Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Đăng lúc: 17:42, Thứ Ba, 22-10-2019 - Lượt xem: 60463

Show

Độ võng của kết cấu thép chịu uốn là tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cấu kiện, đồng thời là tiêu chí cơ bản để nghiệm thu lắp đặt kết cấu thép tại công trường

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Theo quy định tại Mục 5.3.2 Tiêu chuẩn TCVN 5575:2012, độ võng của cấu kiện kết cấu thép chịu uốn không được vượt quá trị số cho phép trong bảng sau:

TT Loại cấu kiện Độ võng cho phép
I Dầm của sàn nhà và mái  
1 Dầm chính L/400
2 Dầm của trần có trát vữa, chỉ tính võng cho tải trọng tạm thời L/350
3 Các dầm khác, ngoài trường hợp 1 và 2 L/250
4 Tấm bản sàn L/150
II Dầm có đường ray  
1 Dầm đỡ sàn công tác có đường ray nặng 35 kg/m và lớn hơn L/600
2 Như trên, khi đường ray nặng 25 kg/m và nhỏ hơn L/400
III Xà gồ  
1 Mái nhà ngói không đắp vữa, mái tấm tôn nhỏ L/150
2 Mái lợp ngói có đắp vữa, mái tôn múi và các mái khác L/200
IV Dầm hoặc giàn đỡ cầu trục  
1 Cầu trục chế độ làm việc nhẹ, cầu trục tay, palăng L/400
2 Cầu trục chế độ làm việc vừa L/500
3 Cầu trục chế độ làm việc nặng và rất nặng L/600
V Sườn tường  
1 Dầm đỡ tường xây L/300
2 Dầm đỡ tường nhẹ (tôn, fibro xi măng), dầm đỡ cửa kính L/200
3 Cột tường L/400

Chú thích: L là nhịp của cấu kiện chịu uốn. Đối với dầm công xôn thì L lấy bằng 2 lần độ vươn của dầm.

Phòng Kỹ thuật

Từ khóa: kết cấu thép, độ võng, cho phép, quy định,

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Các bài liên quan đến kết cấu thép


TCVN 7470:2005 - Thép tấm và thép băng phủ nhôm/kẽm nhúng nóng

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật đối với thép tấm và băng phủ nhôm/kẽm nhúng nóng có chiều dày đến 5,0 mm.


TCVN 7571-11:2006 - Thép hình cán nóng - Phần 11:Thép chữ C

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này qui định kích thước và đặc tính mặt cắt theo hệ mét của thép chữ C cán nóng. Tuy nhiên, trong cuộc sống mọi người thường gọi là thép U để phân biệt với xà gồ C của mái tôn.


TCVN 7571-15:2019 - Thép hình cán nóng - Phần 15: Thép chữ I

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính đối với thép hình chữ I được sản xuất bằng phương pháp cán nóng dùng làm kết cấu thông thường, kết cấu hàn hoặc kết cấu xây dựng.


TCVN 7571-16:2017 - Thép hình cán nóng - Phần 16: Thép chữ H

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính đối với thép hình chữ H được sản xuất bằng phương pháp cán nóng dùng làm kết cấu thông thường, kết cấu hàn hoặc kết cấu xây dựng.


TCVN 10262:2014 - Bồn thép chứa chất lỏng cháy được và chất lỏng dễ cháy

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu thiết kế và chế tạo bồn chứa bằng thép dùng để chứa chất lỏng cháy được và chất lỏng dễ cháy tại nhiệt độ và áp suất thường.


TCVN 3223:2000 - Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kim thấp - Yêu cầu kỹ thuật chung

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này áp dụng cho nhóm que hàn có vỏ bọc hàn hồ quang tay dùng hàn thép cacon thấp và théo hợp kim thấp. Sau đây gọi tắt là que hàn.


Quy định về nghiệm thu công tác gia công lắp dựng kết cấu thép

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Cũng như kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép là khung xương chịu lực chính của bộ phận hoặc công trình nên chất lượng kết cấu rất quan trọng, phải được theo dõi giám sát rất kỹ, xuyên suốt từ đầu đến cuối.


TCVN 6522:2008 - Thép tấm kết cấu cán nóng

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép tấm kết cấu cán nóng với chiều dầy từ 1,6 mm đến 6 mm chiều rộng từ 600 mm trở lên.


TCVN 5709:2009 - Thép các bon cán nóng dùng làm kết cấu trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép cacbon cán nóng được cung cấp dưới dạng thép thanh, băng, hình, định hình và thép tấm dùng làm kết cấu thép trong xây dựng có mối liên kết bằng phương pháp hàn hoặc các phương pháp khác.


Quy định về mác thép thông dụng để sản xuất kết cấu thép xây dựng

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Đa số kỹ sư xây dựng đều biết mác thép cốt bê tông có các loại CB240-T, CB300-V, CB400-V, CB500-V. Tuy nhiên, hỏi về mác thép các bon để sản xuất kết cấu thép có những loại nào thì không nhiều kỹ sư nắm được.


TCVN 170:2007 - Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kĩ thuật

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về gia công, vận chuyển, lắp ráp và nghiệm thu kết cấu thép của công trình công nghiệp và dân dụng


TCXD 170:1989 - Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kĩ thuật

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về gia công, lắp ráp, nghiệm thu kết cấu thép của nhà và công trình công nghiệp.


TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này dùng để thiết kế kết cấu thép các công trình xây dựng dân dụng, công nghệ. Tiêu chuẩn này không dùng để thiết kế các công trình giao thông, thủy lợi như các loại cầu, công trình trên đường, cửa van, đường ống,...


TCVN 1916:1995 - Bu long, vít, vít cấy và đai ốc. Yêu cầu kỹ thuật

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Tiêu chuẩn này áp dụng cho bu long, vít, vít cấy và đai ốc có ren hệ mét theo TCVN 2248:77 với đường kính ren từ 1mm đến 48mm.

Tin cùng chuyên mục


Quy định về hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Dự án, công trình có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.


Những công trình nào phải được đánh giá an toàn?

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Đánh giá định kỳ về an toàn của công trình xây dựng (sau đây gọi là đánh giá an toàn công trình) là hoạt động xem xét, đánh giá định kỳ khả năng chịu lực và các điều kiện để công trình được khai thác, sử dụng an toàn.


Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng là gì?

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Bạn là nhà thầu thi công xây dựng hay chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án? Dù là bên nào đi chăng nữa thì bạn cũng cần phải nắm rõ 18 trách nhiệm của nhà thầu thi công được nêu dưới đây, đặc biệt là quy định cuối cùng.


Các trường hợp bắt buộc phải áp dụng đấu thầu qua mạng

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Áp dụng đấu thầu qua mạng là một ưu tiên trong cải cách đấu thầu mua sắm công ở nhiều quốc gia đang phát triển. Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống mua sắm công minh bạch và hiệu quả.


Quy định về kích thước lan can ban công, lô gia, cầu thang, ô thông tầng, hành lang

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Chiều cao tối thiểu của lan can, độ rộng thông thủy giữa các thanh đứng,... của lan can là quy định bắt buộc khi thẩm tra thiết kế kiến trúc một công trình vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng con người.


Quy định về Hồ sơ quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Bài viết này quy định những hồ sơ bắt buộc phải có trong quá trình nghiệm thu chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình.


Có bắt buộc phải thí nghiệm vật liệu xây dựng? Đơn vị nào chịu trách nhiệm về việc này?

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Chất lượng vật liệu, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng liên quan đến chất lượng công trình xây dựng. Vì vậy cần được kiểm soát chặt chẽ trước khi sử dụng cho công trình.


Thuê nhà xưởng của doanh nghiệp khác có cần làm lại đánh giá tác động môi trường (ĐTM)?

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Việc đánh giá tác động môi trường hoặc lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án thuộc diện thuê nhà xưởng đang là chủ đề nóng trong thời gian gần đây.


Quy định về việc cắt mạch khe co, khe dãn của bê tông đường, sân, nền nhà

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Quá trình phát sinh các vết nứt trong kết cấu bê tông là do biến dạng cứng của bê tông quá lớn làm cho ứng suất kéo phát sinh vượt quá giới hạn kéo cho phép của bê tông. Biến dạng này thường xảy ra trong khoảng từ 3 tháng đến 6 tháng đến một số năm sau khi đổ bê tông.


Quy định về việc hàn nối cọc trong quá trình đóng, ép cọc

Độ cứng chống uốn của cấu kiện là gì

Với những công trình có chiều sâu ép cọc lớn, cần nối nhiều đoạn cọc mới đảm bảo chiều sâu và lực ép theo thiết kế. Do đó việc nối các đoạn cọc bằng phương pháp hàn là bắt buộc.

Tìm kiếm

Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:

Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: - Hoặc

bấm vào đây

để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.