Thì vưỡn nghĩa là gì

Cụm từ thì vưỡn là:

B. Cụm từ cố định

D. Từ ngữ địa phương

Các câu hỏi tương tự

Anh [chị] hãy cho biết hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn phương” và “mặt phi thường”. Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải.

Phép đối là cách _____ từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí ____ nhau, để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau.

B. lựa chọn – cân xứng

Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi

a] Ở ngữ liệu [1] và [2], anh [chị] thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ [chim, người; tổ, tông,…], các tính từ [đói, rách, sạch, thơm,…], các động từ [có, diệt, trừ,…] tạo thế cân đối như thế nào ?

b] Trong ngữ liệu [3] và [4] có những cách đối khác nhau như thế nào ?

c] Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ [Trần Hưng Đạo], Đại cáo bình Ngô [Nguyễn Trãi], Truyện Kiều [Nguyễn Du] và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh [chị] nhớ được.

d] Phát biểu định nghĩa về phép đối.

a] Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì ? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó [ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua] ? Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm [vần, từ, câu] ?

b] Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền ?

a] Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ: – Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. – Trong một bài văn nghị luận: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. b] Hãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sau đây:    Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù. [Nam Cao, Chí Phèo] [Chú ý dùng các từ xưng hô, từ ngữ đưa đẩy, thành ngữ, tục ngữ, cách nói ấp úng,… của Chí Phèo]. Những từ ngữ và cách nói như trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao?

Đọc và trả lời các câu hỏi [mục 1, SGK trang 136, 137]

a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hòng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội.

b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?

So sánh các văn bản 2, 3 [ở mục I] với:

- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.

- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.

* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:

a] Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.

b] Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại  văn bản.

c] Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản

d] Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.

a] Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết [chính tả]; chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây. – Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. – Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b] Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu [ở thành phố] với một người bác [ở nông thôn ra chơi] và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân: – Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê? – À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu? – Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời /…/. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.

– Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu… [Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng]

- Thái độ của ông Hai là cảm thấy hài lòng, thoải mái khi đất của quê hương ông được cho là tuy khó khăn nhưng vẫn có thể cày cấy được

- Thái độ của người tản cư là thấy ruộng đất ở dưới Gia Lâm tốt hơn nhưng phải tản cư lên đây để tránh chiến tranh ⇒ cuộc sống cực khổ, khó khăn của người nông dân có đất nhưng không thể cày, cấy

26/11/2020 137

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Cụm từ thì vưỡn là là từ ngữ địa phương.

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ vưỡn trong từ Hán Việt và cách phát âm vưỡn từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ vưỡn từ Hán Việt nghĩa là gì.

vưỡn [âm Bắc Kinh]
vưỡn [âm Hồng Kông/Quảng Đông].


  • âu thức từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • danh sắc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cố cập từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cô danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhập giang tùy khúc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ vưỡn nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt [詞漢越/词汉越] là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt [một trong ba loại từ Hán Việt] nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Video liên quan

    Chủ Đề