Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây a Fe(NO3)3 b AgNO3 c Fe(NO3)2 d Cu(NO3)2

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?

Phản ứng giữa hai chất nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch?

Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Cặp kim loại nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất?

Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

Oxit nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba[OH]2 0,1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

Dung dịch nào sau đây có pH < 7

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?                                    

Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

Cho các phản ứng sau:

AgNO3 + Fe[NO3]2 → Ag + Fe[NO3]3.

Cu + Fe[NO3]3 → Cu[NO3]2 + Fe[NO3]2.

Fe + Cu[NO3]2 → Fe[NO3]2 + Cu.

Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là

A.Fe2+, Cu, Ag, Fe.

B.Fe2+,Ag, Cu, Fe.

C.Ag, Cu, Fe2+, Fe.

D.Ag, Fe2+, Cu, Fe.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

A. Cu[NO3]2.

B. AgNO3.

C. Fe[NO3]3.

D. Fe[NO3]2.

Các câu hỏi tương tự

Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu[NO3]2, AgNO3, Fe[NO3]3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối? 

A. Fe

B. Cu, Fe.

C. Cu

D. Ag

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[b] Dẫn khí H2 [dư] qua bột MgO nung nóng.

[d] Cho Na vào dung dịch MgSO4.

[g] Điện phân dung dịch Cu[NO3]2 với điện cực trơ.

[h] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

[a] Dung dịch X chứa: Fe[NO3]3, Mg[NO3]2 và Fe[NO3]2.

[c] Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg[NO3]2 và Fe[NO3]2.

Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe[NO3]2, Cu[NO3]2, AgNO3, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

A. 7

B. 6.

C. 5.

D. 4.

[a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư;

[c] Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe[NO3]2 dư;

[e] Nhiệt phân Hg[NO3]2;

[h]. Điện phân dung dịch Cu[NO3]2 với các điện cực trơ.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư;

[b] Dẫn khí H2 [dư] qua bột MgO nung nóng;

[c] Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe[NO3]2 dư;

[d] Cho Na vào dung dịch MgSO4;

[e] Nhiệt phân Hg[NO3]2;

[g] Đốt Ag2S trong không khí;

[h]. Điện phân dung dịch Cu[NO3]2 với các điện cực trơ

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

[a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư.

[c] Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe[NO3]2 dư.

[e] Đốt FeS2 trong không khí.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 4

B. 2

C. 3

[a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư.

[c] Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe[NO3]2 dư.

[e] Đốt FeS2 trong không khí.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

[a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư;

[c] Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe[NO3]2 dư;

[e] Nhiệt phân Hg[NO3]2;

[h]. Đin phân dung dch Cu[NO3]2 với cc dương làm bng đồng, cực âm làm bng thép.

Video liên quan

Chủ Đề