Nhạc sĩ hoàng vân sinh và mất ở đâu

Nhạc sĩ Hoàng Vân là ai?
Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ, ông là tác giả của những nhạc phẩm viết về ngành nghề và truyền thống dân tộc Việt Nam. Ông từng là uỷ viên Ban Chấp hành Hội nhạc sĩ Việt Nam, là trưởng ban sáng tác thanh nhạc và công tác tại Hội cho đến năm. Năm 2000, nhạc sĩ Hoàng Vân được nhà nước trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Từ năm 1951, nhạc sĩ Hoàng Vân bắt tay vào sáng tác những đứa con tinh thần đầu tiên như: "Chiến thắng Hoà Bình", "Tin chiến thắng", "Chiến thắng Tây Bắc",... Năm 1954, tác phẩm "Hò kéo pháo" đã tạo một tiếng vang lớn trong nền âm nhạc lúc báy giờ, đồng thời tên tuổi nhạc sĩ Hoàng Vân cũng được nhiều khán giả biết đến. Sau sự thành công ở tác phẩm "Hò kéo pháo", nhạc sĩ Hoàng Vân đã cho ra mắt nhiều ca khúc cũng không kém phần thành so với ca khúc này như: Tin chiến thắng, Chào anh giải phóng quân - Chào mùa xuân đại thắng, Bài ca xây dựng, Hát về cây lúa hôm nay, Nổi trống lên rừng núi ơi, Người chiến sĩ ấy, Bài ca giao thông vận tải, Quảng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Hà Nội - Huế - Sài Gòn, Bài ca người giáo viên nhân dân, Tôi là người thợ lò, …
Nhạc sĩ Hoàng Vân còn là tác giả của nhiều tác phẩm hợp xướng và khí nhạc. Một số hợp xướng viết với dàn nhạc giao hưởng của ông như: Việt Nam muôn năm, Hồi tưởng, Vượt núi, Hát dưới cờ búa liềm, Thành phố chúng ta nhà máy chúng ta, Tuổi lên mười, ... Trong lĩnh vực khí nhạc, ông có các tác phẩm tiêu biểu như: Độc tấu flute Vui được mùa, Độc tấu kèn basson, Hành khúc con voi, Hoa thơm bướm lượn, Rhapsodie cho violon, âm nhạc cho vũ kịch Chị Sứ, Concerto cho piano và dàn nhạc, Fugue cho piano, Tổ khúc cho hautboy và piano, thơ giao hưởng số 1 Thành đồng Tổ quốc, concerto TS và tình yêu, Đại hợp xướng Điện Biên Phủ...Ngoài ra, nhạc sĩ Hoàng Vân còn sáng tác một số tác phẩm nhạc phim, điển hình là: Nổi gió, Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Em bé Hà Nội, Mối tình đầu, Con chim vành khuyên...
Ngoài công việc sáng tác, ông còn tham gia công tác giảng dạy ở Nhạc viện Hà Nội. Học trò ông nhiều người đã thành danh như: An Thuyên, Phú Quang, Văn Thành Nho... Năm 2015, nhạc sĩ Hoàng Vân bị viêm phổi nặng cộng với một số bệnh tuổi già. Ông đã điều một thời gian dài tại bệnh viện Hữu Nghị Việt- Xô, Hà Nội.

Danh sách ca khúc:
1. Bài ca trên đường xa


2. Bài thơ gửi Thái Nguyên 3. Bảy sắc cầu vồng 4. Bốn mùa [tổ khúc] 5. Ca ngợi Tổ quốc 6. Hà Nội - Huế - Sài Gòn 7. Hai chị em 8. Hát ru 9. Hò kéo pháo 10. Không cho chúng nó thoát 11. Bài ca giao thông vận tải 12. Bài ca người thủy thủ 13. Bài ca người giáo viên nhân dân 14. Bài ca xây dựng 15. Bài ca pháo kích 16. Bài ca tình bạn 17. Tình ca Vũng Tàu 18. Tình yêu Hà Nội 19. Tình yêu của đất và nước 20. Tôi là người thợ lò 21. Tuổi trẻ đi xa 22. Màu áo trắng và màu áo tím 23. Tình ca Hải phòng 24. Bài ca chùa Hương 25. Tình ca người thủy thủ 26. Chiến thắng Tây Bắc 27. Chiến thắng Hoà Bình 28. Chào anh giải phóng quân - chào mùa xuân đại thắng 29. Con chim vành khuyên 30. Cô gái Thái Bình 31. Đường về Tây Nguyên 32. Đường lên đỉnh núi 33. Em yêu trường em 34. Guồng nước quay 35. Hát về cây lúa hôm nay 36. Mùa hoa phượng nở 37. Người chiến sĩ ấy 38. Nhớ 39. Những cánh buồm 40. Nổi trống lên rừng núi ơi 41. Quảng Bình quê ta ơi 42. Tiếng cồng giải phóng - tiếng cồng chiến thắng 43. Tin chiến thắng

44. Tình ca Tây Nguyên

Năm 16 tuổi, nhạc sĩ Hoàng Vân làm liên lạc viên tự vệ của Đội thiếu niên cứu quốc Mai Hắc Đế, Hà Nội, hoạt động ở khu Đông Kinh Nghĩa Thục [Liên khu I].Sau đó, ông làm phụ trách Thiếu sinh quân Trung đoàn 165, Sư đoàn 312. Tiếp theo, ông tham gia Đội Tuyên truyền võ trang Lao Hà, làm báo chí và công tác địch vận của trung đoàn, sư đoàn, và sau đó phụ trách văn nghệ ở Sư đoàn 312. Sau năm 1954, ông được cử đi học nhạc tại Nhạc viện Bắc Kinh, Trung Quốc. Khi về nước, ông chỉ huy dàn nhạc đoàn ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam kiêm chỉ đạo nghệ thuật, đồng thời tham gia giảng dạy môn sáng tác và phối khí tại Nhạc viện Hà Nội cho đến năm 1989.

Năm 1975, ông đi thực tập một thời gian tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria.

Hồi đó, ông đem lòng yêu một cô sinh viên ngành y ở phố Trần Quốc Toản tên Ngọc Anh. Đây là cô gái mà tên cô đã trở thành bút danh nổi tiếng của ông: Y-na [tức: Yêu Ngọc Anh]. Hai ông bà nên duyên vợ chồng, họ đã có hai người con. Con trai ông là giáo sư, nhạc trưởng Lê Phi Phi. Con gái ông là Lê Y Linh, www. ylinhle. net. Tiến sĩ âm nhạc định cư tại Pháp.

Nhạc sĩ Hoàng Vân trong quan hệ với những người nổi tiếng khác

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Hoàng Vân là ai?
Nhạc trưởng Phi Phi và Lê Y Linh và con gái của ông.
Các nhạc sĩ An Thuyên, Trương Ngọc Ninh, Văn Thành Nho, Phú Quang là học trò của Hoàng Vân.

Nhạc sĩ Hoàng Vân cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhật

Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi? Hoàng Vân sinh ngày 23-6-1930 [92 tuổi].

Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?


Hoàng Vân sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con [giáp] ngựa [Canh Ngọ 1930]. Hoàng Vân xếp hạng nổi tiếng thứ 49502 trên thế giới và thứ 336 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.

  • Những người nổi tiếng tên Vân
  • Những người nổi tiếng tên Hoàng Vân

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196219631964196519661967196819691970197119721973197419751976197719781979198019811982198319841985198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018


Chân dung Nhạc sĩ Hoàng Vân

Một bức ảnh mới về Hoàng Vân- Nhạc sĩ nổi tiếng Hà Nội- Việt Nam

Hình ảnh mới nhất về Nhạc sĩ Hoàng Vân

Một hình ảnh chân dung của Nhạc sĩ Hoàng Vân

Ảnh chân dung Hoàng Vân


Bình luận:

[Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu]

Tên bạn:
Nội dung:

Các sự kiện năm 1930 và ngày 23-6

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Hoàng Vân

  • Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, và Ý ký hiệp ước giải trừ vũ khí hải quân.
  • Đức Quốc xã lợi trong cuộc bầu cử Đức.
  • Haile Selassie trở thành hoàng đế của Ethiopia.

Ngày sinh Hoàng Vân [23-6] trong lịch sử

  • Ngày 23-6 năm 1868: Christopher Latham Sholes đã nhận được bằng sáng chế cho một phát minh mà ông gọi là một '' Type-Writer. ''
  • Ngày 23-6 năm 1947: Thượng viện phủ quyết gạt của Đạo luật Taft-Hartley của Tổng thống Truman.
  • Ngày 23-6 năm 1969: Warren Burger tuyên thệ nhậm chức Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ.
  • Ngày 23-6 năm 1972: Richard Nixon và H. R. Haldeman thảo luận cách để cản trở điều tra vụ Watergate của FBI. Khải Huyền của cuộc trò chuyện này được thúc đẩy từ chức năm 1974 của Nixon.
  • Ngày 23-6 năm 1992: Mobster John Gotti đã bị kết án tù chung thân.
  • Ngày 23-6 năm 1995: Tiến sĩ Jonas Salk, nhà tiên phong y tế đã phát triển vắc-xin bại liệt đầu tiên, qua đời.
  • Ngày 23-6 năm 2003: Tòa án Tối cao Hoa Kỳ ủng hộ việc Đại học của chính sách hành động khẳng định Luật Michigan.
Hiển thị toàn bộ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hoàng Vân được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhạc sĩ Hoàng Vân có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email:

Nhạc sĩ Hoàng Vân. Ảnh: Lê Anh Dũng.

Nhạc trưởng Lê Phi Phi - con trai nhạc sĩ Hoàng Vân, đang ở nước ngoài và nhận được thông tin cha mất từ người thân trong gia đình. Theo nhạc trưởng Lê Phi Phi, bố anh - nhạc sĩ Hoàng Vân mất trong lúc ngủ. Ông ra đi thanh thản. Phía Hội Nhạc sĩ Việt Nam cũng xác nhận đã nhận được thông tin nhạc sĩ Hoàng Vân qua đời bất ngờ. Với tuổi cao, từng bị bạo bệnh năm 2014, nhạc sĩ Hoàng Vân đã về thiên thu một cách nhẹ nhàng trong giấc ngủ.

Nhạc sĩ Hoàng Vân, tên thật là Lê Văn Ngọ. Ông sinh ngày 24/7/1930 trong một gia đình trí thức tại Hà Nội. Được học nhạc lý từ khi còn rất nhỏ, mới 15 tuổi Hoàng Vân đã sáng tác những tác phẩm đầu tiên cho riêng mình.Nhạc sĩ Hoàng Vân bắt đầu sáng tác từ năm 1951 với những ca khúc được phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như Chiến thắng Hòa Bình, Tin chiến thắng, Chiến thắng Tây Bắc... Năm 1954, ông sáng tác bài hát nổi tiếng Hò kéo pháo. Từ đây sự nghiệp sáng tác của ông bắt đầu nở rộ với nhiều ca khúc, hợp xướng, hòa tấu. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho phim, kịch nói, chèo, cải lương. Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng như: Hòa kéo pháo, Tôi là người thợ lò, Hà Nội - Huế - Sài Gòn, Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca giao thông vận tải, Chào anh giải phóng quân - Chào mùa xuân đại thắng. Sau 1975, ông sáng tác Bài ca xây dựng, Hát về cây lúa hôm nay, Tình ca Tây Nguyên. Ngoài ra ông còn viết các ca khúc thiếu nhi Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em, Con chim vành khuyên...Ngoài ra, ông còn viết nhiều hợp xướng, khí nhạc và phụ trách âm nhạc nhiều bộ phim nổi tiếng như Con chim vành khuyên, Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Em bé Hà Nội...

Video liên quan

Chủ Đề