Bài tập phân tích định lượng oxyhoas khử hay năm 2024

1 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Câu 1: Biết rằng hợp chất EDTA (ký hiệu là H 4 Y) có thể tạo phức bền với Zn2+ với hằng số bền ZnY2- là  = 1016,50. 1./ Hãy tính hằng số bền điều kiện ’ của ZnY2- ở pH 3 và cho biết phản ứng tạo phức ZnY2- ở pH 3 có tính định lượng hay không. Tại sao?

####### (Zn2+ bị nhiễu bởi OHñ ( 1,1 = 104,40, 1,2 = 1011,3, 1,3 = 1013,14, 1,4 = 1014,66) cÚn Y4- bị nhiễu bởi H+)

1/ Hãy tính hằng số bền điều kiện ’ của ZnY2- ở pH 6 và khi có mặt CH 3 COO- 1 M và cho biết ảnh hưởng của CH 3 COO- lên phản ứng tạo phức như thế nào? (so sánh khi có và không có CH 3 COO-)

####### (Zn2+ bị nhiễu bởi OHñ ( 1,1 = 104,40, 1,2 = 1011,3, 1,3 = 1013,14, 1,4 = 1014,66) v‡ acetat (( 1,1 = 101,57) cÚn

Y4- bị nhiễu bởi H+) Câu 2/ Tính hằng số bền điều kiện ’ của ZnY2- trong dung dịch có mặt [NH 3 ] = 0,1 M biết rằng NH 3 sẽ quyết định pH của dung dịch. Phản ứng tạo phức ZnY2- có tính định lượng trong điều kiện này hay không? Tại sao?

####### (Biết rằng Zn2+ bị nhiễu đồng thời bởi OHñ (với với 1,1 = 104,40, 1,2 = 1011,3, 1,3 = 1013,14, 1,4 = 1014,66)

####### v‡ NH 3 (với 1,1 = 102,18, 1,2 = 104,43, 1,3 = 106,74, 1,4 = 108,70) cÚn Y4- bị nhiễu bởi H+).

Câu 2./ Hãy cho biết Ca2+ có tạo phức CaY2- bền hơn ZnY2- trong điều kiện dung dịch đệm pH 10 có [NH 3 ] = 0,2 M hay không?

####### (Biết rằng Zn2+ bị nhiễu đồng thời bởi OHñ (với với 1,1 = 104,40, 1,2 = 1011,3, 1,3 = 1013,14, 1,4 = 1014,66)

####### v‡ NH 3 (với 1,1 = 102,18, 1,2 = 104,43, 1,3 = 106,74, 1,4 = 108,70) cÚn Y4- bị nhiễu bởi H+, Ca2+ chỉ bị nhiễu

####### bởi OH- ( 1,1 = 101,46 m‡ khÙng bị nhiễu bởi NH 3 )

Câu 3: Cho kết tủa NiS với T = 10 –18. 3 Tính tích số tan điều kiện T’ và độ tan S’ của NiS ở pH 3. Biết rằng Ni2+ bị nhiễu tạo phức với OH-

####### (với 1,1 = 104,97, 1,2 = 108,55, 1,3 = 1011,33) còn S2- bị nhiễu bởi H+ (H 2 S có k 1 = 10-6,99 và k 2 = 10-12,89)

3 Tính độ tan S’ của NiS trong dung dịch ở pH 10 và có mặt [NH 3 ] = 1 M và cho biết độ tan tăng hay

####### giảm bao nhiêu lần so với ở pH 3. (Biết rằng Ni2+ bị nhiễu chủ yếu bởi NH 3 (với 1,1 = 102,67, 1,2 =

####### 10 4,79, 1,3 = 106,40, 1,4 = 107,47, 1,5 = 108,10, 1,6 = 108,01) OH- (với 1,1 = 104,97, 1,2 = 108,55, 1,3 =

####### 10 11,33) còn S2- vẫn bị nhiễu bởi H+).

Câu 4 : Cho hai bán cân bằng oxy hóa khử Cu2+ + e-  Cu+ (Eo = 0,153 V) Fe3+ + e-  Fe2+ (Eo = 0 V) 4/ Trong điều kiện chuẩn, Fe3+ có bị khử bởi Cu+ hay không? Trình bày phản ứng. Phản ứng có tính định lượng hay không? Tính Kox và thế của dung dịch tại thời điểm tương đương của phản ứng đó 4/ Khi có mặt F- ([F-] = 0,05 M) , tính Eo’ của hai bán cân bằng trên. Trong điều kiện này thì Fe3+ có còn oxy hóa Cu+ được hay không? Xét tính định lượng trong điều kiện có gây nhiễu. Biết rằng Cu2+ bị nhiễu bởi F- (với 1,1 = 101,23), Fe3+ bị nhiễu bởi F- (1,1 = 106,04, 1,2 = 1010,47, 1,3 = 1013,74, 1,4 = 1015,74, 1,5 = 10 16,1,6 = 1016), còn Cu+ và Fe2+ hoàn toàn không bị gây nhiễu. Câu 5: Cho kết tủa AgIO 3 với T = 10-7, 5/ Tính độ tan S’ của AgIO 3 khi có mặt NH 3 với [NH 3 ] = 0,020 M biết rằng Ag+ chỉ bị nhiễu bởi NH 3. Bỏ qua ảnh hưởng của OH- và H+ lên Ag+ và IO3-. 5/ Cần bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ NH 3 0,020 M để hòa tan hoàn toàn 0,100 g AgIO 3. Câu 6 Hòa tan 0,020 mol hợp chất nitrilotriacetic acid (NTA, ký hiệu H 3 L) vào nước, điều chỉnh pH để thu được 100 ml dung dịch có pH 5. Biết rằng các hằng số phân ly axit của H 3 L là k 1 = 10-1,9, k 2 = 10-2, và k 3 = 10-9,73. 6/ Tính hệ số L(H) ở pH trên và cho biết dạng nào trong 4 dạng (H 3 L, H 2 L-, HL2- và L3-) là tồn tại chủ yếu ở pH này? 6/ Biết rằng Ni2+ tạo phức với L3- với hằng số bền  = 1011,26. Tính hằng số bền điều kiện ’ của NiL- ở 1 LÍ Minh Trung HC17KSTN

2

####### pH 5. Biết rằng Ni2+ bị nhiễu bởi OH- (với 1,1 = 104,97, 1,2 = 108,55, 1,3 = 1011,33) còn L3- bị nhiễu bởi

H+. Phản ứng tạo phức trên ở pH 5 có tính định lượng hay khôngại sao? Câu 7: Cho hai bán cân bằng oxy hóa khử Cu2+ + e-  Cu+ (Eo = 0,153 V) Cr3+ + e-  Cr2+ (Eo = - 0,41 V) 7/ Trong điều kiện chuẩn, Cu2+ có bị khử bởi Cr2+ hay không? Trình bày phản ứng. Phản ứng có tính định lượng hay không? Tính Kox và thế của dung dịch tại thời điểm tương đương của phản ứng đó 7/ Khi có mặt F- ([F-] = 0,2 M) , tính Eo’ của hai bán cân bằng trên. Trong điều kiện này thì Cu2+ có còn oxy hóa Cr2+ được hay không? Xét tính định lượng trong điều kiện có gây nhiễu. Biết rằng Cu2+ bị nhiễu bởi F- (với 1,1 = 101,23), Cr3+ bị nhiễu bởi F- (1,1 = 105,2, 1,2 = 108,54, 1,3 = 1011,02), còn Cu+ và Cr2+ hoàn toàn không bị gây nhiễu 2 LÍ Minh Trung HC17KSTN

1-

####### Chuẩn độ oxy hóa khử

####### Câu 5: Để xác định hàm lượng của mẫu dung dịch FeCl 3 công nghiệp, người ta hút 10,00 mẫu

####### dung dịch này và thêm H 2 SO 4 loãng rồi định mức thành 200,0 ml (dung dịch C). 10,00 ml

####### dung dịch C được chuyển vào erlen và Fe3+ được khử thành Fe2+. Chuẩn độ lượng Fe2+ tạo

####### thành bằng dung dịch chuẩn K 2 Cr 2 O 7 0,110 N thì tiêu tốn hết 4,65 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7.

####### 5. Viết phản ứng chuẩn độ giữa Cr 2 O72- và Fe2+ trong môi trường axit (H+) biết sản phẩm

####### tạo thành là Cr3+, Fe3+ và H 2 O.

####### 5. Tính CM và Cg/L của FeCl 3 trong mẫu dung dịch công nghiệp ban đầu (Biết phân tử lượng

####### của FeCl 3 = 162,4)

####### 5. Cho biết chỉ thị sử dụng trong phép chuẩn độ này là chất gì và sự chuyển màu diễn ra như

####### thế nào?

####### Câu 6: Để xác định mẫu H 2 O 2 dùng trong dược phẩm, người ta sử dụng phương pháp chuẩn

####### độ với dung dịch chuẩn là KMnO 4 0,050 N.

####### 6/ Nêu phản ứng chuẩn độ giữa KMnO 4 và H 2 O 2 (biết một trong các sản phẩm là O 2 ). Hãy

####### cho biết dùng axit nào để tạo môi trường khi chuẩn độ là thích hợp nhất? Tại sao?

####### 6/ Người ta lấy 5,00 ml dung dịch mẫu H 2 O 2 pha thành 200,0 ml. Hút chính xác 10,00 ml

####### dung dịch pha loãng và đem chuẩn độ bằng KMnO 4 0,050 N trong môi trường thích hợp thì

####### được 8,35 ml. Tính CM và C% của mẫu H 2 O 2 ban đầu, biết tỷ trọng dung dịch ban đầu là

####### 1,005.

####### Bài 7: Để xác định hàm lượng Cr trong mẫu thép đặc biệt, người ta tiến hành hòa tan 2,00 g

####### mẫu thép trong hỗn hợp HNO 3 – H 2 SO 4 và định mức thành 100 ml (dung dịch A). Lấy 20,

####### ml A và oxy hóa Cr có trong dung dịch thành Cr 2 O72-, pha loãng với nước thành 50,0 ml và có

####### pH 0,75. Tiến hành chuẩn độ bằng Fe2+ với chỉ thị axit phenylanthranilic thì tiêu tốn hết 29,

####### ml Fe2+ 0,030 M

####### 7/ Xác định CM ở dạng Cr 2 O72- trong dung dịch A.

####### 7/ Tính %Cr trong mẫu thép ban đầu và cho biết thép này có phải là thép không rỉ hay không

####### khi yêu cầu đối với thép không rỉ là %Cr phải lớn hơn hay bằng 10,5%.

####### Bài 8: Nhằm xác định độ tinh khiết của một mẫu KMnO 4 , người ta hòa tan 0,3165 g mẫu này

####### vào nước và định mức thành 100 ml (dd B). Chuyển dung dịch B này vào buret và chuẩn độ

####### 10,00 dd chuẩn axit oxalic chuẩn 0,0500 N thì tiêu tốn hết 5,35 ml dd B.

####### 8/ Cần phải tiến hành chuẩn độ trong môi trường axit nào? có cần sử dụng chỉ thị hay không

####### và chỉ thị là sử dụng là gì? Màu biến đổi tại điểm cuối như thế nào

####### 8/ Tính Cg/L của KMnO 4 trong dung dịch B và tính %KMnO 4 trong mẫu ban đầu

####### 8/ Cần bao nhiêu gam H 2 C 2 O 4 .2H 2 O để pha được 100 ml dung dịch chuẩn H 2 C 2 O 4 0,0500 M

####### ở trên, biết độ tinh khiết của H 2 C 2 O 4 .2H 2 O là 99,5%.

4 LÍ Minh Trung HC17KSTN

1-

####### Chuẩn độ tạo tủa

####### Câu 9: Một mẫu NaBr bị hút ẩm nên cần được xác định lại hàm lượng chính xác. Kỹ thuật

####### viên cân chính xác 1,000 g muối, hòa tan thành 200,0 ml dung dịch (dung dịch C). Sau đó, hút

####### 10,00 ml này cho vào erlen, thêm vào 10,00 ml AgNO 3 0,100 N. Sau đó tiến hành chuẩn độ

####### ngược lượng AgNO 3 dư bằng NH 4 SCN thì tiêu tốn hết 5,75 ml NH 4 SCN 0,100.

####### 9/Hãy nêu tên phương pháp chuẩn độ tạo tủa sử dụng và chỉ thị sử dụng là gì? Viết các

####### phương trình phản ứng chuẩn độ và phản ứng chỉ thị? Điều kiện chuẩn độ ra sao?

####### 9/ Tính nồng độ NaBr trong dung dịch C ở dạng CM, Cg/L

####### 9/ Tính % NaBr trong mẫu rắn. Cần bao nhiêu gam NaBr này để pha được 500 ml dung dịch

####### 2 M

####### Câu 10: Để xác định hàm lượng Cl- (MCl- = 35,5) trong mẫu nước biển. Tiến hành hút 20,

####### ml mẫu dung dịch cho vào bình định mức rồi pha loãng thành 250 ml (dung dịch B). Chuẩn độ

####### 20,00 ml dung dịch B bằng dung dịch AgNO 3 với chỉ thị K 2 CrO 4 thì tiêu tốn hết 9,65 ml dung

####### dịch AgNO 3 0,100 N.

####### 10. Hãy cho biết tên của phương pháp chuẩn độ tạo tủa sử dụng và viết các phương trình

####### chuẩn độ và phương trình chỉ thị và giải thích sự biến đổi màu sắc trong quá trình chuẩn độ

####### 10. Hãy xác định C% của NaCl trong mẫu dung dịch nước biển ban đầu và nồng độ NaCl

####### trong dung dịch B là bao nhiêu g/L(tỷ trọng của nước biển = 1,025)?

####### Câu 11: Một mẫu KBr chứa tạp chất nên cần được xác định lại hàm lượng chính xác. Kỹ thuật

####### viên cân chính xác 2,500 g muối, hòa tan thành 500,0 ml dung dịch (dung dịch C). Sau đó, hút

####### 20,00 ml này cho vào erlen, chuẩn độ bằng AgNO 3 0,050 N theo phương pháp Mohr thì tiêu

####### tốn hết 19,00 ml

####### 11/ Tính nồng độ KBr ở dạng CM, Cg/L trong dung dịch C và %KBr trong mẫu rắn.

####### 11/ Nếu mẫu KBr này có chứa tạp chất KCl thì KCl có thể gây ảnh hưởng gì đến kết quả

####### chuẩn độ hay không? giải thích ngắn gọn trên cơ sở của phương pháp

####### Câu 12: Nhằm phân tích mẫu muối biển thu hoạch từ ruộng muối, nhân viên phân tích xác

####### định hàm lượng NaCl (MNaCl = 58,5) bằng phương pháp chuẩn độ như sau: Hòa tan 0,6060 g

####### mẫu muối biển vào trong nước và định mức thành 100 ml (dung dịch B). Hút 10,00 ml mẫu

####### dung dịch B cho vào erlen rồi thêm vào chính xác 20,00 ml dung dịch AgNO 3 chuẩn 0,100 N.

####### Lượng thừa AgNO 3 được chuẩn độ bằng dung dịch KSCN 0,100 N với chỉ thị thích hợp thì

####### tiêu tốn hết 10,45 ml dung dịch NH 4 SCN.

####### 12. Hãy cho biết tên của phương pháp chuẩn độ. Hãy viết phương trình phản ứng và phương

####### trình chuẩn độ và cho biết chất chỉ thị và pH chuẩn độ thích hợp cho phản ứng chuẩn độ này.

####### 12 Hãy tính toán nồng độ Cg/L NaCl trong mẫu dung dịch B (biết tỷ trọng d = 1,00 g/mL) và

####### % NaCl trong mẫu muối biển rắn ban đầu.

5 LÍ Minh Trung HC17KSTN

BÀI TẬP PHẦN SAI SỐ CHỈ THỊ

Bài 1: Để xác định mẫu muối còn ẩm, một kỹ thuật viên cân chính xác 4,00 g muối, hòatan thành 500,0 ml dung dịch (dung dịch A). Sau đó, hút 20,00 ml này cho vào erlen, chuẩnđộ bằng AgNO 3 0,100 N theo phương pháp Mohr thì tiêu tốn hết 23,65 ml1/ Tính nồng độ NaCl ở dạng CM, Cg/L trong dung dịch C và % NaCl trong mẫu rắn.1/ Tính sai số chỉ thị của phép chuẩn độ khi [CrO 4 ]2- tại điểm cuối là 0,0020 M1/ Tính toán lượng thể tích dung dịch chỉ thị K 2 CrO 4 2 M cần cho vào khi chuẩn độ đểsai số chỉ thị bằng không nếu biết tổng thể tích tại điểm cuối là xấp xỉ 50 ml.Bài 2: Để xác định hàm lượng Cr trong mẫu thép đặc biệt, người ta tiến hành hòa tan 0,g mẫu thép trong hỗn hợp HNO 3 – H 2 SO 4 và định mức thành 100 ml (dung dịch B). Lấy50,00 ml dung dịch B cho vào erlen rồi oxy hóa Cr có trong dung dịch thành Cr 2 O 72 và tiếnhành chuẩn độ bằng Fe2+ chuẩn trong buret với chỉ thị axit phenylanthranilic (Eio = 0,90 V,ni = 2) thì tiêu tốn hết 17,90 ml Fe2+ 0,020 M. Thể tích dung dịch trong erlen tại điểm cuốichuẩn độ là 100 ml.2/ Xác định hàm lượng Cr có trong mẫu thép ban đầu và tính CM của Cr 2 O72- trong dungdịch B.2/ Tính sai số chỉ thị của phương pháp biết rằng khi chuẩn độ pH = 0,5 và không thay đổitrong quá trình chuẩn độ (xem như chỉ có H+ gây nhiễu lên cân bằng chuẩn độ, bỏ qua cácyếu tố gây nhiễu khác và xem pH không đổi trong quá trình chuẩn độ và bằng 1).2/ Cho biết sai số là thừa hay thiếu và %Cr thực là bao nhiêu?Bài 3: Nhằm xác định hàm lượng FeSO 4 trong mẫu FeSO 4 .xH 2 O tinh khiết, người ta hòatan 2,78 g mẫu này vào nước và axit loãng để pha thành 100 ml dung dịch (C). Chuyển25,00 ml dung dịch C này vào erlen cùng với nước và H 2 SO 4 loãng để tạo thành 50 mldung dịch có [H+] = 0,5 M. Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO 4 0,020 M trong buretđến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền thì tiêu tốn hết 25,05 ml.3/ Tính CM và Cg/L của FeSO 4 trong dung dịch C và tính giá trị x trong công thứcFeSO 4 .xH 2 O khi bỏ qua sai số chỉ thị3/ Người ta nhận thấy rằng khi dung dịch có màu hồng nhạt thì [MnO4-]f  1,5x10-5 M,vậy hãy tính sai số chuẩn độ trong trường hợp này.3/ Tính thế của dung dịch tại điểm kết thúc chuẩn độ.

####### Câu 4:

Để xác định hàm lượng CeO 2 trong mẫu bột mài kính công nghiệp, người ta hòa tan 5,g mẫu trong hỗn hợp axit thích hợp rồi định mức thành 100 ml dung dịch (DD D). Lấy10,00 ml dung dịch C cho vào erlen, tiến hành oxy hóa Ce3+ thành Ce4+ rồi chuẩn độ lượng

7 LÍ Minh Trung HC17KSTN

Ce4+ tạo thành trong môi trường H 2 SO 4 bằng dung dịch Fe2+ chuẩn 0,100 N trong buret vớichỉ thị ferroin (Eoi = 1,08 V, n = 1e) thì tiêu tốn hết 16,65 ml dung dịch Fe2+. (Biết rằngEo(Ce4+/Ce3+) = 1,44 V và Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,771 V )4/ Bỏ qua sai số chỉ thị, tính % CeO 2 (M = 172) trong mẫu rắn ban đầu.4/ Xác định khoảng chuyển màu của chỉ thị và tính thế của dung dịch tại điểm tươngđương và cho biết dừng chuẩn độ trước hay sau điểm tương đương? (Biết rằng pH = 0trong quá trình chuẩn độ và xem như không thay đổi, cho phép bỏ qua các cân bằng nhiễukhác và tổng thể tích dung dịch tại điểm cuối là 50 ml)4/ Tính sai số chỉ thị của phép chuẩn độ trong cùng điều kiện ở câu 4.4/ Tính lại sai số chỉ thị với chỉ thị sử dụng lúc này là Phenylanthranilic acid (Eoi =0,98, n = 2e) nếu phép chuẩn độ được tiến hành ở pH 1 biết rằng Ce4+ bị nhiễu tạo phứcbởi OH- (1,1 = 1013,28, 1,2 = 1027,06), Ce3+ bị nhiễu tạo phức bởi OH- (1,1 = 104,26), Fe3+bị nhiễu tạo phức bởi OH- (1,1 = 1011,87, 1,2 = 1021,17, 1,3 = 1030,67) và Fe2+ cũng bị nhiễutạo phức bởi OH- (1,1 = 105,56, 1,2 = 109,77, 1,3 = 109,67).4/ Hãy tính lại sai số chỉ thị khi có mặt của F- với [F-] = 0,01 M và ở pH = 0 với chỉ thịsử dụng lúc này là Phenylanthranilic acid (Eoi = 0,98, n = 2e) nếu có cân bằng nhiễu sauđây

  • Fe3+ bị nhiễu bởi F- với β1,1 =106,04, β 1,2 = 1010,47, β1,3 =1013,74, β 1,4 = 1015,74, β1,5 =1016,1, β 1,6 = 1016,1 còn Fe2+ không bị nhiễu bởi F-
  • Ce3+ bị nhiễu bởi F- với β1,1 =103,99 còn Ce4+ bị nhiễu bởi F- với 1,1 = 107,5, 1,2 = 1014, (Ngoài F-, cho phép loại bỏ ảnh hưởng của các cân bằng nhiễu khác).Câu 5Để xác định hàm lượng mẫu KBr kỹ thuật (MKBr = 119,02) , người ta hòa tan 1,20 g KBrtrong nước và pha loãng thành 100 ml dung dịch (dd E). Tiến hành chuyển 10,00 ml dungdịch B vào erlen và thêm vào 20,00 ml dung dịch AgNO 3 0,100 N và chuẩn độ ngượclượng AgNO 3 dư với chỉ thị phen sắt (III) thì tiêu tốn hết 10,10 ml dung dịch NH 4 SCN0,100 N.5/ Hãy xác định % KBr trong mẫu rắn và C% của KBr trong dung dịch E (xem d = 1,g/cm 3 ) khi bỏ qua sai số chỉ thị.5/Tính sai số chuẩn độ biết rằng khi dừng chuẩn độ để thấy được màu cam thì [SCN-]f =10 -4,6 M và tổng thể tích sau cùng trong quá trình chuẩn độ là khoảng 50 ml.5/ Cho biết kết quả chuẩn độ là thiếu hay thừa khi tính toán %KBr và giải thích tại saotrên cơ sở đường cong chuẩn độ.

8 LÍ Minh Trung HC17KSTN

1- Câu 3: Xác định hàm lượng Fe trong mẫu nước thải bằng phương pháp quang phổ hấp thu thấy được với thuốc thử 2,4,6-Tripyridyl-s-Triazine (TPTZ). Để chuẩn bị mẫu, lấy 25,00 ml mẫu nước tạo phức thành 50,00 ml dd đo (thực hiện 2 lần kèm với một trắng mẫu). Lập đường chuẩn bằng cách lấy V (ml) dd Fe3+ 1,00–4 M tạo phức thành 50,00 ml dd đo. Số liệu của các dung dịch chuẩn và mẫu được tóm tắt trong bảng sau: Thông số Dung dịch chuẩn Dung dịch mẫu (đo) C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 M 0 M 1 M 2 Thể tích dd Fe3+ 1,00–4 M, V(ml) 0,00 1,00 2,00 5,00 10,00 15,


Độ hấp thu A 0,000 0,043 0,085 0,213 0,423 0,632 0,003 0,125 0, 3 Tính nồng độ mol (trung bình) của Fe2+ trong dung dịch mẫu (đo) 3 Tính nồng độ ppm của Fe trong mẫu nước và cho biết nước thải này có đạt tiêu chuẩn về hàm lượng Ni hay không khi biết tiêu chuẩn về hàm lượng Ni trong nước thải loại A phải nhỏ hơn 1,0 mg/l. Câu 4: Nhằm xác định hàm lượng %Fe 2 O 3 trong một mẫu đá vôi, người ta cân chính xác 0,1000 hòa tan trong HCl loãng rồi định mức với nước thành 100 ml (dd A). Chuyển chính xác 10,00 ml dung dịch A vào bình định mức 50 ml và thêm thuốc thử tạo màu là 1,10-phenanthrolin và chất khử NH 2 OH để tạo phức có màu đỏ cam giữa Fe2+ và 1,10-phenanthroline. Kết quả phân tích 2 lần song song cùng 1 trắng mẫu được thể hiện trong bảng dưới đây: Ký hiệu mẫu Dung dịch mẫu (đo) M 0 M 1 M 2 Thể tích thêm vào bình định mức 50 ml 10,00 ml dd trắng mẫu 10,00 ml dd A 10,00 ml dd A Độ hấp thu của các bình mẫu khi đo 0,003 0,125 0,

####### Lập đường chuẩn bằng cách lấy V (ml) dd Fe3+ 1,00–3 M tạo phức và định mức thành 50,

####### ml dd đo. Số liệu của các dung dịch chuẩn và mẫu được tóm tắt trong bảng sau:

Thông số Dung dịch chuẩn C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 Thể tích dd Fe3+ 1,00–3 M, V(ml) 0,00 0,50 1,00 2,00 3,00 4, Độ hấp thu A 0,000 0,109 0,222 0,437 0,650 0,

####### 4/ Tính nồng độ CM của dãy dung dịch chuẩn từ C 1 đến C 5

####### 4/ Tính nồng độ của Fe trong dd A ở dạng CM và ppm

####### 4/ Tính %Fe 2 O 3 và ppm của Fe 2 O 3 trong mẫu đá vôi ban đầu

10 LÍ Minh Trung HC17KSTN

1-

####### Câu 5: Nhằm xác định hàm lượng màu sunset yellow (SY) và ponceur 4R (P4R) trong một

####### mẫu màu thực phẩm rắn, nhân viên PTN hòa tan 0,0995 g mẫu màu thực phẩm rắn trong nước

####### và định mức thành 100 ml (ddB). Sau đó, mẫu dung dịch B được lọc qua giấy lọc khô và được

####### đem đo độ hấp thu tại các bước sóng hấp thu cực đại của SY và P4R.

####### Mặt khác, các dung dịch chuẩn SY 10 mg/L và dung dịch P4R 12 mg/L cũng được đem quét

####### phổ để xác định bước sóng cực đại hấp thu và độ hấp thu tại các cực đại tương ứng. Các kết

####### quả được thể hiện trong bảng sau và hình sau :

####### Phổ hấp thu của sunset yellow và ponceau 4R

####### Bảng giá trị độ hấp thu của các dd chuẩn SY và P4R cùng độ hấp thu của dd mẫu màu thực

####### phẩm chứa đồng thời SY và P4R

####### SY chuẩn 10 mg/L P4R chuẩn 12 mg/L

####### Mẫu dung dịch màu thực

####### phẩm (dd B)

####### Bước sóng cực đại 483 nm Bước sóng cực đại 512 nm

####### A tại 483 nm A tại 512 nm A tại 483 nm A tại 512 nm A tại 483 nm A tại 512 nm

####### 0,359 0,289 0,403 0,477 0,565 0,

####### 5/ hãy cho biết tại cực đại hấp thu của SY thì P4R có gây nhiễu lên hay không?

####### 5/ Hãy viết định luật cộng độ hấp thu tại từng bước sóng cực đại của SY và P4R.

####### 5/ Tính hàm lượng ppm của SY và P4R trong mẫu màu rắn ban đầu.

11 LÍ Minh Trung HC17KSTN

1. Jones and Thatcher developed a spectrophotometric method for analyzing analgesic

tablets containing aspirin, phenacetin, and caffeine. The sample is dissolved in CHCl 3 and

extracted with an aqueous solution of NaHCO 3 to remove the aspirin. After the extraction

is complete, the chloroform is transferred to a 250-mL volumetric flask and diluted to

volume with CHCl 3. A 2-mL portion of this solution is diluted to volume in a 200-mL

volumetric flask with CHCl 3. The absorbance of the final solution is measured at

wavelengths of 250 nm and 275 nm, at which the absorptivities, in ppm– 1 cm– 1 , for caffeine

and phenacetin are

a 250 a 275

Caffeine 0 0.

Phenacetin 0 0.

Aspirin is determined by neutralizing the NaHCO 3 in the aqueous solution and

extracting the aspirin into CHCl 3. The combined extracts are diluted to 500 mL in a

volumetric flask. A 20-mL portion of the solution is placed in a 100-mL volumetric

flask and diluted to volume with CHCl 3. The absorbance of this solution is measured at

277 nm, where the absorptivity of aspirin is 0 ppm– 1 cm– 1. An analgesic tablet

treated by this procedure is found to have absorbances of 0 at 250 nm, 0 at 275

nm, and 0 at 277 nm when using a cell with a 1 cm pathlength. Report the

milligrams of aspirin, caffeine, and phenacetin in the analgesic tablet.

(Answer: Aspirin – 138 mg, caffein – 32,0 mg, phenacetin, 160 mg)

UV-VIS IN-CLASS PRACTICE EXERCISES

13

LÍ Minh Trung HC17KSTN

####### 2. The following absorbances were measured at 430 nm and 600 nm for Hin solution of

3  10 − 4 M

####### (pathlength = 1 cm). Determine the equilibrium constant for the conjugated

####### acid – base pair:

####### HIn H O 2 In H O 3

####### + → − + +

####### Molar absorptivity

 max ( nm) 430 nm 600 nm

####### HIn 430 8  103 1  103

####### In− 600

####### 0  103 6  103

####### Abosrbance

####### 1 1.

####### 3. To determine the equilibrium constant K of methyl orange (HIn), the following

####### aborbances were measured at 510 nm for 3 same – concentration solution at different pH

####### conditions (pathlength = 1 cm). Calcultate the value of K.

####### Absorbance

####### Solution 1 in HCl 0 0.

####### Solution 2 in NaOH 0 0.

####### Solution 3, pH = 4 0.

####### 4. The absorbance of several standard solutions was analysed using a UV-visible

####### spectrometer.

####### Concentration of I 2 % (m/V) Absorbance Concentration of I 2 % (m/V) Absorbance

####### 0 0 0 0.

####### 0 0 0 0.

####### 0 0 0 0.

14 LÍ Minh Trung HC17KSTN

C‚u 1: Người ta hÚa tan 2,4650 g mẫu NaOH cÛ chứa ẩm v‡ tạp chất Na 2 CO 3 v‡o nước v‡định mức th‡nh 1000 ml (dd B). Lấy 10,00 ml dung dịch B v‡ đem chuẩn độ bằng dung dịchHCl 0,050 N với điện cực thÌch hợp thÏ thu được bảng số liệu như sau:V (ml) HCl 0,00 4,00 8,00 9,00 9,50 9,60 9,70 9,80 9,90 10,pH 12,80 12,10 10,38 9,58 8,84 8,54 8,12 7,82 7,62 7,1/ Điện cực chỉ thị l‡ điện cực gÏ? Điện cực chuẩn l‡ điện cực gÏ?1/ Từ bảng số liệu, h„y cho biết VTĐ 1 (tương ứng với chỉ thị phenolphthalein) v‡ VTĐ 2(tương ứng với chỉ thị methyl da cam) bằng bao nhiÍu?1/ TÌnh h‡m lượng % của NaOH, % Na 2 CO 3 trong mẫu rắn ban đầu

####### C‚u 2: Người ta hÚa tan 2,7430 g mẫu Na 2 CO 3 (M = 106) cÛ chứa ẩm v‡ tạp chất NaHCO 3 (M =

####### 84,0) v‡o nước v‡ định mức th‡nh 1000 ml (dd D). Lấy 10,00 ml dung dịch D v‡ đem chuẩn độ bằng

####### dung dịch HCl 0,050 N với điện cực thÌch hợp thÏ thu được bảng số liệu như sau:

####### V (ml) HCl 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 4,10 4,20 4,30 4,40 4,

####### pH 11,30 10,83 10,36 9,68 8,85 8,52 8,08 7,84 7,63 7,

####### V (ml) HCl 6,00 7,00 8,00 9,00 9,10 9,20 9,30 9,40 9,50 11,

####### pH 7,02 6,81 6,40 5,92 5,53 5,02 3,96 3,45 3,15 2,

####### 2/ Điện cực chỉ thị l‡ điện cực gÏ? Điện cực chuẩn l‡ điện cực gÏ?

####### 2/ Từ bảng số liệu, h„y cho biết VTĐ 1 (tương ứng với chỉ thị phenolphthalein) v‡ VTĐ 2 (tương ứng

####### với chỉ thị methyl da cam) bằng bao nhiÍu?

####### 2/ TÌnh h‡m lượng % Na 2 CO 3 v‡ % NaHCO 3 trong mẫu rắn ban đầu

####### C‚u 3: X·c định h‡m lượng Ni trong mẫu nước thải bằng phương ph·p quang phổ hấp thu thấy được

####### với thuốc thử PAN. Để chuẩn bị mẫu, lấy 10,00 ml mẫu nước tạo phức th‡nh 50,00 ml dd đo (thực

####### hiện 2 lần kËm với một trắng mẫu). Lập đường chuẩn bằng c·ch lấy V (ml) dd Ni

2+

####### 1,00.

ñ

####### M tạo

####### phức th‡nh 50,00 ml dd đo. Số liệu của c·c dung dịch chuẩn v‡ mẫu được tÛm tắt trong bảng sau:

####### ThÙng số

####### Dung dịch chuẩn Dung dịch mẫu (đo)

####### C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 M 0 M 1 M 2

####### Thể tÌch dd Pb

2+

####### 1,00ñ4 M,

####### V(ml)

####### 0,00 1,00 2,00 4,00 6,00 8,


####### Độ hấp thu A 0,000 0,088 0,178 0,355 0,544 0,714 0,008 0,072 0,

####### 3 TÌnh nồng độ mol (trung bÏnh) của Ni

2+

####### trong dung dịch mẫu (đo)

####### 3 TÌnh nồng độ ppm của Ni trong mẫu nước v‡ cho biết nước thải n‡y cÛ đạt tiÍu chuẩn về h‡m

####### lượng Ni hay khÙng khi biết tiÍu chuẩn về h‡m lượng Ni trong nước thải loại A phải nhỏ hơn 0,