Sau khi ăn hải sản có nên uống sữa

Sữa và cam

Không nên ăn cam trong một giờ trước hoặc sau khi uống sữa nguyên nhân là vì protein trong sữa kết hợp với axit trong cam, nó sẽ gây ra ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ sữa trong cơ thể con người dễ bị tiêu chảy. Ngoài ra, trong giai đoạn này, nó cũng là không thích hợp để ăn hoa quả có tính axit làm ảnh hưởng tới nguồn dinh dưỡng trong sữa.

Uống sữa với chocolate

Nhiều người nghĩ rằng sữa giàu chất béo còn chocolate giàu năng lượng nên dùng cùng lúc sẽ rất tốt cho cơ thể. Nhưng trên thực tế sữa lỏng cộng thêm chocolate sẽ khiến canxi trong sữa và axit oxalic phản ứng với nhau hình thành hợp chất calcium oxalate có hại cho cơ thể.

Sữa vào chocolate dễ gây ra các bệnh về sỏi thận. Nếu bạn cho trẻ nhỏ dùng lâu dài sẽ gây thiếu canxi, tiêu chảy, trẻ chậm phát triển, tóc khô, dễ gãy xương cho bé.

Uống sữa ăn cháo

Nhiều bà mẹ thường cho trẻ ăn cháo vào bữa sáng rồi uống thêm một cốc sữa nóng để bổ sung dưỡng chất. Nhưng theo các nhà khoa học khuyến cáo cách ăn uống này không khoa học mà phải dùng riêng từng loại thực phẩm sẽ tốt hơn cho hệ tiêu hóa của bạn nhất là đối với trẻ nhỏ.

Không kết hợp hải sản và sữa

Uống sữa sau khi ăn hải sản

Sữa và hải sản là hai sản phẩm kỵ nhau nếu bạn dùng chung một lúc sẽ gây ra rối loạn tiêu hóa dễ bị tiêu chảy. Ngoài ra, trong sữa và hải sản đều chứa nhiều canxi nhưng nếu bạn dùng chung một lúc hai loại canxi khó hấp thụ dễ gây sỏi thận cho bạn.

Hải sản bao gồm các loại: cá, tôm, cua, ghẹ, ốc, mực, bạch tuộc, sò, sứa… Thực tế mỗi loại hải sản lại có hàm lượng các vitamin, khoáng chất khác nhau nhưng tựu chung lại vẫn chứa các thành phần dinh dưỡng cơ bản gồm: protein và axit béo omega-3, selen, crom, canxi, kẽm, sắt, vitamin nhóm B, magie và kali… Ăn hải sản với liều lượng điều độ mang lại rất nhiều lợi ích: tốt sinh lý nam giới, phòng ngừa trầm cảm, tốt cho xương khớp, chống ung thư…

Ăn hải sản uống nước cam tốt không?

Các loại hải sản như tôm, sò, cua hay ốc thường chứa hàm lượng asen pentavenlent tương đối lớn. Thông thường những chất này sẽ không gây hại cho cơ thể, tuy nhiên nếu bạn ăn/ uống kèm với lượng lớn trái cây giàu vitamin C [như cam chẳng hạn] thì sẽ có thể gây hại cho cơ thể. Lý do bởi sự kết hợp này sẽ khiến asen pentavenlent chuyển hóa trở thành asen trioxide mà dân gian thường gọi là thạch tín, gây nên ngộ độc thạch tín cấp tính, xuất hiện các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, chóng mặt, thậm chí nếu nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Ngoài ra việc uống nước cam hay ăn cam tráng miệng có thể làm cản trở quá trình hấp thụ canxi và protein trong hải sản. Canxi có trong hải sản sẽ kết hợp với axit tannic ở trong hoa quả hình thành nên một hợp chất rắn là axit tannic canxi, ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa và dẫn đến các triệu chứng như đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy hay táo bón… Vì vậy, bạn không nên ăn những loại trái cây chứa nhiều axit tannic như cam, hồng, lựu, nho… ngay khi sử dụng hải sản.

Không nên sử dụng nước cam khi đang ăn hải sản

Ăn hải sản uống sữa thì sao?

Hải sản có mùi tanh, mà sữa lại vị ngọt, nên ăn xong mà uống sữa sẽ rất khó chịu, rất dễ bị buồn nôn và mất đi cảm giác ngon miệng, nặng hơn thì còn gây ra tình trạng tiêu chảy. Ngoài ra trong sữa và hải sản đều chứa nhiều canxi nhưng nếu bạn dùng chung một lúc hai loại canxi khó hấp thụ dễ gây sỏi thận cho bạn.

Ăn hải sản nên uống nước gì cho dễ tiêu?

Rượu vang trắng: Theo các chuyên gia về rượu vang, trong vang trắng có chứa nhiều axit và tannin. Chúng sẽ giúp phá vỡ các phân tử chất béo, giảm bớt độ ngậy và cân bằng tính lạnh của hải sản. Hơn nữa, hải sản thường mềm và có vị mặn, hơi tanh, khi dùng với vang trắng sẽ giúp khử mùi tanh hiệu quả, kích thích vị giác giúp bạn cảm thấy ngon miệng hơn.

Nước lọc: Uống nước lọc khi ăn hải sản là lựa chọn an toàn và tốt cho sức khỏe mà mọi người có thể tham khảo. Nước lọc không mùi, không vị nên cũng sẽ giúp bạn cảm nhận trọn vẹn hương vị hải sản được tốt nhất.

Những thực phẩm, đồ uống cần tránh kết hợp cùng hải sản

Bia: Trong thành phần của bia có chứa hàm lượng vitamin B1 rất cao. Hàm lượng này khi được kết hợp với chất đạm và khoáng chất có trong hải sản sẽ tạo thành chất kết tủa và tích tụ dần trong thận. Lâu ngày, chúng tạo nên những viên sỏi nhỏ và dẫn đến bệnh sỏi thận. Ngoài ra, sử dụng bia thường xuyên khi ăn hải sản còn gây nên bệnh gout rất nguy hiểm.

Trà: Khi sử dụng trà cùng với hải sản, rất có thể bạn sẽ bị đau bụng và đi ngoài. Bởi lẽ, hoạt chất Tanin có ở trong trà nếu kết hợp với canxi ở hải sản thường gây nên sự rối loạn tiêu hóa ở người dùng.

Nước có ga: Khi ăn hải sản với các đồ uống có ga dễ đầy bụng, khó tiêu.

Nước dừa: Nước dừa có tính hàn, khi kết hợp ăn với hải sản khiến người dùng luôn có cảm giác đầy bụng, khó tiêu. Đối với những trường hợp đang bị yếu bụng, huyết áp thấp, suy nhược cơ thể, người mới ốm dậy hoặc những trường hợp bị cảm lạnh và thấp khớp thì không nên sử dụng cùng lúc 2 loại thực phẩm này.

Những ai nên hạn chế ăn hải sản thường xuyên?

Người đau khớp hoặc mắc bệnh gout: Lượng kẽm trong đồ hải sản có thể phá hủy sụn khớp gây đau, sưng, cứng khớp. Ăn càng nhiều sẽ khiến các triệu chứng này nặng hơn dẫn đến đau nhức nghiêm trọng hơn. Với những người này nên tham khảo uống nấm lim xanh để giảm đau, cải thiện đau nhức xương. Polysaccharides, ganoderma, Glycoprotein, Nucleotide, Peptidoglycans trong nấm lim xanh có tác dụng chống viêm, chống nhiễm trùng, giúp các khớp cử động trơn tru, dễ dàng, không bị đau nhức.

>Ăn hải sản tanh, dễ gây ngứa ngáy, khó chịu, mẩn ngứa quanh vùng bị sẹo, đồng thời làm vết thương khó khép miệng, lâu lành. Do vậy những người đang có vết thương hở cũng cần phải kiêng những thực phẩm có nguồn gốc hải sản.

Người bị ho, hen suyễn:Hải sản có khả năng gây kích ứng cao, do đó nếu bạn từng bị viêm họng sử dụng những loại thực phẩm này một cách không cẩn thận sẽ khiến bệnh viêm họng trở nặng thêm, các loại hải sản sẽ gây kích ứng làm khô họng và tạo nên triệu chứng ho khan thành từng cơn, khiến cho bệnh thêm lâu khỏi.

Có nhiều người quan niệm rằng, ăn càng nhiều càng tốt, thức ăn gì ăn được thì cứ ăn, không “nở bền ngang cũng nở bề dọc”. Tuy nhiên, quan niệm này có thể gây chết người đấy, không phải thực phẩm gì cũng có thể ăn chung được với nhau đâu nhé, có nhiều tối kỵ chống nhau gây ra ngộ độc nữa đấy. Chính vì vậy mà nhiều người thắc mắc rằng việc Ăn hải sản xong có nên uống sữa không? có bị dị ứng không? luôn khiến họ đau đầu, vậy hãy cùng cungok.com theo dõi và giải đáp câu trả lời.

Ăn hải sản xong có nên uống sữa không?

Ăn hải sản xong có nên uống sữa không?

Hải sản là gì?

Hải sản hay còn gọi là đồ biển là tên gọi chung cho các loài dưới biển như tôm, cá, mực, sò, nghêu, bạch tuộc, ốc, hàu,… Hải sản là nguồn cung cấp protein, canxi dồi dào trong khẩu phần ăn, đặc biệt là thực phẩm quan trọng, làm nên những món ăn ngon, bổ dưỡng.

Tuy nhiên, nhiều người ăn hải sản lại có những dị ứng như ngứa, phát ban đỏ, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn… nguyên nhân ở đây có thể là do trong hải sản có chứa nhiều protein bổ dưỡng nhưng cũng có những protein lạ, khi dung nạp vào sẽ kháng nguyên, kích hoạt hệ thống miễn dịch và gây nên dị ứng. Và hơn nữa, một số loài hải sản có thành phần histamin – chất này khi vào cơ thể cũng gây nên các dị ứng ở một số người, đặc biệt những thực phẩm này nên tránh xa với bà bầu vì có thể dẫn đến ngộ độc, nguy hiểm đến thai nhi. Có thể bạn quan tâm >> Thịt vịt xiêm có độc không?

Sữa là gì?

Sữa là thức uống khá quen thuộc đối với mọi người, đây là nguồn cung protein tuyệt vời cho cơ thể. Các protein casein trong sữa kết hợp với một số khoáng chất trong sữa và hình thành các mixen [chứa khoảng 65% nước, còn lại là các casein và khoáng gồm can-xi, ma-giê, phốt-phát…]. Sữa cung cấp chất béo dồi dào [ có cholesterol thấp nên không cần lo ngại], đường tự nhiên, và là nguồn vitamin, khoáng chất tuyệt vời cho cơ thể.

Vậy uống sữa có dị ứng không? Phần lớn đối với những trưởng thành hay trẻ em từ 10 tuổi trở lên dường như uống sữa đều không bị bất kỳ dị ứng gì. Nhưng đối với trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh thì lại bị dị ứng khá nhiều. Bởi vì trong sữa có 2 thành phần casein, whey 2 loại protein này có thể gây dị ứng ở trẻ nhỏ. Do cơ thể trẻ chưa sản xuất ra kháng thể miễn dịch IgE để trung hòa 2 protein này.

Chính vì vậy mà khi trẻ sử dụng một số loại sữa như sữa bò sẽ bị dị ứng như chảy mũi, nổi mụt nhỏ quanh miệng, lan rộng cả tay chân. Nếu trẻ dị ứng với sữa bò thì khả năng sau này sẽ còn dị ứng với các thực phẩm như đậu phộng, đậu nành, thịt bò… >> XEM THÊM: Trà sữa để trong tủ lạnh được bao lâu? Điều mà chị em nên biết  >> //toptacdung.com/tra-sua-de-trong-tu-lanh-duoc-bao-lau/

Vậy ăn hải sản có nên uống sữa không? có dị ứng không?

Đối với câu hỏi này, thực sự mà nói chưa có thấy trường hợp nào khi kết hợp hải sản và sữa sẽ gây ra tình trạng dị ứng cả. Bởi nếu bạn bị dị ứng, có thể là do dị ứng với hải sản hoặc là dị ứng với sữa. Có điều sau khi ăn hải sản không nên uống sữa bởi vì hải sản có mùi tanh, mà sữa lại vị ngọt, nên ăn xong mà uống sữa sẽ rất khó chịu, rất dễ bị buồn nôn và mất đi cảm giác ngon miệng.

Sau bữa ăn, nhiều gia đình thường có thói quen uống trà và ăn trái cây. Thực tế cho thấy điều này không tốt. Bởi vì lượng acid tannic có trong trà khi kết hợp với lượng canxi có trong hải sản cũng sẽ tạo thành canxi không hòa tan, gây kích ứng lên hệ tiêu hóa. Vì vậy, sau khi ăn hải sản tốt nhất bạn hãy uống một cốc nước lọc hoặc cốc cocola cũng rất tốt nhé. Xem thêm >> 1 thùng sữa chua vinamilk bao nhiêu tiền? 

Những điều cần chú ý khi ăn hải sản

 Không ăn hải sản đã chết: Các hải sản đã chết như nghêu, chíp chíp, sò huyết, hàu, ốc… bởi những thực phẩm này không chỉ không bổ ích, tươi ngon mà nó còn gây ra dị ứng, khiến vi khuẩn xâm nhập, sản sinh ra chất độc cho cơ thể và có thể dẫn đến tình trạng ngộ độc thức ăn như đau bụng, ói mửa, sốt, run lạnh.

 Không nên nấu bia cùng với hải sản: Hầu như các món, mực lên bếp, tôm lên bếp tại các nhà hàng, quán ăn, đám cưới thường hay dọn, và khi dọn lên mọi người thường châm thêm một ít bia vào để nấu. Nhưng đây là cách nấu sai lầm đấy nhé, bởi lượng purine trong tôm, mực và nồng độ cồn trong bia sẽ thúc đẩy hình thành axit uric, axit uric dư thừa có thể gây ra bệnh gút và các bệnh khác.Lượng axit uric dư thừa sẽ tích tụ tại các khớp xương hoặc các mô mềm từ đó dễ dàng mắc chứng gút, viêm khớp xương và mô mềm, gây cho sức khỏe.

 Không nên ăn hải sản cùng trái cây: Thông thường chúng ta thường có thói quen sau các bữa ăn là hay ăn trái cây. Tuy nhiên nếu bạn vừa ăn hải sản xong thì không nên ăn trái cây nhiều, bởi trong trái cây chứa nhiều vitamin, canxi, protein và khi hấp thụ 2 thực phẩm này cùng lần dễ dẫn đến tình trạng thừa thải dinh dưỡng và gây ra đau bụng, buồn nôn, ói mữa cùng các triệu chứng khác. Tốt nhất sau khi ăn hải xong khoảng 1 tiếng đồng hồ bạn hãy bổ sung trái cây nhé!

Bạn có quan tâm: Sau khi Sinh có được uống trà sữa không? >> //mautu.net/sau-khi-sinh-co-duoc-uong-tra-sua-khong/

 Không luộc, hấp hải sản đông lạnh: Những loại hải sản trữ quá lâu trên ngăn đá chỉ thích hợp để xào, chiên, hạn chế luộc hay hấp. Sau thời gian cất trữ, vi khuẩn dần hình thành, protein mất đi nhiều, hương vị không còn… nên chế biến ở nhiệt độ cao sẽ an toàn cho sức khỏe hơn.

 Hạn chế ăn hải sản sống: Các món gỏi cá, hàu sống, tôm nhúng mù tạt… là những món ăn khoái khẩu của nhiều người. Tuy nhiên cần hạn chế và không nên ăn những món này vì khả năng gây mầm bệnh là rất cao. Bởi trong hải sản sống có chứa nhiều vi khuẩn vibrio parahaemolyticus, lungfluke, đây là các loại vi khuẩn có khả năng chịu nhiệt khá tốt, các loại vi khuẩn này sẽ không chết nếu hải sản không được nấu chín. Khi ăn phải hải sản sống thì sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây nên tình trạng ho ra máu, co giật, ngộ độc thức ăn, rối loạn đường tiêu hóa… XEM NGAY >> Phô mai con bò cười có làm pizza được không?

Cách chữa dị ứng sau khi ăn hải sản

Nếu bạn bị dị ứng sau khi ăn hải sản thì bạn có thể giảm cơn dị ứng đi bằng các cách sau đây:

 Uống nước chanh: nước chanh tươi có tác dụng hiệu trong các loại dị ứng thực phẩm, đặc biệt những ai dị ứng tôm. Khi ăn xong hải sản và bắt đầu trên cơ thể có những vết đỏ nhỏ hiện lên thì bạn cần pha cho mình một cốc nước chanh ấm ngay để uống. Axit ascorbic tự nhiên trong chanh có tác dụng thúc đẩy quá trình phục hồi những tổn thương bên trong cơ thể. Ngoài ra, Vitamin C trong chanh còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, phòng ngừa vi khuẩn và ngăn ngừa dị ứng.

 Sử dụng mật ong: mật ong không có gì lạ lẫm với mọi người, bởi đây là một nguyên liệu tự nhiên có tính chống viêm và sát khuẩn cực kỳ tốt. Nếu bạn ăn  hải sản và bị dị ứng thì có thể uống một ly mật ong nguyên chất pha với nước ấm. Các chất có trong mật ong sẽ tiêu diệt các vi khuẩn gây hại và làm dịu cơ thể, từ đó giảm các triệu chứng mẩn ngứa, dị ứng, giảm bớt các triệu chứng khó chịu.

 Dùng gừng chữa dị ứng: Nếu bị dị ứng hải sản, bạn sử dụng trà gừng uống hoặc áp dụng bài thuốc dân gian từ gừng sau như chuẩn bị 10g gừng sống, 15g lá tía tô và 15g rễ cây lau rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước. Vo sạch 100g đậu xanh và cho vào nồi, thêm nước và cho nước thuốc vừa vắt vào đậu xanh ninh cho nhừ rồi ăn nóng. Vì vậy mà đây là nguyên liệu được nhiều người sử dụng để chữa dị ứng hải sản và các dị ứng khác.

Thông tin bổ sung: Yến chưng với đường phèn để được bao lâu?

Hi vọng với bài viết giúp bạn giải đáp được thắc mắc ” Ăn hải sản xong có nên uống sữa không?” đồng thời hiểu hơn lý do mình bị dị ứng là do đâu. Đồng thời hiểu rõ hơn những điều tối kỵ khi ăn hải sản và những cách chữa trị dị ứng thực phẩm.

Posted in: Ăn Uống

« Phô mai con bò cười có làm pizza được không? Bạn nên học

1 thùng bia Heineken giá bao nhiêu? Giá mới cập nhật 2018 »

Video liên quan

Chủ Đề