Vật cố định. thấu kính dịch chuyển ra xa vật hơn nữa. hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào

Sáng kiến kinh nghiệm vật lý. GV: Lê Hải AnhPhụ lụcI. Đặt vấn đề…………………………………………………………………………Trang 2II. Giải quyết vấn đề…………………… …………………………………………Trang 32.1. Cơ sở lý luận: …………………………………………………………………Trang 32.2. Thực trạng …………………………………………………………… Trang 52.3. Giải pháp thực hiện……………………………………………………. Trang 6III. Kết quả đạt được ………………… …………………………………….…Trang 11IV. Kết luận ………………… ……… …………………………………… …Trang12- 1 -Sáng kiến kinh nghiệm vật lý. GV: Lê Hải AnhTên đề tài: DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC TÍNHCHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH MỎNG VÀ VẬN DỤNG GIẢIMỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ẢNH.I.ĐẶT VẤN ĐỀ: [ Lý do chọn đề tài]:Hiện nay, dạy học không còn chỉ là vấn đề giúp các em lĩnh hội được tri thứctrong sách vở mà cao hơn nữa, đó là một hoạt động tư duy sáng tạo, một quá trìnhtương tác giữa thầy và trò với nhiều phương pháp và hoạt động tư duy khác nhaugiúp học sinh không chỉ hiểu, nhớ kiến thức mà quan trọng hơn phải rèn luyện chocác em khả năng tư duy trừu tượng, suy luận logic, khả năng khám phá hiện tượngvà tự giải quyết vấn đề. Có như vậy thì mới phát triển được trí tuệ và giúp các emchủ động trong mọi hoạt động tư duy khác.Để đạt được điều này, phương pháp dạyhọc, nội dung dạy học là một trong những yếu tố cực kì quan trọng giúp các emphát huy khả năng sáng tạo của mình.Vật lí là một môn khoa học khó, đòi hỏi những yêu cầu nhất định đối với ngườihọc, như là tư duy trừu tượng, thực hiện và quan sát thí nghiệm để nhận thức đúngvề các hiện tượng , đồng thời toán học cũng là một công cụ không thể thiếu để giảicác bài tập vật lí.Ở các trường THPT chương trình vật lí bao gồm các phần: cơ học,nhiệt học,điện học, quang học và vật lí hạt nhân.Mỗi phần, mỗi chương có đặc thùriêng về cả hiện tượng lẫn công thức nên phương pháp học từng phần cũng khácnhau. Mặt khác, công thức nhiều, mỗi một phần lại có rất nhiều dạng bài tập, mỗimột dang bài tập có thể có rất nhiều trường hợp xảy ra…Nếu người học không hiểubản chất của hiện tượng mà chỉ học công thức một cách máy móc, học vẹt thìkhông thể làm được bài tập, hoặc làm sai và không có khả năng để giải những bàitoán phức tạp đòi hỏi khả năng suy luận lôgic và tư duy trừu tượng.Trong quá trình giảng dạy phần thấu kính– vật lí 11 tại Trường THPT DươngĐình Nghệ rất nhiều học sinh cảm thấy lúng túng khi giải bài tập. Nguyên nhân làdo không nhớ các tính chất của ảnh qua thấu kính, vì khi đặt vật trước thấu kính ởnhững vị trí khác nhau thì tính chất ảnh cũng khác nhau.Hơn thế nữa, ở đây có hailoại thấu kính nên học sinh muốn làm tôt bài tập phải nhớ tính chất ảnh qua từngloại,học sinh cảm thấy bị rối, nhất là khi làm những bài tập cần sự suy luận như làbài tập xác định chiều dịch chuyển của ảnh khi vật dịch chuyển [ Đây là dạng bàitập cần sự nhuần nhuyễn về kiến thức và đòi hỏi khả năng lập luận tư duy tốt, sựsáng tạo trong quá trình giải quyết vấn đề]. Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm giúpcác em có một phương pháp khoa học để nhớ các tính chất của ảnh tạo bởi đơnthấu kính, có một cái nhìn toàn diện về các trường hợp tạo ảnh và thuận tiện hơnkhi giải bài tập, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài : Dùng phương pháp đồ- 2 -Sáng kiến kinh nghiệm vật lý. GV: Lê Hải Anhthị để nhớ tính chất của ảnh tạo bởi đơn thấu kính.Trên đồ thị còn cho biết mốiquan hệ giữa chiều dịch chuyển của ảnh và vật nên học sinh không phải tưởngtượng mà nhìn vào đó dễ dàng nhận xét, giảm bớt tính toán phức tạp.Mỗi giáo viên,trong quá trình giảng dạy của mình đều tự đúc rút ra nhiều kinh nghiệm nhằm nângcao hiệu quả giảng dạy của mình. Ở phần này có thể sử dụng những phương pháphọc lí thuyết và làm bài tập khác nhau, nhưng vấn đề tôi nghiên cứu đã được kiểmnghiệm ở rất nhiều lớp tại trường THPT Dương Đình Nghệ thì đã có hiệu quả nhấtđịnh.II.NỘI DUNG:2.1.Cơ sở lí luận:- Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặtcầu và một mặt phẳng.- Theo tác dụng khúc xạ ánh sáng,thấu kính được chia làm hai loại là thấu kính hộitụ và thấu kính phân kì.- Do cấu tạo khác nhau nên tính chất tạo ảnh qua từng loại thấu kính cũng khácnhau.Cùng một loại thấu kính, ở những vị trí khác nhau trước thấu kính, ảnh cũngkhác nhau về vị trí và tính chất[ ảnh thật hoặc ảo, cùng chiều hay ngược chiều vật,lớn hơn hay nhỏ hơn vật].Vì vậy học sinh thường khó nhớ, lúng túng khi giải bàitập.- Trong chương trình vật lí 11 chỉ xét trường hợp vật thật [ d > 0].- Công thức thấu kính:'d= fddf−; k = fdf−− Với qui ước:d’ > 0 : ảnh thậtd’ < 0 : ảnh ảo 1>k : ảnh lớn hơn vật1k: ảnh và vật cùng chiều0 0] 'd= fddf− k = fdf−−Nhận xét đồ thị:0< d < f cho d’ < 0 và k > 1 suy ra tính chất ảnh là ảo,cùng chiều, lớn hơn vật.d = f cho ảnh ở vô cực.f < d < 2f cho d’> 2f; k < -1 suy ra tính chất ảnh là thật, ngược chiều, lớn hơn vật.d = 2f cho d’ = 2f, k = -1 suy ra ảnh thật cao bằng vật, ngược chiều vậtd > 2f cho f < d’ < 2f ; -1 < k < 0 suy ra ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.b] Với thấu kính phân kì: [ f < 0] 'd= fddf− k = fdf−−- 6 -2fO ff2f dd’O-1f1k2fSáng kiến kinh nghiệm vật lý. GV: Lê Hải AnhNhận xét đồ thị:Với 0>∀d đều cho –f

Chủ Đề