CÁC BỀ MẶT GIỚI HẠN CHƯỚNG NGẠI VẬT BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG CỦATÀU BAY DÂN DỤNG[Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ]

Mục 1

PHÂN CẤP SÂN BAY

Sân bay có hoạt động bay dân dụng được phân cấp theosố 1, 2, 3, 4 và các chữ cái A, B, C,D, E, F. Bộ Giao thông vận tải quy định cấp sân bay cho từng sân bay có hoạt độngcủa tàu bay dân dụng.

Mục 2

PHÂN LOẠI ĐƯỜNG CẤT, HẠ CÁNH

1. Đường CHC không có thiết bị dẫn đường

2. Đường CHC có thiết bị dẫn đường.

Mục 3

CÁC BỀ MẶT GIỚI HẠN CHƯỚNGNGẠI VẬT

1. Dải bay

a] Chiều dài của dải bay:

Chiều dài dải bay bao gồm đường CHC và đoạn trước ngưỡng,sau ngưỡng của đường CHC cộng thêm đoạn dừng [nếu có] với một đoạn tối thiểulà:

- 60 m đối với đường CHC cấp 2, 3, 4 và đường CHC cấp 1 có thiết bị.

- 30 m đối với đường CHC cấp 1 không có thiết bị.

b] Chiều rộng của dải bay:

Chiều rộng của dải bay được tính từ tim đường CHC vềhai phía của đường CHC với khoảngcách tối thiểu:

- Đường CHC tiếp cận chính xác, tiếp cận giản đơn:

+ 150 m đối với cấp 3, 4.

+ 75 m đối với cấp 1, 2.

- Đường CHC không có thiết bị:

+ 75 m đối với cấp 3, 4.

+ 40 m đối với cấp 2.

+ 30 m đối với cấp 1.

2. Bề mặt ngang ngoài.

3. Bề mặt hình nón.

4. Bề mặt ngang trong: Đối với sân bay cấp 1 và 2, bề mặt ngang trong có dạng hình tròn tâm là Điểm giữa củađường CHC; sân bay cấp 3 và 4 có dạng hình bầu dục tâm là ngưỡng các đầu đường CHC.

5. Bề mặt tiếp cận.

6. Bề mặt chuyển tiếp.

7. Bề mặt lấy độ cao cất cánh.

Mục 4

TIÊU CHUẨN KÍCH THƯỚC VÀ ĐỘDỐC CÁC BỀ MẶT GIỚI HẠN CHƯỚNG NGẠI VT ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI SÂN BAY

1. Sân bay không có thiết bị dẫn đường tiếp cận

Bảng 1-PLII: Bề mặt giới hạn chướng ngại vậtđối với sân bay không có thiết bị dẫn đường tiếp cận.

Bề mặt giới hạn chướng ngại vật

Cấp đường ct, hạ cánh

1

2

3

4

1

Bề mặt hình nón

- Độ dốc:

5%

5%

5%

5%

- Chiều cao

35 m

55 m

75 m

100 m

2

Bề mặt ngang trong

- Chiều cao

45 m

45 m

45 m

45 m

- Bán kính

2.000 m

2.500 m

4.000 m

4.000 m

3

Bề mặt tiếp cận

- Độ rộng mép trong

60 m

80 m

150 m

150 m

- Cự ly từ ngưỡng CHC

30 m

60 m

60 m

60 m

- Góc loe mỗi bên

10%

10%

10%

10%

- Độ dài

1.600 m

2.500 m

3.000 m

3.000 m

- Độ dốc

5%

4%

3,33%

2,5%

4

Bề mặt chuyn tiếp

- Độ dốc

20%

20%

14,3%

14,3%

2 Sân bay có thiết bị dẫn đường tiếp cận hạ cánh

a] Sân bay có thiết bị tiếp cận giản đơn

Bảng 2-PLII: Bề mặt giới hạnchướng ngại vật đối với sân bay có thiết bị dẫn đường tiếp cận giản đơn

Bề mặt giới hạn chướng ngại vật

Cấp đường CHC

1, 2

3

4

1

Bề mặt hình nón:

- Độ dốc

5%

5%

5%

- Chiều cao

60 m

75 m

100 m

2

Bề mặt ngang trong:

- Chiều cao

45 m

45 m

45 m

- Bán kính

3.500 m

4.000 m

4.000 m

3

Bề mặt tiếp cận:

- Độ rộng mép trong

150 m

300 m

300 m

- Cự ly từ ngưỡng CHC

60 m

60 m

60 m

- Góc loe mỗi bên

15%

15%

15%

- Đoạn đầu:

+ Độ dài

2.500 m

3.000 m

3.000 m

+ Độ dốc

3,33%

2%

2%

- Đoạn thứ hai:

+ Chiều dài

- - - -

3.600 m

3.600 m

+ Độ dốc

- - - -

2.5%

2.5%

- Đoạn bằng:

+ Chiều dài

- - - -

8.400 m

8.400 m

+ Tổng chiều dài

- - - -

15.000 m

15.000 m

4

Bề mặt chuyển tiếp: Độ dốc

20%

14,3%

14,3%

b] Sân bay có thiết bị tiếp cận hạ cánh chính xác CAT I, CAT II hoặc CATIII

Video liên quan

Chủ Đề