Lập công thức hóa học của h và s(ii)

a. P (III) và H: có công thức dạng chung là 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)
 ⇒ x =1 ; y =3

    ⇒ PxHy có công thức PH3

C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)
 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ CxSy có công thức CS2

Fe (III) và O: có công thức dạng chung là 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)
 ⇒ x =2 ; y =3

    ⇒ FexOy có công thức Fe2O3

b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)
 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH

Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)
 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4

Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I 

Lập công thức hóa học của h và s(ii)
 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ. trong số các công thức cho sau đây: NO, N2O3, N2O, NO2.

Xem đáp án » 06/03/2020 30,450

Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

a) KH, H2S, CH4.

b) FeO, Ag2O, SiO2.

Xem đáp án » 06/03/2020 19,974

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3

b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.

Xem đáp án » 06/03/2020 11,733

Một số công thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhóm (CO3) có hóa trị II (hóa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên). Hãy chỉ ra những công thức hóa học đã viết sai và sửa lại cho đúng.

Xem đáp án » 06/03/2020 6,377

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì?

b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị

Xem đáp án » 06/03/2020 5,974

a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43)

b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức sau đây:

A. BaPO4

B.Ba2PO4.

C.Ba3PO4.

D.Ba3(PO4)2.

Xem đáp án » 06/03/2020 5,374

Hóa trị – Bài 5 trang 38 sgk hóa học 8. Lập công thức hóa học của những hợp chất…

5. a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.

b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

Na (I) và (OH) (I) ; Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3) (I).

Hướng dẫn giải:

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:

PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );

CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );

Quảng cáo

Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).

b) Tương tự ta có:

NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);

CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);

Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).

Chuyên đề: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

1. Công thức hóa học của đơn chất: Ax   

  • Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn thì x = 1. Ví dụ: Cu, Ag, Fe, Ca…
  • Với các phi kim ở trạng thái khí thường thì x = 2. Vi dụ: O2; Cl2; H2; N2

2. Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt 

3. Ý nghĩa của CTHH: CTHH cho biết:

  • Nguyên tố nào tạo ra chất.
  • Số nguyên  tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
  • Phân tử khối của chất.

“ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và  hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số   hóa trị của nguyên tố kia”

a    b

AxBy    => a.x = b.y.

5. Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị: 

Các bước thực hiện:
  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
  • Rút ra tỉ lệ: xy = ba = ba (tối giản)
  • Viết CTHH.


Lập CTHH cho các hợp chất:

a.   Al và  O

b.   Ca và  (OH)

c.   NH4 và  NO3.

Giải:

     III  II

a.   CT dạng chung: AlxOy.

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: x.III = y.II

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = IIIII => x = 2; y = 3

-     Suy ra CTHH: Al2O3

                                    II     I

      b. CT dạng chung: Cax(OH)y

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = III  => x = 1; y = 2

-     Suy ra CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì  không ghi trên CTHH)

c.   CT dạng chung: (NH4)x(NO3)y.

-     Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I

-     Rút ra tỉ lệ:  xy = II => x = 1; y = 1

-     Suy ra CTHH: NH4NO3

Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:

a. Cu(II)  và  Cl                        b. Al và  (NO3)                     c. Ca và  (PO4)

d. ( NH4) và  (SO4)                  e. Mg và  O                            g. Fe(III) và  (SO4).



Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có  hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH).


Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:

1. Al và  (PO4)                          2. Na và  (SO4)                    3. Fe (II) và  Cl
4. K và  (SO3)                          5. Na và  Cl                          6. Zn và  Br

7. Na và  (PO4)                                    8. Ba và  (HCO3)                          9. Mg và  (CO3)
10. K và  (H2PO4)                     11. Hg và  (NO3)                   12.Na và  (HSO4)


Cách làm khác:

  • Viết CT dạng chung: AxBy.
  • Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c
  • Suy ra:  x = c: a ; y = c:b
  • Viết CTHH.

Ví dụ:  Lập CTHH cho hợp chất: Al và  O

Giải:   

       III   II  

-     CT dạng chung: AlxOy.

-     BSCNN (3,2) = 6

-     x =  6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3

-     Vậy CTHH: Al2O3

Ghi chú: Có thể lập nhanh một CTHH


- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.

- Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và  ngược lại) thì x = b; y = a.


Chẳng hạn: Trong ví  dụ trên: 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3