Sáng kiến nâng cao khả năng gõ văn bản, cách gõ tiếng việt và chỉnh sửa văn bản

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

Nếu dùng máy tính thường xuyên và đặc biệt là khi bạn là người yêu thích viết lách thì hẳn bạn sẽ cảm thấy đánh máy cũng là một niềm vui. Hơn nữa, khi có thể đánh máy 10 ngón nhanh, bạn còn có thể làm việc hiệu quả hơn và tiết kiệm đáng kể thời gian nữa. Đó cũng chính là lý do vì sao khi nhìn những người đánh máy thành thạo, không cần nhìn bàn phím thì ai cũng sẽ cảm thấy ngưỡng mộ và mong muốn bản thân cũng có khả năng như vậy. Tuy nhiên, đừng thấy thế mà nghĩ rằng đánh máy là kỹ năng bẩm sinh của họ. Để siêu phàm như vậy, họ đều phải có bí quyết và rèn luyện thường xuyên. Nếu bạn đang tự cảm thấy kỹ năng đánh máy của bản thân cần cải thiện, hãy tham khảo ngay cách gõ văn bản nhanh hơn, tăng tốc độ gõ bàn phím máy tính mà thuthuat.taimienphi.vn gợi ý dưới đây nhé!

Mục Lục bài viết:
1. Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho việc đánh máy.
2. Điều chỉnh tư thế ngồi.
3. Giữ nguyên tư thế vừa nêu trên.
4. Làm quen với bàn phím.
5. Nhắm mắt lại và đọc to các phím mà bạn gõ chúng.
6. Bắt đầu từ từ việc gõ văn bản mà không cần nhìn bàn phím và đôi tay của mình.
7. Luyện tập thường xuyên.
8. Thử chơi một vài game online.
9. Theo dõi sự tiến bộ của bạn.
10. Tham gia các khóa học đánh máy.

Không ít người cho rằng cứ thuộc hết các phím trên bàn phím thì có thể đánh máy nhanh và chính xác nhưng sự thật lại không hoàn toàn như vậy. Thay vào đó, đầu tiên, bạn cần tạo cho mình một không gian làm việc sạch sẽ, thông thoáng, và thoải mái. Hơn nữa, để nâng cao hiệu suất gõ máy, thay vì đặt laptop hoặc bàn phím rời lên đùi thì bạn hãy chuẩn bị một chiếc bàn và bắt đầu gõ máy. Nếu bạn cần làm việc trong một khoảng thời gian dài, hãy đảm bảo khu vực làm việc luôn tạo cho bạn cảm giác thoải mái.

2. Điều chỉnh tư thế ngồi

Nếu muốn gõ 10 ngón văn bản nhanh hơn thì bạn cần chú ý đến thư thế ngồi của mình. Hãy ngồi thẳng lưng và đặt 2 chân cách nhau một chút lên mặt đất. Cổ tay của bạn cũng cần được điều chỉnh để ngón tay của bạn có thể che được bàn phím. Nếu có thể hãy nghiêng đầu đi một chút để nhìn màn hình dễ hơn. Hơn nữa, hãy chiều chỉnh ghế ngồi để bạn có thể có một tư thế đánh máy thích hợp và thoải mái.

3. Giữ nguyên tư thế vừa nêu trên

Đây là một điều khá quan trọng. Tư thế ngồi của bạn thoải mái, khoa học sẽ giúp bạn giảm thiểu đáng kể tình trạng bị đau ở cổ tay. Chính những cơn đau như thế này chính là tác nhân khiến bạn giảm tốc độ gõ, mất nhịp gõ. Ngoài ra, hãy giữ cho lưng bạn và vai của bạn không bị gù, đồng thời thư giãn tuyệt đối cũng là một yếu tố rất cần thiết giúp bạn tang tốc độ gõ bàn phím máy tính của mình.

4. Làm quen với bàn phím

Việc làm quen với máy tính được xem là cực kỳ quan trọng bởi vì nó một phần quyết định đến việc bạn gõ máy nhanh hay chậm. Cũng khá may mắn khi ngày nay hầu hết bàn phím máy tính đều có bố cục QWERTY. Nó được gọi như vậy là vì 6 ký tự đầu tiên mà bạn nhìn thấy khi ở hàng phím chữ đầu tiên ở khu vực góc trên cùng bên trái của bàn phím. Bạn cũng có thể nhìn thấy được rằng xung quanh những phím ký tự này, có rất nhiều các phím phụ mà bạn hay phải dùng đến trong quá trình đánh máy như Tab, Caps Lock, Shift, Control, ...

Ngoài ra, để làm quen với bàn phím, hãy ghi nhớ các vị trí của các phím chữ cái, cũng như một số dấu chấm câu được sử dụng nhiều nhất. Bạn cần phải biết các phím ấy ở đâu mà không cần nhìn vào bàn phím vì đây là cách duy nhất mà bạn có thể học để gõ nhanh.

5. Nhắm mắt lại và đọc to các phím mà bạn gõ chúng

Đây là một cách tuyệt vời khác để bạn có thể ghi nhớ được vị trí của các phím lâu dài hơn. Theo đó, bạn không nhìn vào bán phìm mà hãy nhìn thẳng vào màn hình. Tiếp đó, hãy đọc to tên của các phím khi bạn gõ vào chúng và mở mắt ra nhìn vào màn hình để kiểm tra xem liệu bạn có đọc đúng phím không.

6. Bắt đầu từ từ việc gõ văn bản mà không cần nhìn bàn phím và đôi tay của mình

Để có thể cải thiện tốc độ gõ bàn phím máy tính, bạn cần rất nhiều thời gian. Tuy vậy, nếu muốn thành thạo việc này thì cách nhanh nhất có lẽ là tập đánh máy mà không cần nhìn bàn phím, không nhìn vào đôi tay của bạn. Nếu là lần đầu bạn thử nghiệm thì bạn nên dành nhiều thời gian một chút cho bước này. Tuy nhiên, khi bạn có khả năng gõ mà không cần nhìn vào bàn phím phím thì tốc độ của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Có thể là ban đầu bạn sẽ thấy phương pháp này khá lạ nhưng dần bạn sẽ quen và cảm nhận được hiệu quả nó mang lại cho bạn.

7. Luyện tập thường xuyên

Để rèn luyện được 6 bí quyết gõ văn bản nhanh hơn, tăng tốc gõ bàn phím máy tính như vừa đề cập ở trên thì bạn cần phải rèn luyện thường xuyên. Mỗi ngày, bạn hãy dành một chút thời gian để thực hành gõ văn bản và kiểm soát độ chính xác và tốc độ của bạn. Kèm theo đó, hãy thực hành liên tục và dần dần bạn sẽ nhận thấy lỗi của bạn sẽ giảm đi đáng kể.

8. Thử chơi một vài game online

Bạn có thể vào một số website như Typing.com, Typing Cat, Typing Club, ... cho phép bạn thực hành đánh máy. Các website này ghi lại thời gian và chấm điểm cho mỗi lần đánh máy của bạn để bạn nắm được tốc độ hiện tại của bản thân. Từ đó bạn có thể có ý chí để phá vỡ kỷ lục của bạn hoặc của người khác.

Bên cạnh đó, bạn có thể chơi các game online khác trên mạng cần thao tác phím cũng như chuột liên tục vì nó cũng sẽ giúp bạn nhớ phím tốt hơn, thao tác nhanh hơn và cải thiện tốc độ gõ phím của mình. Ngoài ra, Mario cũng là tựa game giúp bạn luyện khả năng đánh máy 10 ngón của mình.

9. Theo dõi sự tiến bộ của bạn

Điều này giúp bạn nâng cao tốc độ đánh máy dễ dàng. Theo hướng này, mỗi lần luyện tập gõ, bạn nên tạo cho mình phong thái thoải mái nhất và bạn có thể ghi lại số từ mà bạn đánh được trong một khoảng thời gian nhất định. So sánh các lần luyện tập của bạn với nhau, bạn sẽ nhận thấy được bạn hay mắc phải các lỗi đánh máy nào, tốc độ của bạn bị ảnh hưởng vì yếu tố gì hay cần làm gì để khắc phục các lỗi, tốc độ đánh máy của bạn có được cải thiện hay không.

10. Tham gia các khóa học đánh máy

Tự học hay tự luyện tập có lẽ luôn là một thách thức lớn với một số người bởi vì không có ai kiểm soát, dẫn đến tình trạng nhanh bị chán, sớm bỏ cuộc. Nếu bạn thuộc lớp đối tượng này thì bạn nên tham gia các khóa học đánh máy. Hiện nay có nhiều khóa học đánh máy online, offline được thiết kế đặc biệt giúp bạn rèn luyện và gia tăng khả năng đánh máy. Bạn có thể xem xét tham gia vì nó cũng khá hữu ích cho bạn.

Ngoài ra, hãy tận dụng tốt những phần mềm tập gõ 10 ngón ngay tại nhà để cải thiện tốc độ đánh văn bản của mình nhé.

Đánh máy nhanh là điều mà ai cũng mong muốn trong thời 4.0 bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu suất công việc. Không phải ai cũng đạt được cảnh giới "gõ như máy" nhưng để nâng cao tốc độ thì hoàn toàn khả thi. Hiểu được điều này,Taimienphi.vn xin chia sẻ đến bạn cách gõ văn bản nhanh hơn, tăng tốc độ gõ bàn phím máy tính.

Hướng dẫn luyện gõ 10 ngón bằng TypingMaster Pro, phần mềm tập gõ nhanh Cách luyện gõ 10 ngón nhanh, tập gõ văn bản bằng 10 ngón tay Đánh máy 10 ngón, tập gõ bàn phím 10 ngón nhanh Hướng dẫn cài đặt TypingMaster Pro, phần mềm luyện gõ bàn phím 10 ngón 4 mẹo giúp bạn gõ văn bản chuẩn và nhanh nhất Cách kiểm tra tốc độ đánh máy

Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: LÊ VĂN THẮNGNam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 10/02/1982- Nơi thường trú: Hưng Thới – Đào Hữu Cảnh – Châu Phú – An Giang- Đơn vị công tác: THCS Đào Hữu Cảnh- Chức vụ hiện nay: Giáo viên- Lĩnh vực công tác: Dạy môn Tin học 6 – Trung tâm HTCĐII. Tên sáng kiến: “Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạnthảo văn bản ở môn Tin học 6”III. Lĩnh vực: Môn Tin học lớp 6IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:Máy tính từ lâu đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong các cơquan, công sở phục vụ cho các công việc văn phòng, công tác quản lí, trong đósoạn thảo văn bản là một trong những nhiệm vụ chính, cơ bản nhất.Ngày nay chúng ta khó có thể tìm thấy một văn bản chính thức nào củanhà nước mà không được thực hiện trên máy tính. Công việc soạn thảo văn bảngiờ đây đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người, nhưng lại không đơn giảnvới một số người, vì không phải ai cũng nắm vững các nguyên tắc gõ văn bản cơbản, gõ đúng thể thức và giải quyết được một số rắc rối trong khi soạn thảo vàluyện gõ như thế nào khoa học.Bản thân tôi đã quan sát và nhận thấy trong quá trình giảng dạy môn Tinhọc 6, khi dạy đến chương IV “Soạn thảo văn bản”, nội dung của chương này làgiới thiệu cho học sinh về các quy tắc trong việc gõ văn bản, định dạng văn bản,chỉnh sửa văn bản cơ bản,… nhưng đến Bài thực hành 5 “Văn bản đầu tiên củaem” thì đa số các em học sinh đều gõ sai qui tắc. Đến bài thực hành 6 “Em tậpchỉnh sửa văn bản”, bài thực hành 7, bài thực hành 8, bài thực hành 9, bài thựchành tổng hợp, … thì học sinh lại sai sót, lúng túng và gặp nhiều rắc rối tronglúc thực hành, không thể hoàn thành bài văn bản như yêu cầu hoặc hoàn thànhNgười thực hiện: Lê Văn Thắng1Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6nhưng nhìn không bắt mắt, dòng đoạn loạt soạt, hiện tượng dấu ngắt câu đứng ởđầu dòng hoặc dấu mở ngoặc đứng ở cuối dòng xảy ra.Thật ra các qui tắc soạn thảo này rất dễ hiểu, khi biết và nhớ rồi thì sẽkhông bao giờ lặp lại các lỗi này khi soạn thảo văn bản. Một điều nữa rất quantrọng muốn nói: Các qui tắc soạn thảo văn bản này luôn đúng và không phụthuộc vào phần mềm soạn thảo hay hệ điều hành cụ thể nào. Khi thực hiện đúngcác quy tắc gõ này sẽ giúp cho phần mềm soạn thảo văn bản kiểm soát được việctự động ngắt dòng, dàn trang văn bản một cách hợp lí nhất, biểu hiện rõ nhất làkhi ta chỉnh sửa, thêm, xoá một phần văn bản thì phần mềm soạn thảo sẽ tự độngchỉnh sửa, ngắt lại dòng, dàn lại trang sao cho căn xứng và phù hợp.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiếnQua nhiều năm được phân công giảng dạy bộ môn Tin học 6, bản thân đãđúc kết một số phương pháp, giải quyết vấn đề trong giảng dạy ở chương “Soạnthảo văn bản” rồi tổng hợp thành kinh nghiệm “Khắc phục những rắc rốithường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6” để học sinh dễ dàngsoạn thảo, không gõ sai nguyên tắc, những sai sót mắc phải từ nội dung lẫn hìnhthức gõ trong soạn thảo văn bản.3. Nội dung sáng kiến :3.1- Thời gian thực hiện: Năm học 2015 – 20163.2- Tiến trình thực hiện, biện pháp:3.2.1 Nghiên cứu thực trạng qua các thao tác gõ văn bản của học sinh 02lớp 6A5 và 6A6.- Áp dụng thử cho 61 học sinh: ở 2 lớp 6A5 và 6A6 [được phân công trựctiếp giảng dạy].- Phân loại đối tượng học sinh:+ Gõ chữ đúng nhưng còn chậm [chỉ gõ bằng hai ngón thay vì mười ngónnhư đã học], còn sai chính tả.+ Gõ chữ sai nhưng sửa thì thao tác còn lúng túng. Phần nhiều các em saiở khoảng cách giữa các từ do dùng dấu cách nhiều lần, văn bản loạn xoạn khôngphân biệt được dòng, đoạn, cách đặt các dấu ngắt câu, dấu ngoặc sai vị trí,…+ Tư thế gõ chưa đúng, một số em gõ thường quên gõ dấu Tiếng Việttrong phần lớn văn bản.Người thực hiện: Lê Văn Thắng2Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6+ Một số em nhút nhát không trực tiếp gõ văn bản, mà chỉ ngồi quan sátbạn thực hiện.Trước khi thực hiện chuyên đề, bản thân đã khảo sát các lớp thông quagiờ dạy lý thuyết, dạy thực hành, thông qua kiểm tra bài cũ. Khi tổng hợp kếtquả thu được:+ Chỉ có khoảng 30% học sinh trong một lớp học là nhớ hết các quy tắcvà gõ đúng các quy tắc trong lúc soạn thảo văn bản.+ Khoảng 50% học sinh là nhớ đầy đủ các quy tắc để soạn thảo nhưngkhông áp dụng các quy tắc này khi soạn thảo vì còn ngời ngợi, lúng túng.+ Còn 20% học sinh còn lại là không nhớ và không để ý phải soạn thảonhư thế nào cho đúng quy tắc.3.2.2 Áp dụng một số quy tắc soạn thảo văn bản cơ bản và các luật vềđịnh dạng từ ngữ, quy luật đối thoại nhân vật, miêu tả, … giúp người soạnthảo thực hiện đúng thể thức văn bản.Khi dạy Bài 14 “Soạn thảo văn bản đơn giản”, nội dung của tiết này làgiới thiệu cho học sinh về các quy tắc trong việc gõ văn bản, giáo viên đã chohọc sinh xác định rõ các nguyên tắc gõ văn bản cơ bản nhất sau đây:a] Khái niệm ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang:+ Khi làm việc với văn bản, đối tượng chủ yếu ta thường xuyên phải tiếpxúc là các ký tự [Character]. Các ký tự phần lớn được gõ vào trực tiếp từ bànphím và nó đơn vị nhỏ nhất của mọi văn bản.+ Nhiều ký tự khác ký tự trắng [Space] ghép lại với nhau thành một từ[Word].+ Tập hợp các từ kết thúc bằng dấu ngắt câu, ví dụ dấu chấm [.] gọi là câu[Sentence].+ Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạothành một đoạn văn bản [Paragraph].Trong các phần mềm soạn thảo, đoạn văn bản được kết thúc bằng cáchnhấn phím Enter, phím Enter dùng khi cần tạo ra một đoạn văn bản mới. Đoạn làthành phần rất quan trọng của văn bản. Nhiều định dạng sẽ được áp đặt cho đoạnNgười thực hiện: Lê Văn Thắng3Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6như căn lề, kiểu dáng,… Nếu trong một đoạn văn bản, ta cần ngắt xuống dòngdưới một phần văn bản nhưng không phải là tách ra đoạn mới, lúc đó ta dùng tổhợp Shift+Enter. Thông thường, giãn cách giữa các đoạn sẽ lớn hơn giữa cácdòng trong đoạn.Đoạn văn bản hiển thị trên màn hình sẽ được chia thành nhiều dòng tùythuộc vào kích thước trang giấy in, kích thước chữ... Có thể tạm định nghĩadòng là một tập hợp các ký tự nằm trên cùng một đường cơ sở từ bên trái sangbên phải màn hình soạn thảo.Phần văn bản trên một trang in gọi là trang văn bản.Hình 1. Các thành phần cơ bản của văn bảnCác thành phần được khái niệm ở trên là những đơn vị xử lí cơ bản củaphần mềm soạn thảo, đa số các tính năng của phần mềm soạn thảo đều tập trungxử lí các đơn vị cơ bản này.b] Nguyên tắc tự xuống dòng của từ:Trong quá trình soạn thảo văn bản, khi gõ đến cuối dòng, phần mềm sẽthực hiện động tác tự xuống dòng. Nguyên tắc của việc tự động xuống dòng làkhông được làm ngắt đôi một từ. Do vậy nếu không đủ chỗ để hiển thị cả từ trêndòng, máy tính sẽ ngắt cả từ đó xuống dòng tiếp theo. Vị trí của từ bị ngắt dòngNgười thực hiện: Lê Văn Thắng4Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6do vậy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như độ rộng trang giấy in, độrộng cửa sổ màn hình, kích thước chữ. Do đó, nếu không có lý do để ngắt dòng,ta cứ tiếp tục gõ dù con trỏ đã nằm cuối dòng. Việc quyết định ngắt dòng tại đâusẽ do phần mềm soạn thảo lựa chọn.Cách ngắt dòng tự động của phần mềm hoàn toàn khác với việc ta sửdụng các phím tạo ra các ngắt dòng "nhân tạo" như các phím Enter, Shift + Enterhoặc Ctrl + Enter. Nếu ta sử dụng các phím này, phần mềm sẽ luôn ngắt dòng tạivị trí đó.Nguyên tắc tự xuống dòng của từ là một trong những nguyên tắc quantrọng nhất của soạn thảo văn bản trên máy tính. Đây là đặc thù chỉ có đối vớicông việc soạn thảo trên máy tính và không có đối với việc gõ máy chữ hay viếttay. Chính vì điều này mà đã nảy sinh một số qui tắc mới đặc thù cho công việcsoạn thảo trên máy tính.c] Một số quy tắc gõ văn bản cơ bảnQT1. Khi gõ văn bản không dùng phím Enter để điều khiển xuống dòng.Phím Enter chỉ dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh ngữ nghĩa.QT2. Giữa hai từ chỉ dùng một ký tự trắng [Space] để phân cách. Khôngsử dụng dấu cách trắng ở đầu dòng cho việc căn chỉnh lề hay thụt đầu dòng:- Do Word tự điều chỉnh khoảng cách giữa các từ với nhau. Một dấutrắng là đủ để phần mềm phân biệt được các từ. Nếu bạn sử dụng quá nhiềuphím cách giữa 2 từ Word sẽ ngầm hiểu dấu cách đó là 1 từ và sẽ phân chiakhoảng cách phím cách đó và các từ. Do đó khoảng cách giữa các từ bị thay đổivà văn bản của bạn nhìn không được đều và khoa học.QT3. Các dấu ngắt câu như chấm [.], phẩy [,], hai chấm [:], chấm phẩy[;], chấm than [!], hỏi chấm [?] phải được gõ sát vào từ đứng trước nó, tiếp theolà một dấu trắng nếu sau đó vẫn còn nội dung.Lý do đơn giản của qui tắc này là nếu như các dấu ngắt câu khôngđược gõ sát vào ký tự của từ cuối cùng, phần mềm sẽ hiểu rằng các dấu nàythuộc vào một từ khác và do đó có thể bị ngắt xuống dòng tiếp theo so với câuhiện thời và điều này không đúng với ý nghĩa của các dấu này.Người thực hiện: Lê Văn Thắng5Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6Ví dụ:Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ. SaiTrời nắng ,ánh mặt trời rực rỡ. SaiTrời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. SaiTrời nắng, ánh mặt trời rực rỡ.ĐúngQT4. Các dấu mở ngoặc và mở nháy đều phải được hiểu là ký tự đầu từ,do đó ký tự tiếp theo phải viết sát vào bên phải của các dấu này. Các dấu đóngngoặc và đóng nháy hiểu là ký tự cuối từ và được viết sát vào bên phải của ký tựcuối cùng của từ bên trái.Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ trực tiếp ngay trong giờ dạy lý thuyết.Câu hỏi: Em hãy cho ví dụ về gõ sai quy tắc ?Ví dụ:Sai:Nước Việt Nam[ thủ đô là Hà Nội]Sai:Nước Việt Nam[thủ đô là Hà Nội]Câu hỏi: Một học sinh khác hãy sửa lại câu của bạn cho đúng quy tắc ?Em học sinh khác nhận ra ngay chỗ sai của bạn và sửa lại câu của bạn.Đúng:Nước Việt Nam [thủ đô là Hà Nội]QT5. Quy tắc dấu gạch ngang “-“Trước và sau dấu gạch ngang đều phải có khoảng cách, trừ trường hợpđặt ở đầu đoạn văn thì chỉ có dấu cách đặt phía sau.Ví dụ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúcNgoại lệ trong trường hợp dấu gạch ngang dùng tạo nên một danh từphức hợp hoặc tên phiên âm nước ngoài thì không có dấu cách.Ví dụ: Lê-nin, Lê-nin-grát, Phi-đen Cát-xtơ-rô, La Ha-ba-na,…Khi dạy thực hành, giáo viên hệ thống trước các bài tập thực hành,đề ra các bài tập phù hợp với nội dung của bài giảng, liên hệ với một số mônhọc khác trong chương trình học của các em. Các bài tập không quá dài, nângdần từ mức đơn giản đến phức tạp, giáo viên giao bài tập cho học sinh một cáchcụ thể, yêu cầu các em nhắc lại các quy tắc đã học trong giờ lý thuyết, hướngdẫn theo từng nhóm trước khi học sinh làm để học sinh quan sát và thực hànhcho đúng.Người thực hiện: Lê Văn Thắng6Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6Từ những nguyên tắc gõ văn bản cơ bản nhất, tôi yêu cầu học sinhphải nắm vững, chẳng những trên mặt lý thuyết mà giáo viên đã cho các em thựchành soạn thảo văn bản và yêu cầu tự sửa lỗi khi gõ sai quy tắc. Bên cạnh đó,giáo viên cũng yêu cầu các em gõ và để cho bạn cùng nhóm kiểm tra xem mìnhđã gõ đúng quy tắc chưa, tạo sự tranh đua giữa các nhóm bằng cách phân côngcác nhóm làm bài thực hành, sau đó các nhóm khác nhận xét, chấm điểm [dướisự chỉ dẫn của giáo viên] với nhau để tạo được sự hào hứng học tập và sáng tạotrong quá trình thực hành.Qua đó nhận thấy học sinh rất thích thú, hào hứng khi soạn thảo vănbản, đặc biệt là khi các em gõ văn bản theo đúng quy tắc, phần mềm soạn thảosẽ tự động căn chỉnh, dàn trang giúp cho các em thấy được việc tạo ra trang vănbản đẹp, bắt mắt thật đơn giản, nhẹ nhàng. Từ đó, tạo cho các em có ý thức họctập đúng đắn, thích thú hơn với việc soạn thảo văn bản trên máy tính và và yêuthích bộ môn Tin học nhiều hơn.Nắm được những quy tắc trên, học sinh đã dần tạo được cho mìnhmột văn bản đẹp, nhưng một văn bản hoàn mỹ phải đẹp luôn từ nội dung, câu từ,chính tả bên trong, nên giáo viên cần hướng cho nắm được các luật cần thiết vềgọt giũa từ ngữ để học sinh hoàn thiện bài văn của mình một cách tốt nhất.d] Các quy luật:* Luật về format từ ngữ:- Hạn chế để nhiều chữ có màu quá loá mắt như đỏ, cam, vàng, bạc, xám,xanh lơ, xanh lục.- Hạn chế để chữ nghiêng, đậm khi không cần thiết.- Hạn chế chữ quá to, khuyến cáo các em nên dùng từ size 13 [Cho đoạnvăn] đến size 14 [Cho những điều cần nhấn mạnh]. Giáo viên cần khuyến khíchhọc sinh sử dụng Font Arial, Time new Roman, Book Antiqua, Courier New,Verdana và size chữ mức 13 để trình bày đẹp mắt, dễ nhìn và tránh lỗi Font khigõ [Vì một số Font theo định dạng của Unikey, Vietkey,... theo từng loại máy vàđiều chỉnh của giáo viên có thể không mã hoá được]- Tách bài văn thành từng đoạn 2 đến 5 câu, nên cách khoảng 1 hàng đơnvị để bài viết thoáng hơn.Người thực hiện: Lê Văn Thắng7Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6* Quy luật đối thoại nhân vật, miêu tả:- Dấu [" "] được dùng để miêu tả phần nội tâm nhân vật, các mảng kí ức,hồi tưởng quá khứ, và các lời độc thoại nội tâm! Tuyệt đối không được lạm dụngvào đối thoại!- Dấu [-] được sử dụng khi viết các đoạn đối thoại giữa các nhân vật,không nên dùng dấu [_].- Không được sử dụng dấu [?], dấu [!], dấu ["],... vào phần miêu tả cảnhvật và con người [Ngoại hình cùng tính cách, ...]. Chỉ nên dùng dấu [.], dấu [,].dấu [;], ... vào việc này!Đây là những khuôn mẫu chuẩn mực dành riêng cho việc sáng tác truyện,văn thơ,…. của các em. Nó không quá cầu kì, khắc khe hay rườm rà,... nhưngcần thiết, quan trọng để người xem có thể cảm nhận và thoải mái hơn khi nhìnvào cách trình bày rõ ràng của các em! Đặc biệt rất có ích khi học ở Bài thựchành 8: “Em viết báo tường”. Đối với bài thực hành này giáo viên mở rộng chohọc sinh tự do tìm tòi, sưu tầm, sáng tạo ra những văn bản theo các chủ đề khácnhau thể hiện tối đa năng khiếu thẩm mĩ của các em khi trình bày tác phẩm củamình, các em sẽ thích thú hơn là việc gõ theo mẫu văn bản đã cho sẵn.Hình 2. Cơ cấu tạo nên trang văn bản hoàn chỉnhNgười thực hiện: Lê Văn Thắng8Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 63.2.3. Một số thao tác bị lỗi và sự cố thường xảy ra trong quá trình“Soạn thảo văn bản”Ở BÀI HỌC 13:- Để khởi động Word [theo SGK tin học 6 trang 63] có 2 cách. Nhưng vìmột lý do nào đó, bị mất biểu tượng trên màn hình nền hoặc trong Start/ AllPrograms thì giáo viên cần khắc phục nhanh:Vào Start, chọn Run, trong cửa sổRun gõ: WinWord, chọn OK [ đối với Windows XP, Windows 7 và MicrosoftOffice Word 2003].- Nếu lệnh trên tìm không thấy thì chương trình Word bị hư, giáo viênkhoan hãy cài lại Word. Hãy bỏ đĩa cài đặt bộ Office vào, khởi động Word rồimở Help > Detect and Repair, đánh dấu chọn cả hai mục trong cửa sổ hiện ra vànhấn Start.- Khi thanh cuộn ngang và dọc biến mất, bạn mở menu Tools  Options;tại thẻ View  chọn Hozirontal scroll bar và Vertical scroll bar để chúng xuấthiện trở lại.- Các thước kẻ ngang và dọc biến mất, mở View  chọn Ruler.- Để chuyển nền văn bản sang màu xanh, chữ trắng: Vào Tools  Options Chọn Tab General  Đánh dấu chọn ở ô Blue background, white text nhấn OK.- Để sửa lại đơn vị khi định dạng trang từ Inches sang Centimeters: VàoTools  Options  Chọn Tab General  Ở ô Measurement units chọnCentimeters  nhấn OK.BÀI HỌC 14:- Khi hết dòng hoặc nhấn enter xuống dòng thì xuất hiện các số thứ tự đểđếm dòng. Khắc phục: Vào menu File Page setup  chọn thẻ Layout rồi nhấnnút LineNumbers  bỏ dấu kiểm trong ô Add line numbering  nhấn OK.- Khi nhấn phím Tab thì xuất hiện dấu mũi tên. Khắc phục: Vào menuTools  Options  Chọn thẻ View rồi hủy dấu kiểm trong ô Tab Characters nhấn OK.- Khi nhấn phím Home hay End thì không có tác dụng. Khắc phục: Vàomenu Tools  Options  Chọn thẻ Genaral rồi hủy dấu kiểm trong ôNavigation keys for Wordperfect users  nhấn OK.Người thực hiện: Lê Văn Thắng9Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6BÀI HỌC 15:- Mỗi khi thực hiện thao tác copy/cut rồi paste thì xuất hiện nút PasteOptions xuất hiện gây cản trở công việc. Vào menu Tools  Options; tại thẻEdit, bỏ chọn mục Show Paste Options Buttons.- Bôi đen văn bản để chép đè hoặc bấm phím BackSpace để xóa đi nhưngkhông được. Hãy mở menu Tools  Options; tại thẻ Edit  chọn mục Typingreplaces selection.- Word bị lỗi "gõ chữ trước, chữ phía sau lại bị mất". Khi bạn muốn xóamột ký tự hay một đối tượng nào đó, thay vì bạn ấn phím Delete để xóa mà bạnấn lộn phím In-sert thì sẽ gây ra hiện tượng "gõ chữ trước, chữ phía sau lại bịmất". [Nếu chú ý, xem thanh trạng thái có chữ OVR nổi lên]. Để khắc phục tìnhtrạng trên bạn hãy ấn lại phím Insert 1 lần nữa. Lúc ấy, chữ OVR sẽ mờ lại, bâygiờ word trở lại như bình thường.BÀI HỌC 16- Hiện nay, trong hầu hết các văn bản chúng ta đều sử dụng bảng mãUnicode và font chữ châm phương nhất như Arial, Times New Roman, Verdana,… nhưng đôi khi chúng ta khởi động Word ra và thấy trên font chữ trên thanhcông cụ Formatting không phải là font chúng ta cần dùng, hoặc chúng ta đã chọnnhưng khi nhấn Enter để qua đoạn văn bản khác thì font chữ lại thay đổi. Để tiếtkiệm thời gian và đảm bảo tính thống nhất về kiểu chữ trong toàn văn bản chúngta cần chọn font chữ mặc định, tức mỗi khi chúng ta khởi động MS Word vănbản sẽ dùng là font chữ với kích cỡ và định dạng như chúng ta đã chọn từ trước. Vào menu Format  chọn Font Chọn thẻ Font, chọn kiểu chữthường dùng nhất tại mục Font, chọn kiểu dáng tại mục Font style, chọn kích cỡtại mục Size…,…. Chọn xong, nhấn nút Default, nhấn Yes để xác nhận tronghộp thoại hiện ra ngay sau đó. Nhấn OK để kết thúc thao tác thiết lập font chữmặc định. Lưu tài liệu đang soạn thảo và khởi động lại MS Word để thiết lập củachúng ta có hiệu lực khi lần sau sử dụng MS Word.BÀI HỌC 17:Người thực hiện: Lê Văn Thắng10Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6- Lỗi không căn đều hai bên: Khi căn đều cả hai bên phải và trái, ở nhữngdòng ít chữ [không đủ một dòng] thường gặp sự cố sau:+ Có dòng thì xếp như căn trái. [đúng]+ Có dòng thì giãn ra đến hết bên phải, mặc dù dòng đó chỉ có vài chữ[xấu]Cách chỉnh lại:Ví dụ:dòngthứ5bịgiãnranhưthếnày.- Để chuột [dấu nháy] tại đầu dòng 6 [dòng kế tiếp ở dưới], kích phímBackSpace [để nối 2 dòng lại] rồi kích Enter [để đưa dòng 6 trở về vị trí cũ].BÀI HỌC 18:- Máy in không làm việc dù đã cài đặt đúng các thông số cho máy in vàMS Word. Khắc phục bằng cách mở menu Start  Control Panel Administrative Tools  Services. Tìm và nhấn đúp vào mục Print Spooler General; mục Startup type  chọn Automatic rồi bấm nút Start.- Cách căn lề hai trang để in: Vào file  page setup  Multiple page Mirror margin- Khi đánh số trang lại thấy xuất hiện chữ Page mà không hiện ra số trang.Khắc phục: Vào menu Tools  Options  chọn thẻ View rồi hủy dấu kiểmtrong ô Fiel codes  nhấn OK.- Khi in văn bản nhưng lại in từ cuối trang lên đầu trang. Khắc phục: Vàomenu Tools  Options  Chọn thẻ Print rồi hủy dấu kiểm trong ô ReversePrint order  nhấn OK.- Cách định dạng trang in [Nhớ thực hiện bước này nếu không khi in rakhông như mong muốn]: Vào File Page setup  Ở Tab Margin chọn cácthông số căn lề, trên, dưới; ở Tab Paper Size chọn cở giấy in [A4]  nhấn OKBÀI HỌC 19:- Để sửa lỗi chữ i bị chuyển thành I: Vào Insert  AutoText  AutoTextChon Tab AutoCorrect. Đánh chữ i ở ô Replace, nếu thấy hai chữ i, I xuấthiện ở dòng bên dưới thì bấm chọn vào dòng đó  Delete  nhấn OKBÀI HỌC 20:Người thực hiện: Lê Văn Thắng11Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6- Để có đường bao quanh văn bản: Vào Tools  Options  Chọn TabView  Đánh dấu chọn ở ô Text boundaries  nhấn OK.- Chèn hình ảnh vào văn bản nhưng bạn không thấy hình đâu, chỉ thấy cócái khung trống. Hãy mở menu Tools  Options; tại thẻ View, bỏ chọn Picturesplaceholders.- Khi kẻ hình vẽ hay Text box thì xuất hiện đường viền bao quanh rất khóthao tác: Khắc phục: Vào menu Tools  Options  Chọn thẻ General rồi hủydấu kiểm trong ô Automatic Create…  nhấn OK.Ở BÀI THỰC HÀNH 5:- Khi bạn soạn thảo văn bản thì xuất hiện các đường gạch chân màu xanhhoặc đỏ ngoằn ngoèo gây khó chịu và mất thẩm mỹ. Khắc phục bằng cách mởmenu Tools  Options; tại thẻ Spelling& Grammar, bạn bỏ chọn mục CheckSpelling As you type và mục Check Grammar as you type.LỖI CHUNG TRONG CÁC BÀI THỰC HÀNH:- MS Word không tự động viết hoa chữ cái đầu câu. Khắc phục: Hãy mởmenu Tools  Autocorrect Options; tại thẻ Autocorrect, chọn mục Capitalizefirst letter of sentences.- Trang văn bản đột nhiên xuất hiện đường biên giới hạn vùng làm việc.Khắc phục: Mở menu Tools  Options; tại thẻ View, bỏ chọn mục TextBoundaries.Người thực hiện: Lê Văn Thắng12Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6- Nếu không thể thực hiện kéo-thả các đoạn văn bản. Khắc phục: Mởmenu Tool  Options; tại thẻ Edit  chọn mục Drag-and-drop text editing.- Nếu không thể sử dụng bất kỳ phím tắt nào trong MS Word. Khắc phục:bằng cách mở menu Tools  Customize. Trong cửa sổ hiện ra, bạn chọn thẻOptions  nhấn vào nút Keyboard…  nhấn Reset All… rồi nhấn OK.- Khắc phục lỗi nhảy cách chữ có dấu : Khi soạn thảo các văn bản bằngngôn ngữ có dấu, thường gặp là tiếng Việt với bộ gõ Vietkey hay Unikey, chúngta thường hay gặp lỗi các chữ có dấu bị nhảy cách, chẳng hạn “cu a s o ti n hoc”... Lỗi này phát sinh thường là sau khi bạn dùng các thao tác copy, paste hoặccũng có thể là... tự nhiên. Để khắc phục lỗi này, vào mục Tools  Options Edit  Settings hãy bỏ dấu ô Adjust sentence and word spacing automaticallyvà nhấn OK hai lần.- Trên văn bản có màu nền là màu xanh và chữ màu trắng. Khắc phục:Vào menu Tools  Options  Chọn thẻ Genaral rồi hủy dấu kiểm trong ô Bluebackground, white text  nhấn OK.- Đánh chữ nhưng không thấy chữ và trên thước lại không thấy số [Tất cảđều biến thành màu trắng]. Khắc phục: Trên Destop nhấn chuột phải chọnProperties  chọn thẻ Appearance  chọn tiếp mục Advanced rồi nhấn chuộtvào dòng chữ Message text và tại hộp Color bạn chọn lại màu đen và nhấn OK nhấn OK lần nữa, …- Hiện tượng chữ sau cách xa chữ trước khi gõ font Unicode: Nhiều khi,văn bản bạn soạn thảo sẽ bị cách ra sau khi gõ dấu, dù chưa hề nhấn phím cách.Để khắc phục tình trạng này, bạn vào Tools  Options  Edit rồi bỏ dấu chọndòng “Smart cut and paste”, nhấn OK.- Chữ hoa đầu câu là nguyên âm có dấu tiếng Việt bị thụt xuống: Trướckhi gõ từ có chữ hoa nguyên âm ở đầu câu, bạn vào Tools  AutoCorrectOptions  AutoCorrect rồi bỏ dấu kiểm ở dòng Correct Two Intial Capital vàchọn OK.- Muốn gõ chữ thường ở đầu dòng nhưng Word tự sửa thành chữ hoa: Bạnvào Tools  AutoCorrect Options  AutoCorrect rồi bỏ dấu kiểm ở dòngCapitalize first Letter of Sentence.- Copy văn bản và ảnh nhanh từ mạng vào word.Người thực hiện: Lê Văn Thắng13Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6Lướt Web và lấy dữ liệu từ mạng về đã trở thành công việc quen thuộc.Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng copy văn bản và hình ảnh thông thường về Word thìviệc làm này tương đối mất nhiều thời gian, trong nhiều trường hợp, nếu dữ liệulớn, máy tính có thể bị treo. Để rút ngắn thời gian, chúng ta nên thực hiện cácbước sau: Trước hết, ta copy văn bản hoặc ảnh từ trên mạng, sau đó mở mộttrang Word mới. Tại trang này, vào mục Edit, chọn Past Special. Nếu dữ liệu cầncopy là dạng text bạn vào mục Past Special, chọn mục “Unformatted Text ” hoặc“Formatted Text ” hoặc “Unformatted Unicode Text ”. Ngược lại, khi dữ liệucần copy là dạng ảnh bạn vào Paste Special, chọn mục “Device IndependentBitmap” để tăng tốc độ copy ảnh cũng như giảm dung lượng của file.Nếu tạo thành công một văn bản với thao tác chậm chạp sẽ làm cho côngviệc trì trệ, và nhàm chán. Tuy nhiên, không phải ai cũng có một tốc độ đánhmáy nhanh bẩm sinh. Muốn cải thiện tốc độ đánh chữ, các em phải biết sử dụnghết tất cả các ngón tay của mình một cách có phương pháp và thời gian tập luyệncũng không ngắn.3.2.4. Một số phần mềm tiện ích giúp soạn thảo nhanh.Làm sao để đánh chữ được nhanh? Câu trả lời là để đánh chữ được nhanh,bạn phải tận dụng hết mười ngón tay của mình để phối hợp với nhau trên mặtbàn phím. Chính vì thế không cách nào khác hơn là luyện tập để các ngón tayhiểu nhau và không tranh giành vị trí với nhau.Dù khó, việc sửa chữa thói quen này hoàn toàn khả thi, mà chủ yếu phụthuộc độ kiên trì của người tập:+ Tập gõ đúng cách không bao giờ muộn.+ Nên học theo các chương trình luyện đánh 10 ngón có chỉ dẫn đặt ngóntay đúng cách, thực hành từ dễ đến khó.+ Không nhìn bàn phím ngay từ đầu mà nhìn vào màn hình, luôn đánhđúng ngón tay - điểm rất quan trọng để tăng tốc độ đánh máy sau này.+ Không nóng vội khi tập, không nản chí bỏ cuộc mà quay lại cách cũ khicách đánh mới chậm hơn "mổ cò" cũ.Luyện được kĩ năng gõ mười ngón sẽ mang đến rất nhiều lợi ích, màtrước hết là giảm thiểu mỏi tay khi dùng máy trong thời gian dài và tăng đáng kểnăng suất làm việc, thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp.Người thực hiện: Lê Văn Thắng14Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6A/ Phương pháp chung để luyện tập gõ phím nhanh:Là qui định vị trí [các phím] cho các ngón tay của các em. Cách qui địnhnhư sau:Bước 1: Đầu tiên, bạn phải ghi nhớ các vị trí phím của cấu trúc keyboardtổng quát.Hàng phím sốHàng phím trênHàng phím cơ sởHàng phím dướiHàng phím chứa dấu cáchHình 3. Khu vực chính của bàn phímBước 2: Ghi nhớ 5 vị trí tay quan trọng [quan trọng nhất]- Ngón trỏ trái đặt tại phím F- Ngón trỏ phải đặt tại phím J- Ngón Út trái đặt tại phím A- Ngón Út phải đặttại phím ;- Ngón Cái chophím trắng- Các ngón khácgồm: ngón giữa, áp út vàngón út đặt cạnh nhau từJ qua phải và từ F quatrái.Khi thực hiện, 2ngón Trỏ trái - Út trái và Trỏ phải - Út phải không được phép đồng thời rời vị trínhằm để định vị bàn phím cho các ngón khác. Ví dụ: Nếu Út phải rời vị trí; thìTrỏ phải phải đặt hờ vào vị trí J và ngược lại.Nên nhớ rằng vị trí của Ngón tay Út rất ít di chuyển nên ngón Út là điểmđể định vị bàn phím dễ nhất. Khi di chuyển hai ngón tay trỏ đến vị trí mới thìNgười thực hiện: Lê Văn Thắng15Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6khi rút về phải đặt vào đúng hai phím F và J là hai phím có gai để ta xác địnhđúng. Cứ vị trí đó, hãy để các ngón linh hoạt vươn lên trên hay xuống dưới, quatrái hay qua phải để chọn cho mình một vị trí thích hợp nhất với kích cỡ bàn tay.Đối với các em mới làm quen với máy tính, khó khăn nhất là làm sao cóthể nhanh chóng gõ mười ngón trên bàn phím. Khi đã hoàn thiện việc gõ bànphím mười ngón giúp rất nhiều trong việc gõ chữ, nhập dữ liệu. Muốn cải thiệntốc độ đánh chữ, phải biết sử dụng hết tất cả các ngón tay của mình một cách cóphương pháp và thời gian tập luyện cũng không ngắn. Giáo viên hướng dẫnthêm cho học sinh một số phần mềm hỗ trợ gõ để học sinh có thể tự luyện gõ ởnhà.B/ Giới thiệu một số phần mềm giúp học gõ mười ngón vô cùng hiệuquả:B1]. Rapid Typing Tutor 4.6.6Rapid Typing Tutor là một phần mềm hỗ trợ cho bạn việc luyện tập gõchữ nhanh chóng. Được cung cấp hoàn toàn miễn phí. Phần mềm này kết hợpcác bài học nhỏ có những game show làm cho người dùng thích thú trong việcluyện gõ chữ.Người thực hiện: Lê Văn Thắng16Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6B2] Kiran’s Typing Tutor 1.0Kiran’s Typing Tutor là phần mềm giúp nâng cao kỹ năng và tốc độ đánhmáy của bạn trong thời gian ngắn nhất vào theo cách đơn giản nhất.B3] TIPP10 ver 2.1.0TIPP10 là một phần mềm tập đánh máy 10 ngón bàn phím trên Windows,Mac và Linux. Phần mềm này sẽ giúp kỹ năng đánh máy của bạn tăng lên đángkể sau một thời gian nhanh chóng bằng việc thông qua các bài luyệt tập từ cơbản đến nâng cao, từ việc gõ các văn bản đơn giản đển các ký tự phức tạp.B4] Stamina Typing Tutor 2.5Stamina Typing Tutor là phần mềm giúp bạn dễ dàng đặt đúng các ngóntay lên sự sắp xếp trên bàn phím. Chương trình hoàn hảo cho người mới sửdụng. Sau khi hoàn thành các bước trong khoá học luyện tập, bạn nhanh chóngxử lý các email có nội dung dài, hoạt động tốt trong các phòng chat…Ngoài các phần mềm luyện gõ trên, tôi giới thiệu cho các em một phươngpháp luyện gõ mới để các em có thể tự luyện thêm nếu có điều kiện. Đó làphương pháp luyện gõ theo cảm ứng:Luyện gõ cảm ứng là một trang web học tập thân thiện và miễn phí, đượcthiết kế để giúp bạn học, luyện và cải thiện tốc độ và độ chính xác. Một khi bạncó thể gõ cảm ứng, bạn sẽ không cần phải nhìn vào bàn phím để tìm các chữ cáimà bạn muốn gõ và bạn có thể gõ với tốc độ nhanh hơn rất nhiều.Gõ cảm ứng là một phương pháp dựa trên bộ nhớ chuyển động thay vì thịgiác. Phương pháp này giúp bạn đạt được tốc độ nhập dữ liệu nhanh hơn nhiều,đặc biệt nếu bạn cần sao chép văn bản từ những tài liệu hình ảnh khác. ChươngNgười thực hiện: Lê Văn Thắng17Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6trình luyện gõ cảm ứng bao gồm 15 bài học, một bài kiểm tra tốc độ và các tròchơi giúp bạn có thể học gõ dần từng bước, đồng thời bạn vẫn kiểm soát được sựtiến bộ của mình một cách thoải mái.Tham khảo tại //www.typingstudy.com/vi/Với các công cụ này đã tác động rất nhiều đối với những học sinh có sựkiên trì luyện tập và ứng dụng đúng phương pháp.V- Hiệu quả đạt được:Qua quá trình áp dụng phương pháp này vào giảng dạy, tôi đã khảo sát cáclớp dạy, thông qua giờ dạy thực hành, thông qua kiểm tra bài cũ nhận thấy:- Với phương pháp giảng dạy trên, giờ đây các em đã đạt được trình độthực hành trên máy như các em từng mơ ước ở mức độ một học sinh phổ thông,nếu luyện tập nhiều hơn sẽ giúp ích cho việc học tập cũng như trong tương laicác em sau này.- Riêng trong từng tiết học, học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng hơn,chú ý hơn, tham gia xây dựng bài sôi nổi hơn. Đặc biệt các em ghi nhớ kiếnthức lâu hơn, chất lượng đi lên rõ rệt.- Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào các tiết dạy thể hiện chất lượngthông qua biểu tổng hợp kết quả thu được ở 2 lớp 6 - năm học 2015-2016 nhưsau:Thực hànhTổng Gõ bằng mười ngón Soạn thảo văn bảnLớpsố[chưa thành thạo]hoàn chỉnhSL%SL%6A5 291965.52275.96A6 3224752784.4Cộng 614370.54980.3+ Khoảng 80.3% học sinh trong một lớp học là nhớ hết các quy tắc gõ vàcó thể soạn thảo hoàn chỉnh một văn bản.+ Còn 19.7% học sinh còn lại mặc dù biết gõ nhưng chưa chỉnh sửa đượcvăn bản hoàn chỉnh.+ Khoảng 70.5% học sinh gõ văn bản bằng mười ngón tuy còn chậm dokhông có điều kiện tiếp xúc với máy tính thường xuyên nhưng bước đầu đã tạocho các em hình thành tốt kĩ năng ban đầu của việc gõ phím chuyên nghiệp.Người thực hiện: Lê Văn Thắng18Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6+ 29.5% chưa có sự kiên trì trong quá trình luyện gõ khi thực hiện khikhông, có khi lại trở về với chiêu “nhất dương chỉ”.Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể lúc học tập và thời giantrong tiết thực hành đã tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên conđường chiếm lĩnh nội dung kiến thức và kỹ năng soạn thảo nhanh và chính xác,ý chí mỗi cá nhân được bộc lộ khẳng định hay bác bỏ. Qua đó, người học nângmình lên một trình độ mới.Giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thứcmà trở thành người thiết kế, tổ chức hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theonhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy, người giáo viên phảiluôn luôn học hỏi trao dồi để có một trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độsư phạm để là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạtđộng của học sinh.VI. Mức độ ảnh hưởng:Đối với các trường THCS trong cả nước có dạy Tin học 6 [Quyển 1] đềucó thể áp dụng phương pháp này.Tất cả những vấn đề tôi trình bày ở trên, ngoài việc đảm bảo nội dungtrong SGK, tôi luôn mở rộng, liên hệ thực tế để các em đặc biệt là học sinh khágiỏi có điều kiện [nhà có máy vi tính và kết nối Internet] có thể học hỏi, nắm bắtcác thông tin liên quan đến nội dung vừa học kịp thời, tôi mong muốn học sinhở nông thôn có sự nhìn nhận, tầm hiểu biết không thua gì các bạn ở thành phố,thị trấn, xóa dần tư tưởng lệch lạc, tự ti ở các em. Tôi luôn cập nhật những thôngtin mới bổ ích, cung cấp cho các em để các em có sự hứng thú với môn học này.Sau khi học xong chương trình sọan thảo văn bản với phần mềm Word,ngoài việc phải đảm bảo cho học sinh nắm vững quy tắc soạn thảo, trình bày vănbản thật thẩm mĩ, khoa học, tôi luôn hướng cho học sinh có sự nhìn nhận sâu sắchơn, một tác phong làm việc với máy tính chuyên nghiệp hơn cho các em đốivới các công việc trong tương lai sau này.VII- Kết luậnTin học nói chung đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội hiện đại,tin học đã làm thay đổi nhận thức của con người và ứng dụng trong hầu hết cácNgười thực hiện: Lê Văn Thắng19Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6hoạt động của xã hội loài người. Do đó bất kì một văn bản chính thức nào củanhà nước đều phải được thực hiện trên máy tính, công việc soạn thảo văn bảngiờ đây đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người. Qua đề tài này học sinhđược thực hành và nhận biết những lỗi sai khi gõ làm cho các em yêu thích mônhọc hơn và hào hứng với tác phong gõ phím chuyên nghiệp của mình hơn.Tôi mong rằng với phương pháp này sẽ giúp các em học sinh rất nhiềutrong công việc soạn thảo của mình. Soạn thảo văn bản trên máy tính là côngviệc học sự cần mẫn, kiên trì mà mỗi chúng ta đều phải trải qua.Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiếnNgười viết sáng kiếnLê Văn ThắngNgười thực hiện: Lê Văn Thắng20Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa Tin Học 6 [Quyển 1] – NXB Giáo Dục2. Tin học dành cho Trung học cơ sở [Quyển 1] – NXB Giáo Dục3. Giáo khoa Tin học cơ sở - NXB Xây DựngNgười thực hiện: Lê Văn Thắng21Khắc phục những rắc rối thường gặp trong soạn thảo văn bản ở môn Tin học 6MỤC LỤCI- Sơ lược lý lịch tác giả:II. Tên sáng kiến:III. Lĩnh vực: Môn Tin học lớp 6IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến3. Nội dung sáng kiến :3.1- Thời gian thực hiện: Từ tháng 09/2015 đến tháng 05/20163.2- Tiến trình thực hiện, biện pháp:3.2.1 Nghiên cứu thực trạng qua các thao tác gõ văn bản của họcsinh lớp 6A5 và 6A6.3.2.2 Áp dụng một số quy tắc soạn thảo văn bản cơ bản và cácluật về định dạng từ ngữ, quy luật đối thoại nhân vật, miêu tả, …giúp người soạn thảo thực hiện đúng thể thức văn bản.a] Khái niệm ký tự, từ, câu, dòng, đoạn:b] Nguyên tắc tự xuống dòng của từ:c] Một số quy tắc gõ văn bản cơ bảnd] Các quy luật3.2.3. Một số thao tác bị lỗi và sự cố thường xảy ra trong quátrình “Soạn thảo văn bản”3.2.4. Một số phần mềm tiện ích giúp soạn thảo nhanh.A/ Phương pháp chung để luyện tập gõ phím nhanhB/ Giới thiệu một số phần mềm giúp học gõ mười ngón vô cùnghiệu quảV- Hiệu quả đạt được:VI. Mức độ ảnh hưởng:VII- Kết luậnTài liệu tham khảoNgười thực hiện: Lê Văn ThắngTrang11111222223345791415161819192122

Video liên quan

Chủ Đề