Ipc CPU là gì

Chúng ta thường hay nghe thấy những khái niệm hay cụm từ như: PC, Laptop, máy tính để bàn, máy tính xách tay,.. Và ắt hẳn trong mỗi chúng ta, ai cũng đã từng nghe ít nhất một lần về các cụm từ trên. Tuy nhiên, IPC hay còn gọi là máy tính công nghiệp thì không phải ai cũng biết, đặc biệt là những người không làm việc trong môi trường công nghiệp. Vậy IPC là gì? IPC có những ưu nhược điểm gì? IPC khác gì so với PC hay laptop. Thông qua bài chia sẻ dưới đây, chúng ta cùng trả lời những câu hỏi này nhé!

Máy tính công nghiệp là gì?

IPC [Industrial PC – industrial computer] được dịch sang nghĩa tiếng việt là “máy tính công nghiệp”. Máy tính công nghiệp là hệ thống máy tính chuyên dụng, được dùng trong vận hành công nghiệp đặc biệt ở những nhà máy, phân xưởng với áp suất không đồng đều. Máy tính sẽ vận hành với công suất liên tục 24/7 để đảm bảo hệ thống máy móc luôn được vận hành liên tục tùy theo nhu cầu của các nhà tích hợp. Máy tính công nghiệp được chế tạo để có thể chịu được những môi trường khắc nghiệt [không thân thiện với máy tính], chẳng hạn như môi trường nhiệt độ cao, các điều kiện môi trường bẩn, bụi và thậm chí là ẩm ướt, rung động mạnh, nguồn điện không ổn định.

Công Ty Vlink Computer chuyên cung cấp máy công nghiệp:

  • Máy tính công nghiệp Advantech
  • Máy tính công nghiệp IEI
  • Máy tính công nghiệp Axiomtek
  • Máy tính công nghiệp DIGI
  • Máy tính công nghiệp Oring
  • Máy tính công nghiệp Winmate
  • Máy tính công nghiệp Digital Signage
  • Máy tính công nghiệp Matrox

Sự ra đời của máy tính công nghiệp

Máy tính công nghiệp bắt đầu được phát triển những năm 1990 khi các công ty về tự động hóa có xu hướng thiết kế phần mềm có khả năng mô phỏng một PLC chạy trên nền máy tính cá nhân. Ban đầu, việc sử dụng các PC cho ứng dụng tự động hóa thường không tin cậy và gặp phải những vấn đề độ ổn định do hoạt động của hệ điều hành và do sự không tương thích của máy tính trong môi trường công nghiệp.

Kể từ đó, đã có rất nhiều cải tiến trong thiết kế của các IPC như sử dụng các máy tính được thiết kế theo tiêu chuẩn công nghiệp, sử dụng hệ điều hành ổn định hơn. Thậm chí, một số nhà sản xuất còn chế tạo máy tính công nghiệp của riêng mình với nhân hệ điều hành thời gian thực.  Nhân hệ điều hành thời gian thực cho phép ứng dụng tự động hóa và ứng dụng hệ điều hành chạy độc lập với nhau và do đó có thể thực hiện được các ưu tiên theo ứng dụng.

Nhờ chạy trên nền của PC, các máy tính công nghiệp thường được trang bị các bộ xử lí hiện đại và bộ nhớ dung lượng lớn hơn nhiều so với các PLC. Một trong những lợi thế của IPC là có thể chạy được cả ứng dụng HMI và chương trình điều khiển trên cùng một máy tính và do đó tiết kiệm đáng kể về mặt chi phí

Các loại máy tính công nghiệp

Có hai loại máy tính công nghiệp chính là máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng và máy tính công nghiệp không quạt.

- Máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng: là sự kết hợp của một máy tính công nghiệp và một màn hình cảm ứng công nghiệp. Những máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng này được thiết kế mạnh mẽ, cứng cáp và khả năng mở rộng linh hoạt là sự lựa chọn hàng đầu trong các ứng dụng giao diện người và máy [HMI], phục vụ chủ yếu trong các lĩnh vực tự động hóa nhà máy, máy móc, thiết bị và dịch vụ thông minh. Máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng giúp xử lý các thao tác nhanh gọn hơn, với màn hình cảm ứng giúp người dùng dễ dàng điều chỉnh và thao tác trực tiếp lên trên màn hình của máy tính mang lại hiệu suất làm việc cao và chức năng toàn diện.

- Máy tính công nghiệp không quạt: là hệ thống máy tính loại bỏ hoàn toàn thành phần quay. Máy tính này có thể hoạt động không ngừng nghỉ 24/7 là giải pháp tối ưu cho các ứng dụng cần sự ổn định. Vì được loại bỏ các thành phần quay nên máy tính này hoạt động tương đối êm, không gây ra tiếng ồn. Thiết kế tản nhiệt trực tiếp giúp máy tính có thể làm việc trong môi trường khắc nghiệt, nhiệt độ cao từ 20°C đến 70°C.

Ứng dụng máy tính công nghiệp

Máy tính công nghiệp được ứng dụng rộng rãi trong dời sống hằng ngày: Hệ thống tự động hóa nhà máy, Trạm thu phí giao thông, Trạm thu phí bãi xe ô tô, Hệ thống lưu trữ CCTV, Trạm quan trắc môi trường, Lắp trên các xe quan trắc, xe lưu động..

Hệ thống các bảng điện tử trong hầm vượt sông Sài Gòn-Thủ Thiêm ở TPHCM là sử dụng hệ thống máy tính công nghiệp để đảm bảo vận hành tốt nhất với áp suất lớn, rung và ẩm ướt. Hệ thống máy tính công nghiệp được lắp đặt ở sân bay đảm bảo cho nhu cầu bảo mật, chống rung lắc và vận hành liên tục.

Khác biệt giữa máy tính công nghiệp và máy tính văn phòng

Máy tính công nghiệp [IPC] có các chức năng tương tự như một chiếc máy tính văn phòng bình thường [PC]; tuy nhiên máy tính công nghiệp sẽ khác máy tính văn phòng ở phần cứng.

- CPU IPC không hề có quạt, nhờ công nghệ cao cho phép nhiệt tỏa ra bên ngoài qua lớp vỏ CPU. Thiết kế không quạt sẽ hạn chế rủi ro bụi bặm hay độ ẩm rò rỉ vào các vi mạch bên trong, làm tăng tuổi thọ và độ bền cho máy tính.

- IPC có thể hoạt động liên tục 24/24h tại môi trường làm việc khắc nghiệt như: ngoài trời, nhiệt độ cao [0-50oC], rung, sóc, bụi bẩn…với thời gian sống trung bình từ 5 năm trở lên.

- IPC với hệ thống bộ nhớ trong sẽ lên tới hàng Terabyte và sử dụng những loại chip cho tốc độ nhanh nhất có thể trong khi máy tính văn phòng thì chỉ vài chục GB.

- Hệ điều hành thì hầu như không khác nhau, đều dùng các hệ điều hành cơ bản như Win 7, Win 8, Win 10 hay Linux.

Đó là những điểm khác cơ bản của máy tính công nghiệp, tùy theo từng dòng máy tính sẽ có những thông số kỹ thuật khác nhau nữa.

IPC– máy tính công nghiệp đang được rất nhiều người làm trong môi trường công nghiệp quan tâm. Tuy nhiên, không ít người chưa nắm được IPC trong máy tính là gì? Để hiểu IPC trong máy tính là gì? Có nên sử dụng hay không? Và lĩnh vực sử dụng IPC? Tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.

1. IPC trong máy tính là gì?

IPC trong tiếng Anh được viết Industrial PC – industrial computer, được biết đến là máy tính công nghiệp. Đây là một hệ thống máy tính chuyên dụng cho việc vận hành công nghiệp, đặc biệt là trong các nhà máy, công xưởng có áp suất không đồng đều. Máy tính công nghiệp sẽ vận hành liên tục với công suất 24/7 để có thể đảm bảo hệ thống máy móc vận hành đúng theo yêu cầu.

IPC được chế tạo ra để chịu trong môi trường đặc biệt khắc nghiệt, ví dụ như: Môi trường nhiệt độ cao, môi trường bụi bẩn, ẩm ướt, rung lắc mạnh và môi trường có nguồn điện không ổn định. Với thông tin trên đây có lẽ bạn đã hiểu hơn về IPC, thế nhưng đừng bỏ lỡ nội dung trong các phần tiếp theo nhé, chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.

2. Phân loại máy tính công nghiệp [IPC]

Trên thực tế, máy tính công nghiệp có rất nhiều loại khác nhau. Thế nhưng phổ biến nhất là máy màn hình cảm ứng và máy không quạt. Dưới đây là một vài máy tính ipc của advantech mà bạn có thể tham khảo:

2.1. Máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng

Máy tính công nghiệp không quạt chính là hệ thống máy tính đã loại bỏ phần quạt [quay]. Nó có một vài ưu điểm không thể không nhắc đến như:

Có công suất hoạt động liên tục 24/7

Hỗ trợ cấu hình máy core i3, i5, i7 thế hệ mới

Với thiết kế không quạt và loại bỏ thành phần quay. Vì thế mà nó không tạo ra tiếng ồn

Có thể chịu được môi trường với nhiệt độ cao từ 20-70 độ C

Lưu trữ giữ liệu theo thời gian thực tế

Có thể tản nhiệt, phù hợp với môi trường khắc nghiệt

Chống sập nguồn. Bên cạnh đó còn hỗ trợ nguồn đầu vào rộng khoảng 9-36VDC và có chế độ dự phòng.

2.2. Máy tính công nghiệp không quạt

Máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng là kết hợp của máy tính công nghiệp và một màn hình cảm ứng. Loại máy tính này có thiết kế khá mạnh mẽ, cứng cáp, có thể mở rộng linh hoạt. Có thể nói đây cũng là một lựa chọn tối ưu đối với lĩnh vực ứng dụng giao diện người và máy. Nó phục vụ chủ yếu trong môi trường tự động hoá của nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất.

Máy tính công nghiệp advantech màn hình cảm ứng giúp cho người dùng có những thao tác xử lý nhanh gọn, đơn giản hơn. Đặc biệt màn hình cảm ứng giúp người điều khiển dễ dàng thực hiện thao tác khó. Chính vì những ưu điểm nổi bật đó mà nó trở thành một máy tính với chức năng toàn diện, đem lại năng suất vận hành cao hơn và được nhiều doanh nghiệp sử dụng.

3. Sự khác biệt giữa IPC và PC

Có khá nhiều người nhầm lẫn IPC và PC là một bởi IPC có chức năng như một PC bình thường. Thế nhưng máy công nghiệp sẽ có những điểm khác với máy PC ở phần cứng như:

CPU IPC không có quạt, nó tản nhiệt ra bên ngoài vỏ CPU. Với thiết kế không cánh quạt nên sẽ hạn chế được bụi bẩn hay ẩm mốc rò rỉ vào các vi mạch. Từ đó có thể tăng tuổi thọ của máy tính công nghiệp cao gấp nhiều lần.

IPC có hệ thống bộ nhớ bên trong lên tới hàng terabyte, sử dụng loại chip đem lại tốc độ nhanh nhất có thể. Trong khi đó thì máy tính [PC] bình thường chỉ lên đến vài chục GB.

Dường như hệ điều hành không khác nhau là mấy. Chúng đều sử dụng win7, win8, win10, linux.

Đây là một số điểm khác nhau cơ bản giữa IPC và PC. Bên cạnh đó với các dòng máy tính khác nhau thì sẽ có thông số khác nhau nữa.

4. Tại sao nên sử dụng máy tính công nghiệp [IPC]

Với những lý do dưới đây chắc bạn sẽ suy nghĩ việc sở hữu một máy tính công nghiệp đó.

– IPC có độ ổn định và độ bền về cơ học

Như đã nói ở trên, máy tính công nghiệp được thiết kế để thích nghi với nhiều loại môi trường khắc nghiệt nhất. Hoạt động trong môi trường này IPC có nhiều yếu tố như:

Sốc và Rung: IPC vẫn hoạt động tốt khi phải chịu rung động liên tục.

Nhiệt độ cao: Máy tính thông thường hoạt động trong khoảng nhiệt độ 30-33 độ C. Trong khi đó IPC có thể chịu mức nhiệt khoảng 55 độ C.

Bụi bẩn, độ ẩm: Quạt làm mát của IPC có bộ lọc đặc biệt, nó hạn chế được bụi bẩn bên ngoài.

Đạt chuẩn về bảo vệ: Máy tính công nghiệp có khả năng chống lại các chất gây ô nhiễm, bụi, nước theo đúng tiêu chuẩn IP.

Nhiễu điện từ: Máy tính công nghiệp có thiết kế đảm bảo tính cách ly tốt và điện áp ổn định.

– Có hiệu suất và độ tin cậy của máy tính công nghiệp

– Có thể mở rộng và tính khả dụng lâu dài

– Tổng chi phí sở hữu IPC sẽ thấp hơn nhiều so với các loại máy tính thông thường khác.

5. Một số lĩnh vực ứng dụng máy tính công nghiệp

Máy tính công nghiệp [IPC] đang dần trở nên phổ biến trong cuộc sống của chúng ta. IPC cũng đang dần được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như:

Sản xuất, tự động hóa trong công nghiệp

Máy phục vụ trong dịch vụ tự động

Thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm trong tự động hóa

Khai thác trong lòng đất

Đây là một số lĩnh vực tiêu biểu mà IPC đang góp mặt vào. Trong tương lai không xa, máy tính công nghiệp còn được ứng dụng nhiều hơn thế nữa.

Nếu có nhu cầu, bạn có thể liên hệ với Công ty Phát Triển Công Nghệ Cao Quyết Thắng – Nhà Phân Phối Thiết Bị Máy Tính Công Nghiệp Tại Việt Nam để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng.

Thông tin liên hệ

Công ty Phát Triển Công Nghệ Cao Quyết Thắng – Nhà Phân Phối Thiết Bị Máy Tính Công Nghiệp Tại Việt Nam

Website: //qtco.vn//ipc247.com

Hotline:

0968 86 41 40 – Tổng đài tư vấn báo giá

[028] 71 097 868 – [Nhánh 2] – Hỗ trợ kỹ thuật

[028] 71 097 868 – [Nhánh 3] – Hotline hỗ trợ sau bán hàng

Địa chỉ: 39 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P1, Gò Vấp, Hồ Chí Minh

Video liên quan

Chủ Đề