Điểm tài nguyên là gì

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”

Tài nguyên du lịch là gì? Các cách phân loại tài nguyên du lịch

Tham khảo thêm các bài viết khác: Khách du lịch là gì và cách phân loại khách du lịch

Mục lục

Tài nguyên du lịch là tất cả các nhân tố có thể kích thích động cơ của khách du lịch được ngành du lịch khai thác mang lại lợi ích kinh tế và xã hội.

Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.

Khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”

Du lịch là một ngành có sự định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển du lịch của một địa phương. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch. Vì vậy, sức hấp dẫn của một địa phương phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phương đó.

Xem chi tiết: Các loại hình du lịch

WTO phân loại tài nguyên du lịch thành 3 nhóm như sau:

  • Cung cấp tiềm năng [VH kinh điển, TN kinh điển, vận động vui chơi]
  • Cung cấp hiện tại [giao thông, thiết bị, hình tượng tổng thể]
  • Tài nguyên kĩ thuật [khả năng hoạt động, cách thức và tiềm lực khu vực]

2.2 Phân loại theo tác giả Bùi Thị Hải Yến

Theo Tác giả Bùi Thị Hải Yến thì tài nguyên du lịch của nước ta được phân thành 3 nhóm chính là:

  • Tài nguyên du lịch nhân văn:
  • TNDL nhân văn vật thể [DSVH thế giới, di tích khảo cổ,di tích lịch sử, di tích kiến trúc, danh lam thắng cảnh, công trình đương đại, vật kỉ niệm và cổ vật].
  • TNDL nhân văn phi vật thể [DSVH phi vật thể, lễ hội, nghề và làng nghề, ẩm thực, các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, sự kiện thể thao văn hóa].
  • Tài nguyên kinh tế – kĩ thuật và bổ trợ: [đường lối chính sách phát triển du lịch, tổ chức quản lý, quy hoạch du lịch, nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, xúc tiến quảng bá, kết cầu hạ tầng].

2.3 Phân loại theo Ngô Tất Hổ

Cũng giống với tác giả Bùi Thị Hải Yên, Tác giả Ngô Tất Hổ phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm:

  • Thiên nhiên [cảnh quan địa văn, cảnh quan thủy văn, khí hậu và sinh vật, cảnh quan tự nhiên khác]
  • Nhân văn [di tích lịch sử, điểm nhân văn hiện đại, điểm hấo dẫn nhân văn trừu tượng, hấp dẫn nhân văn khác].
  • Dịch vụ [dịch vụ du lịch, các dịch vụ khác]

Dựa vào các cách phân loại trên, tài nguyên du lịch được chia làm 2 nhóm chính là:

2.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm

  • Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm địa hình, khí hậu, nguồn nước, thực vật và động vật.

2.5 Tài nguyên du lịch nhân văn là gì?

Tài nguyên du lịch nhân văn là:

  • Các di tích lịch sử-văn hoá, kiến trúc; các lễ hội;
  • Các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học;
  • Các làng nghề thủ công truyền thống;
  • Các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác.

3. Đặc điểm của tài nguyên du lịch

Đặc điểm của tài nguyên du lịch
  • Khối lượng các nguồn tài nguyên và diện tích phân bổ các nguồn tài nguyên là cơ sở cần thiết để xác định khả năng khai thác và tiềm năng của hệ thống lãnh thổ, nghỉ ngơi, du lịch.
  • Thời gian khai thác xác định tính mùa vụ của du lịch và nhịp điệu của dòng khách. Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên tạo nên lực hút cơ sở hạ tầng và dòng du lịch tới nơi tập trung các loại tài nguyên đó.
  • Vốn đầu tư tương đối thấp, chi phí sản xuất không cao, xây dựng tương đối nhanh và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cũng như khả năng sử dụng độc lập từng loại tài nguyên.
  • Tài nguyên du lịch có khả năng sử dụng nhiều lần nếu tuân theo các quy định về sử dụng một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp bảo vệ cần thiết.

Tìm hiểu: Đặc điểm của sản phẩm du lịch

Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao.

Hy vọng rằng những thông tin về tài nguyên du lịch, đặc điểm, phân loại tài nguyên du lịch là nguồn tài liệu tham khảo tuyệt vời cho bạn trong công việc, học tập.

Nguồn: Tư vấn làm luận văn Tri thức Cộng Đồng

Tài nguyên du lịch là gì là điều mà rất nhiều người quan tâm khi muốn khai thác lợi thế này. Theo ý nghĩa thông thường, tài nguyên du lịch [Tourism resources] được định nghĩa là nhân tố thiên nhiên, nhân văn và xã hội có thể thu hút được khách du lịch. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về khái niệm tài nguyên du lịch và các phân loại tài nguyên du lịch.

1. Tài nguyên du lịch là gì?

Tài nguyên du lịch được định nghĩa là tất cả các nhân tố có thể kích thích động cơ của khách du lịch được ngành du lịch khai thác mang lại lợi ích kinh tế và xã hội.

Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.”

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển du lịch của một địa phương. Số lượng, chất lượng của tài nguyên du lịch và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên cùng địa bàn sẽ có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch. Bởi vậy, sức hấp dẫn của một địa phương sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch của địa phương đó.

Tài nguyên du lịch được phân loại như thế nào?

Tài nguyên du lịch được chia làm 3 loại đó là:

+ Tài nguyên du lịch thiên nhiên: Gồm có khí hậu, địa hình, phong cảnh..v.v, có thể nói chung là tất cả những gì thiên nhiên ban tặng con người.

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm có tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. Đây là những di sản được tạo ra qua nhiều thế hệ và để lại cho các thế hệ mai sau.

  • Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: Bao gồm các di tích lịch sử, các công trình kiến trúc, văn hoá, nghệ thuật..v.v.
  • Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: Bao gồm các truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật truyền thống..v.v.

+ Tài nguyên du lịch xã hội: Là các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội do con người đương đại tổ chức đã tạo ra sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Ví dụ như: các sự kiện thể thao thế giới, các cuộc thi hoa hậu thế giới và khu vực, các hội nghị chính trị – kinh tế như: Hội nghị APEC, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN….v.v.

Tài nguyên du lịch cũng được chia làm 2 loại đó là:

  • Tài nguyên du lịch hiện thực: Là loại tài nguyên du lịch có khả năng khai thác.
  • Tài nguyên du lịch tiềm năng: Là loại tài nguyên du lịch còn chưa khai phá

Lưu ý: Chỉ có tài nguyên du lịch hiện thực mới có giá trị du lịch và mới có thể phát triển ngành du lịch.

Video liên quan

Chủ Đề