Quả phụ nghĩa là gì

Answers & Comments


Quả phụ nghĩa là gì

AND Verified answer

Để tương ứng với quả phụ thì sẽ là quả phu (người chồng cô quả) hay là goá thê (người đàn ông goá vợ), nhưng người ta đã không dùng những từ này. Vì thời phong kiến, người phụ nữ phải tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) khi chồng chết phải theo con trai nên được gọi là bà quả phụ. Còn người đàn ông thì không bị ràng buộc, khi goá vợ thì có quyền lấy vợ khác nên không dùng các thuật ngữ đã nêu trên để gọi cho trường hợp này.

Quả phụ nghĩa là gì

R.Nadal

Gọi là ...Nhạc sĩ Thanh Tùng.!

( tác giả bài hát ...Một Mình )

Quả phụ nghĩa là gì

ten

Theo tiếng Hán Việt thì người vợ qóa chồng gọi là "quả phụ" vì phụ là vợ còn quả là cô đơn. Đôi lúc người Việt đọc trại ra là góa phụ. Góa là tiếng Việt không đi đôi với phụ là tiếng Hán Việt được.

Vậy người đàn ông góa vợ trong tiếng Hán Việt sẽ gọi là "quan phu". Từ này hầu như it người biết trừ 1 số it người lớn tuổi thâm nho. (tìm trên google không có chữ này). Quan nghĩa là cô đơn, hiu quạnh.

Vợ là phụ, chồng là phu, người ta thường nói tình nghĩa vợ chồng là tình nghĩa phu-phụ. Quan hay quả cũng đều là cô đơn vì 2 người đã bị mất đi 1 người.

Phan phi Phong

Quả phụ nghĩa là gì

Quả phụ nghĩa là gì

Ẩn danh

vẫn gọi người đàn ông góa vợ thôi.

Quả phụ nghĩa là gì

Ximacai

Là người "may mắn".

Vì họ từng coi vợ là nợ, là oan gia nên khi vợ mất đi bề ngoài họ đau khổ nhưng ở trong lòng họ đang mừng thầm vì đã trút được nợ và giải được oan gia.

Lạ gì cánh đàn ông các vị.

Quả phụ nghĩa là gì

>>Sansan luc<<

Sai hết rùi, gọi là "quả phu", phu phụ chả đi chung ví nhau để chỉ 2 vợ chồng trong từ Hán Việt là gì =)).

Quả phụ nghĩa là gì

(¯`·.¤*Mr Ĥ.·´¯)

Hơ hơ! ông này có câu hỏi hay nhất trong ngày đấy. Người chồng mà góa vợ thì gọi là gì được nhỉ, gọi như mấy bạn kia không ổn tý nào, gọi là mồ côi vợ cũng tạm được nhưng gọi là gà chống nuôi con thì không phải gọi ai cũng đuợc. Nếu người đó không có con thì nuôi cái gì nhỉ ? Theo tôi thì có thể gọi là...Phu phụ

Quả phụ nghĩa là gì

Rainbow

Ngày xưa khi còn chế độ phong kiến, người phụ nữ phải tam tòng.Do đó người ta mới gọi người phụ nữ góa chồng là góa phụ để nhắc nhở người phụ nữ ấy đã có chồng rồi đừng mơ tưởng đến bóng hình khác nữa và cũng để các quí ông biết để không yêu.Còn người đàn ông không phải tam tòng,vợ chết có thể đi tìm vợ mới nên không được gọi là gì cả.

Quả phụ nghĩa là gì

Ẩn danh

người vợ hóa chồng thì gọi là quả phụ còn đàn ông hóa vợ thì gọi là .' gà trống luôi con'.đấy bạn ạ.chúc bạn luôn may mán trong cuộc sống.

Quả phụ nghĩa là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đừng nhầm lẫn với Goa.

Góa là tình trạng hôn nhân trong đó một người có chồng hoặc vợ đã chết. Người phụ nữ có chồng đã mất được gọi là góa phụ hay quả phụ; người đàn ông có vợ đã mất thì gọi là quan phu.

Góa trong văn hóa đời sống[sửa | sửa mã nguồn]

Đạo Hindu[sửa | sửa mã nguồn]

Quả phụ nghĩa là gì

Tượng tôn vinh những góa phụ nuôi con trong thời chiến tại đền Yasukuni

Theo đạo Hindu, người phụ nữ góa chồng có thể phải thực hiện những tập tục như:[1]

  • Cạo đầu để tưởng nhớ người chồng đã mất.
  • Không được tô chấm đỏ bindi trên trán, không được đeo trang sức.
  • Đi chân trần
  • Không được để dấu Sindoor trên đầu
  • Phụ nữ Đạo Hindu góa phụ chỉ mặc Saree màu nhạt. hoặc là mặc Saree Trắng, Chứ không được mặc saree có màu sắc rực rỡ.

Nho giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quan điểm của nho giáo khi chồng mất thì người phụ nữ phải ở nhà thờ chồng và không được đi bước nữa. Người phụ nữ phải ở giá suốt đời và nuôi dạy con một mình.

Công giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Quan niệm của đạo Công giáo về hôn nhân là hai vợ chồng "không còn là hai, nhưng chỉ là một xương một thịt" (Mt 19, 6). Điều duy nhất có thể phá vỡ sợi dây hôn nhân là cái chết. Tuy nhiên, nếu người vợ hoặc người chồng chết, người còn lại được tự do tái hôn. Thánh Phaolô thậm chí khuyến khích những quả phụ trẻ nên tái hôn trong Thư thứ nhất gửi ông Timôthê (1 Tm, 14).

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mồ côi
  • Cha mẹ đơn thân

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Olson, Carl. The Many Colors of Hinduism. Rutgers University Press.