Kim loại có thể tan trong dung dịch HCl là

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hóa 12 01/03/2021 by

  • Câu hỏi:

    Kim loại tan trong dung dịch HCl là:

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: B

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi

    1.1. Vị trí của kim loại trong Bảng tuần hoàn

    – Nhóm IA [trừ H], nhóm IIA, IIIA [trừ B] và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.

    – Các nhóm B [từ IB đến VIIIB]

    – Họ lantan và actini.

    1.2. Cấu tạo của kim loại

    a. Cấu tạo nguyên tử

    – Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng [1, 2 hoặc 3e].

    Ví dụ:

    Na: [Ne]3s1

    Mg: [Ne]3s2

    Al: [Ne]3s23p1

    – Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.

    Ví dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl

    0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099

    b. Cấu tạo tinh thể

    – Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.

    – Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

    – Tinh thể kim loại có 3 loại mạng tinh thể sau:

    + Lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al…

    + Lập phương tâm khối: Li, Na, K,…

    + Lục phương: Be, Mg, Zn…

    1.3. Liên kết kim loại

    Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do.

    đáp án và lời giải

    1. Cấu hình electron nào dưới đây làm của kim loại?
    2. Sắt tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây?
    3. Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo tính kim loại tăng dần là?
    4. Bán kính nguyên tử các nguyên tố: Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
    5. Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
    6. Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 [đktc].Cô cạn dung dịch thu được a gam muối khan?
    7. X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan 28,4g hỗn hợp X, Y bằng HCl thu được 6,72 lít CO2?
    8. Cho nguyên tố có kí hiệu là 12X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
    9. Nhóm A bao gồm các nguyên tố nào bên dưới đây?
    10. Một viên bi sắt có đường kính 2cm ngập trong một cốc chứa 100ml axit có pH = 0, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
    11. Kim loại M phản ứng với oxi để tạo thành oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng.
    12. R là một kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. Lấy 17,55 gam R tác dụng với 25 gam dung dịch HCl 29,2%.
    13. Kết luận nào sau đây sai?
    14. Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1s22s22p63s2, 1s22s22p63s23p64s1, 1s22s22p63s1.
    15. Mạng tinh thể kim loại gồm có:
    16. Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ?
    17. Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn.
    18. Phát biểu nào sau đây là sai về nồng độ dung dịch?
    19. Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn và 4,8 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2
    20. Các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lục phương là:

    Kim loại tan trong dung dịchHCllà

    A.

    A. Cu

    B.

    B. Fe

    C.

    C. Ag

    D.

    D. Au

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Lời giải:

    Vậy đáp án đúng là B

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 20

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 [đặc nóng, dư] thu được V lít khí chỉ có NO2 [ở đktc, sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

    • Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu [tỉ lệ 1:1] bằng axit HNO3, thu được V lít [ở đktc] hỗn hợp khí X [gồm NO và NO2] và dung dịch Y [chỉ chứa hai muối và axit dư]. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là [cho H=1, N=14, O=16, Fe=56, Cu=64]

    • Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là

    • Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2?

    • Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội

    • Câu trả lời nào sau đây là sai ?

    • Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch H2SO4 đặc nguội và H2SO4 loãng ?

    • Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?

    • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X[đktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:

    • Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và NaNO3 cho đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít O2 [đktc] và 0,834m gam chất rắn. Thể tích V lít oxi này có thể đốt cháy vừa đủ 5,64 gam hỗn hợp Y gồm axit axetic, ancol etylic và vinyl axetat [trong đó số mol của ancol etylic bằng với số mol của vinyl axetat]. Khí sinh ra từ phản ứng cháy dẫn qua dung dịch Ba[OH]2 dư thu được 0,9m gam kết tủa. Khối lượng KNO3 trong m gam hỗn hợp Xgần nhất với

    • Cho m gam hỗnhợp Mg, Al, Zn tan hoàntoàn trong dung dịch H2SO4đặcnóng. Kếtthúcphảnứngđược 0,896 lit đktc SO2. Côcạnhỗnhợpsauphảnứngđược [m + 7,04] gam chấtrắn khan. Sốmol H2SO4thamgiaphảnứng gầnnhấtgiátrịnàosauđây

    • Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít [ở đktc] hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH [dư] vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

    • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

    • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam Na và 2,7 gam Al vào nước dư thu được V lít

      [đktc] và dung dịch x. Giá trị của V là:

    • Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 [dư] để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2[đktc] phản ứng là

    • Thực hiện các phản ứng sau: [1] Cho Na vào dung dịchCuSO4. [2] Điện phân dung dịch CuSO4bằng điện cựctrơ. [3] Thổi luồng khí H2đến dư qua ống nghiệm chứaCuO. [4] Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO trong khítrơ. [5] Cho bột Fe vào dung dịchCuCl2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được Cu đơn chất là

    • Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Kim loại M là ?

    • Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 [đktc] đã phản ứng là ?

    • Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm đồng, crom, sắt nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,8 gam hỗn hợp X. Để tác dụng hết các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:

    • Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3. 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng. 5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg[NO3]2 Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là:

    • Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khi H2 [đktc]. Giá trị của m là:

    • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

    • Có ba mẩu hợp kim cùng khối lượng: Al - Cu, Cu - Ag, Mg - Al. D̀ùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ?

    • Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% [vừa đủ]. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ % của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là

    • Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch H2SO4 đặc nguội và H2SO4 loãng ?

    • Kim loại tan trong dung dịchHCllà

    • Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng của dung dịch Y là:

    • Tổng hệ số [các số nguyên, tối giản] của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

    • Phát biểu nào sau đây sai?

    • Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu[NO3]2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là [biết sản phẩm khử của

      là khí NO duy nhất]

    • Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl [dư] thu được 2,688 lít H2 [đo ở đktc]. Nung nóng phần hai trong oxi [dư] thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:

    • Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

    • Phương trình hóa học nào sau đây không đúng ?

    • Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,008 lít [đktc] hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là

    • Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu[NO3]2 giải phóng kim loại Cu là

    • Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít

      [đktc] và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:

    • Hỗnhợp X gồm Mg [0,10mol], Al [0,04mol] và Zn [0,15mol]. Cho X tácdụngvới dung dịch HNO3loãng [dư], sauphảnứngkhốilượng dung dịchtăng 13,23 gam. Sốmol HNO3thamgiaphảnứnglà

    • Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Kim loại M là

    • Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4đặc nóng. Kết thúc phản ứng được 0,896 lit SO2[đktc]. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được [m + 7,04] gam chất rắn khan. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng gần nhất giá trị nào sau đây?

    • Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí [đktc]; cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với HNO3 thì thu được0,448 lít khí X, cô cạn dung dịch thu được 23g chất rắn B. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Trong không gian

      , cho bốn điểm
      . Gọi
      là mặt phẳng đi qua
      và tổng khoảng cách từ
      đến
      lớn nhất, đồng thời ba điểm
      nằm về cùng phía so với
      . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc mặt phẳng
      .

    • Trong không gian Oxyz, cho hai điểm

      . Tìm tọa độ điểm C trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C.

    • Trongkhônggianvớihệtọa độOxyz,chocác điểm

      . Tọa độđiểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho : MA= 2MB là ?

    • Trong không gian với hệ tọa độ

      , cho 3 điểm
      . Xác định điểm M sao cho
      .

    • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu H của điểm

      trên đường thẳng d có phương trình
      .

    • Trong không gian Oxyz, cho hình thoi ABCD với điểm A[-1;2;1];B[2;3;2]. Tâm I của hình thoi thuộc đường thẳng

      . Tọa độ của đỉnh D là:

    • Trong không gian

      cho các điểm
      ,
      ,
      . Tìm tọa độ điểm
      trên trục
      sao cho
      .

    • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét đường thẳng

      là giao tuyến của hai mặt phẳng
      . Tập hợp các giao điểm M của đường thẳng
      và mặt phẳng [Oxy] khi m thay đổi là:

    • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tám điểm

      . Hỏi hình đa diện tạo bởi tám điểm cho có bao nhiêu mặt đối xứng.

    • Trong không gian Oxyz, cho các điểm

      và đường thẳng d có phương trình
      . Điểm C trên đường thẳng d sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất là:

    Video liên quan

    Chủ Đề