Giải bài tập bài 25 hóa 11 nâng cao năm 2024

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Hóa học 11 nâng cao Bài 25: Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ hay, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Hóa học lớp 11 nâng cao giúp bạn biết cách làm bài tập Hóa học 11.

Download Free PDF

Download Free PDF

Giải bài tập bài 25 hóa 11 nâng cao năm 2024

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

Giải bài tập bài 25 hóa 11 nâng cao năm 2024
Anh Lan

Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa học 11 Bài 25 Ankan giúp các em học sinh lập dãy đồng đẳng , viết các đồng phân. Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế, gọi được tên các ankan cũng như các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đó.

  • Bài tập 1 trang 115 SGK Hóa học 11 Thế nào là hidrocacbon no, ankan, xichoankan?
  • Bài tập 2 trang 115 SGK Hóa học 11 Viết công thức phân tử của các hidrocacbon tương ứng với các gốc ankyl sau: -CH3; -C3H7; -C6H13
  • Bài tập 3 trang 115 SGK Hóa học 11 Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
  • Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ 1:1) khi chiếu sáng.
  • Tách một phân tử hidro từ phân tử propan.
  • Đốt cháy hexan.
  • Bài tập 4 trang 115 SGK Hóa học 11 Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do nguyên nhân nào sau đây?
  • Hiđrocacbon no có phản ứng thế.
  • Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.
  • Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước.
  • Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.
  • Bài tập 5 trang 115 SGK Hóa học 11 Hãy giải thích:
  • Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường để làm giao thông.
  • Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí cacbonic.
  • Bài tập 6 trang 115 SGK Hóa học 11 Công thức cấu tạo:
    Giải bài tập bài 25 hóa 11 nâng cao năm 2024
    ứng với tên gọi nào sau đây?
  • Neopentan
  • 2-metylpentan
  • Isobutan
  • 1,1-đimetylbutan
  • Bài tập 7 trang 115 SGK Hóa học 11 Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là:
  • C3H8
  • C5H10
  • C5H12
  • C4H10
  • Bài tập 25.1 trang 37 SBT Hóa học 11 Cho các từ và cụm từ sau : ankan, xicloankan, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, phản ứng thế. Hãy điền vào chỗ khuyết những từ thích hợp. Hiđrocacbon mà phân tử chỉ có liên kết đơn được gọi là ... (1); Hiđrocacbon no có mạch không vòng được gọi là ...(2); Hiđrocacbon no có một mạch vòng được gọi là ... (3); Tính chất hoá học đặc trưng của hiđrocacbon no là ...(4).
  • Bài tập 25.2 trang 37 SBT Hóa học 11 Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai?
  • Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2 .
  • Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
  • Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
  • Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
  • Bài tập 25.3 trang 37 SBT Hóa học 11 Chất sau tên là gì?
  • 3-isopropylpentan
  • 2-metyl-3-etylpentan
  • 3-etyl-2-metylpentan
  • 3-etyl-4-metylpentan
  • Bài tập 25.4 trang 37 SBT Hóa học 11 Cho công thức: Tên đúng của chất này là
  • 3-isopropyl-5,5-đimetylhexan.
  • 2,2-đimetyl-4-isopropylhexan.
  • 3-etyl-2,5,5-trimetylhexan.
  • 4-etyl-2,5,5-trimetylhexan.
  • Bài tập 25.5 trang 38 SBT Hóa học 11 Công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với tên 2,3-đimetylhexan?
  • CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
  • CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3
  • CH3-CH2-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
  • CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-CH3
  • Bài tập 25.6 trang 38 SBT Hóa học 11 Tổng số liên kết cộng hoá trị trong một phân tử C3H8 là bao nhiêu ?
  • 11
  • 10
  • 3
  • 8
  • Bài tập 25.7 trang 38 SBT Hóa học 11 Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về
  • Công thức cấu tạo.
  • công thức phân tử.
  • số nguyên tử cacbon.
  • số liên kết cộng hoá trị.
  • Bài tập 25.8 trang 38 SBT Hóa học 11 Tất cả các ankan có cùng công thức gì ?
  • Công thức đơn giản nhất
  • Công thức chung
  • Công thức cấu tạo
  • Công thức phân tử
  • Bài tập 25.9 trang 38 SBT Hóa học 11 Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
  • Butan
  • Etan
  • Metan
  • Propan
  • Bài tập 25.10 trang 38 SBT Hóa học 11 Cho penta CH3[CH2]CH3 phản ứng thế với clo thì thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo C5H11Cl?
  • 5 chất
  • 3 chất
  • 2 chất
  • 1 chất
  • Bài tập 25.11 trang 39 SBT Hóa học 11 Gọi tên IUPAC của các ankan có công thức sau đây: 1. (CH3)2CH−CH2−C(CH3)3 (tên thông dụng là isooctan) 2.
  • Bài tập 25.12 trang 39 SBT Hóa học 11 Viết công thức cấu tạo thu gọn của: 1. 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan. 2. 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan.
  • Bài tập 25.13 trang 39 SBT Hóa học 11 Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6,0 lít oxi lấy ở cùng điểu kiện. 1. Xác định công thức phân tử chất A. 2. Cho chất A tác dụng với khí clo ở 25oC và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A ? Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiểu hơn ?
  • Bài tập 25.14 trang 39 SBT Hóa học 11 Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 (lấy ở đktc). 1. Xác định công thức phân tử của ankan đó. 2. Viết công thức cấu tạo các đổng phân ứng với công thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.
  • Bài tập 25.15 trang 39 SBT Hóa học 11 Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 2,8 g. 1. Xác định công thức phân tử của ankan mang đốt. 2. Viết công thức cấu tạo và tên tất cả các đồng phân ứng với công thức phân tử đó.
  • Bài tập 25.16 trang 39 SBT Hóa học 11 Đốt cháy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Xác định phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ankan mang đốt.
  • Bài tập 25.17 trang 40 SBT Hóa học 11 Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có công thức phân tử là C7H16 và C8H18. Để đốt cháy hoàn toàn 6,95 g xăng đó phải dùng vừa hết 17,08 lít O2 (lấy ở đktc). Xác định phần trăm về khối lượng của từng chất trong loại xăng đó.
  • Bài tập 25.18 trang 40 SBT Hóa học 11 Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,20 g M cần dùng vừa hết 54,88 lít O2 (lấy ở đktc). Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.
  • Bài tập 25.19 trang 40 SBT Hóa học 11 Hỗn hợp X chứa ancol etylic (C2H5OH) và hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 18,9 g X, thu được 26,10 g H2O và 26,88 lít CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng ankan trong hỗn hợp X.
  • Bài tập 1 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao Hãy điền chữ A vào tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và C sau tên gốc – chức.
  • Pentan [...]
  • isopentan [...]
  • neopentane [...]
  • – metylpropan [...]
  • isobutane [...]
  • 3- metylpentan [...]
  • Bài tập 2 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao Hãy viết công thức phân tử của ankan chứa:
  • 14 nguyên tử C
  • 28 nguyên tử C
  • 14 nguyên tử H
  • 28 nguyên tử H
  • Bài tập 3 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao Ứng với propan có hai nhóm ankyl là propyl và isopropyl. Hãy viết công thức cấu tạo của chúng và cho biết bậc nguyên tử cacbon mang hóa trị tự do.
  • Bài tập 4 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các ankan có công thức phân tử sau:
  • C4H10
  • C5H12
  • C6H14
  • Bài tập 5 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất của các chất sau:
  • iso pentan
  • neopetan
  • hexan
  • 2, 3 – đmetyl butan
  • 3 – etyl – 2 – metyl heptan
  • 3, 3 – đietyl – pentan.
  • Bài tập 1 trang 142 SGK Hóa học 11 nâng cao Dựa vào hình 5.1, hãy vẽ mô hình rỗng và mô hình đặc của CH4 và C2H6
  • Bài tập 2 trang 142 SGK Hóa học 11 nâng cao Bạn em đang phân vân không hiểu 2 công thức dưới đây biểu diễn 2 chất khác nhau hay cùng một chất: .jpg)
  • Em hãy nêu ý kiến của mình và giải thích cho bạn
  • Hãy trình bày cách thức giải bài tập này bằng mô hình làm từ những chất liệu có sẵn quanh ta.
  • Bài tập 3 trang 142 SGK Hóa học 11 nâng cao Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất? Vì sao? Hãy chọn tên chúng và chỉ rõ bậc của từng nguyên tử C. .png)
  • Bài tập 4 trang 143 SGK Hóa học 11 nâng cao Biết rằng thành phần chủ yếu của xăng dầu là hiđrocacbon.
  • Vì sao xăng dầu phản được chứa trong các bình chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở nơi những kho riêng?
  • Vì sao tàu chở dầu khí bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rộng.
  • Vì sao khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa?
  • Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập?
  • Bài tập 5 trang 143 SGK Hóa học 11 nâng cao Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [...] ở mỗi câu sau:
  • Heptan không tan trong axit sunfuaric loãng [...]
  • Heptan tan tốt trong H2SO4 nguyên chất [...]
  • Heptan tan tốt trong dung dịch NaOH đặc [...]
  • Hepan tan tốt trong benzene [...]
  • Bài tập 1 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao Ống nghiệm A chứa dung dịch KOH, ống nghiệm B chứa dung dịch H2SO4, ống nghiệm C chứa KMnO4, ống nghiệm D chứa nước brom. Cho vào mỗi ống nghiệm đó 1ml octan lắc đều rồi để yên. Dự đoán hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và giải thích.
  • Bài tập 2 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao Hãy viết công thức phối cảnh các chất mà mô hình của chúng có ở hình 5.4.
  • Bài tập 3 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao Viết phương trình và gọi tên phản ứng của isobutane trong các trường hợp sau:
  • Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo có chiếu sáng.
  • Lấy 1 mol isobutane đun nóng với 1 mol brom.
  • Nung nóng isobutane với xúc tác Cr2O3 để tạo thành C4H8(isobutin).
  • Nung nóng isobutan trong không khí.
  • Bài tập 4 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon người ta lấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện). biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo của nó.

Bài tập 5 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao

Trong mục ứng dụng của ankan nên trong bài học, những ứng dụng cụ thể nào dựa chủ yếu vào tính chất vật lí, những ứng dụng cụ thể nào dựa chủ yếu vào tính chất hóa học.