Cho mạch điện như hình vẽ các pin giống nhau và mỗi pin có suất điện động E 2V

Vật lý 11.Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:P1. Xây dựng một tình huống trong thực tế cho thấy sự cần thiết của việc mắc nguồn thành bộ.P2. Nêu các cách ghép nguồn thành bộ; vẽ hình, đặc điểm các cách ghép.PHIẾU GHI BÀI..I. Ghép các nguồn điện thành bộ.1. Bộ nguồn nối tiếp.Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ........ 2. Bộ nguồn song song.. 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. (đọc thêm). II. Vận dụng (Bài tập SGK)Vật lý 11.Câu 1.Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn cóA. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.Câu 2.Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn cóA. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.Câu 3.Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thứccường độ dòng điện trong mạch là:E1 − E2E1 + E2E1 − E2E1 + E2A. I =B. I =C. I =D. I =R + r1 + r2R + r1 + r2R + r1 − r2R + r1 − r2Câu 4.Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thứccường độ dòng điện trong mạch là:EE2EI=2EI=I=r1.r2r1.r2r +rA. I =B.C.D.R+R+R+ 1 2R + r1 + r2r1 + r2r1 + r2r1.r2Câu 5.Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thìA. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại.B. ghép 3 pin song song.C. ghép 3 pin nối tiếp.D. không ghép được.Câu 6.Có 2 nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc với R = r thành mạchkín . Cường độ dòng điện qua R làA. I = 2e3rCâu 7.B. I = 3e2rC. I = e3rD. I = e2rCó n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc thành mạchkín với R. Cường độ dòng điện qua R là:A. I =B. I =C. I =D. I =Câu 8.Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I.Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:A. I’ = 3I. B. I’ = 2I.C. I’ = 2,5I.D. I’ = 1,5I.Câu 9.Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I.Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:A. I’ = 3I. B. I’ = 2I.C. I’ = 2,5I.D. I’ = 1,5I.Câu 10. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trởtrong của bộ nguồn là :A. nE và r/n.B. nE và nr.C. E và nr.D. E và r/n.Câu 11. Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải làmột số A. là một số nguyên.B. là một số chẵn.D. là một số lẻ.D. là một số chính phương.Câu 13. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạtđược giá trị suất điện động :A. 3 V.B. 6 V.C. 9 V.D. 5 V.Câu 14. Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trởtrong của bộ nguồn là : A. 6Ω.B. 4Ω.C. 3Ω.D. 2Ω.Câu 15. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1Ω. Suất điện động và điện trở trongcủa bộ pin là :A. 9 V và 3 Ω.B. 9 V và 1/3 Ω.C. 3 V và 3 Ω.D. 3 V và 1/3 Ω.Câu 16. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V - 1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong làA. 3 V – 3 Ω.B. 3 V – 1 Ω.C. 9 V – 3 Ω.D. 9 V – 1/3 Ω.Câu 17. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V và 3Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộnguồn :A. 2,5 V và 1 Ω.B. 7,5 V và 1 Ω.C. 7,5 V và 1 Ω.D. 2,5 V và 1/3 Ω.Câu 18. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trởtrong 3Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong làA. 27 V; 9 Ω.B. 9 V; 9 Ω.C. 9 V; 3Ω.D. 3 V; 3 Ω.Câu 19. Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trởtrong của bộ pin này là : A. 12,5 V và 2,5 Ω.B. 5 V và 2,5 Ω.C. 12,5 V và 5 Ω.D. 5 V và 5 Ω.Câu 20. 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suấtđiện độ 6 V và điện trở 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn làA. 2 V và 1 Ω.B. 2 V và 3 Ω.C. 2 V và 2 Ω.D. 6V và 3Ω.Câu 21. Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ 160, suất điện động và điện trở trong của cácpin giống nhau và bằng Eo, r0. Ta có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn có Eb và rb làA. E b = 7E o; rb = 7r0B. Eb = 5E o; rb = 7r0C. E b = 7E 0 ; rb = 4r0D. E b = 5E o; rb = 4r0Câu 22. Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong0,5Ω mắc như hình vẽ 161. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b vàđiện trở trong rb có giá trị là bao nhiêu?Vật lý 11.zVật lý 11.Câu 23. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếpvới nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lầnlượt là:A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).Câu 24. Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω).Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A).C. I = 1,2 (A). D. I = 1,4 (A).Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu 25 và 26. Hai nguồn có suất điện động e 1= e2 = e, điện trở trong r1 ≠r2. Biết công suấtlớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là P 1=20W và P2=30W. Tính công suất lớn nhất mà cả hainguồn đó cung cấp cho mạch ngoài khiCâu 25. hai nguồn đó ghép nối tiếp :A. 84WB. 8,4WC. 48WD. 4,8WCâu 26. hai nguồn đó ghép song song : A. 40WB. 45WC. 50WD. 55WCâu 27. Cho mạch điện như hình168, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1=3V; r1=1Ω; E 2= 6V;r2 = 1Ω; cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằngA. 2ΩB. 2,4ΩC. 4,5ΩD. 2,5ΩCâu 28. Cho mạch điện như hình vẽ 169, bỏ qua điện trở dây nối biết E1= 3V; r1= r2= 1Ω; E 2= 6V;R=4Ω. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R bằng A. 0,5VB. 1V C. 2VD. 3VCâu 29. Cho mạch điện như hình vẽ 170, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1=8V; E2=10V;r1= r2=2Ω, R=9Ω, RA=0, RV=∞. Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn làA. I1 = 0,05A; I2 = 0,95°B. I1 = 0,95A; I2 = 0,05AC. I1 = 0,02A; I2 = 0,92°D. I10,92A; I2 = 0,02ACâu 30. Cho mạch điện như hình vẽ 171. Ba pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suấtđiện động 2V và điện trở trong r, R=10,5Ω, UAB= - 5,25V . Điện trở trong r bằngA. 1,5ΩB. 0,5ΩC. 7,5ΩD. 2,5ΩCâu 31. Cho mạch điện như hình vẽ 172, Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E=1,5V vàr=0,5Ω. Các điện trở ngoài R1 = 2Ω; R2 = 8Ω. Hiệu điện thế UMN bằngA. UMN = -1,5VB. UMN = 1,5VC. UMN = 4,5V D. UMN = -4,5VCâu 32.. Cho mạch điện như hình vẽ 173. Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 6V; r =1,5Ω. Điện trở mạch ngoài bằng 11,5Ω.Khi đóA. UMN = 5,75 VB. UMN = -5,75VC. UMN = 11,5VD. UMN = -11,5 VCâu 33. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11Ωthành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I 1 = 0,4A; nếu hai nguồn mắc song songthì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng :A. E = 2V; r = 0,5ΩB. E = 2V; r = 1Ω C. E = 3V; r = 0,5Ω D. E = 3V; r = 2Ω.Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 34, 35, 36, 37. Cho mạch điện như hình vẽ 192, bỏ quađiện trở của dây nối, biết E1=9V; r1=0,4Ω; E2=4,5V; r2=0,6Ω; R1=4,8Ω; R2=R3=8Ω; R4=4Ω;Câu 34. Cường độ dòng điện qua mạch là :A. 0,5AB. 1AC. 1,5AD. 2ACâu 35. Hiệu điện thế giữa hai điểm A – B là :A. 4,8VB. 12VC. 2,4VD. 3,2VCâu 36. Công suất của bộ nguồn là :A. 7,2WB. 18WC. 13,5WD. 6,75WCâu 37. Công suất toả nhiệt (hao phí) của bộ nguồn là :A. 0,9WB. 1,35WC. 2,25WD. 4WCâu 38. Một tải R được mắc vào một nguồn có suất điện động e, điện trở trong r tạo thành một mạch điện kín. Công suấtmạch ngoài cực đại khi : A. IR = eB. PR = e.IC. R = rD. R = r/2Câu 39. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở trong r=1Ω, mạch ngoài là một biến trởR. Thay đổi R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó làA. 1WB. 2,25WC. 4,5WD. 9WCâu 40. Cho mạch điện như hình vẽ 204, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R 1=0,1Ω, r=1,1Ω.Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?A. 1ΩB. 1,2ΩC. 1,4ΩD. 1,6ΩCâu 41. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2Ω và R2 = 8Ω,khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là :A. 1ΩB. ΩC. 3ΩD. 4ΩCâu 42. Một nguồn điện có suất điện động E= 6V, điện trở trong r= 2Ω, mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R thì thấy khiR=R1 hoặc R=R2, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4W. R1 và R2 bằngA. R1 = 1Ω; R2 = 4ΩB. R1 = R2 = 2ΩC. R1 = 2Ω; R2 = 3ΩD. R1 = 3Ω; R2 = 1ΩDữ kiện câu 43 và 44. Cho mạch điện như hình vẽ 207, bỏ qua điện trở của dây nối, cho E= 5V; r=1Ω; R1=2ΩCâu 43. Định R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. :A. R = 1Ω B. R = 0,5ΩC. R=1,5ΩD. R =2/3ΩCâu 44. Khi đó công suất cực đại bằng:A. Pmax = 36W B. Pmax = 21,3WC. Pmax = 31,95WD. Pmax = 37,5WVật lý 11.Bài 1. Một nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1 Ω. Mắc giữa hai cực nguồn điện trở R 1 và R2 . KhiR1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện qua mỗi điện qua mỗi điện trở là 1,5A. Khi R 1 song song R2 thì cường độ dòng điệntổng cộng qua 2 điện trởlà 5A. Tính R1 và R2.Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 Ω, R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω, R3 = 5 Ω.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài.Bài 3. Cho mạch điện: E = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = 5 Ω, R5 = 4 Ω,R4= 6Ω. Điện trở ampe kế và các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòngđiện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.Bài 4. Cho 2 điện trở R1 = R2 = 1200 Ω được mắc nối tiếpvào một nguồn điện có suất điện động E = 180V, điện trởtrong không đáng kể. Tìm số chỉ của vôn kế mắc vào mạch đótheo các sơ đồ bên. Biết điện trở của vôn kế RV = 1200 Ω.Bài 5. Cho : E = 48V, r = 0, R1 = 2 Ω, R2 = 8 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 16Ωa. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.b. Muốn đoUMN phải mắc cực dương vôn kế vào đâu?Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ bài 5 với : E = 7,8V, r = 0,4Ω, R1 = R2 = R3 = 3 Ω, R4 = 6 Ω.a. Tìm UMN ?b. Nối MN bằng dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây nối MN.Bài 7. Cho mạch điện: E = 12 V, r = 0,1 Ω, R4 = 4,4 Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = 4Ω. Tìm điện trởtương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ.TínhUAB vàUCDBài 8. Cho mạch điện như hình, E = 6,6V, r = 0,12Ω; Đ1 : 6V – 3W và Đ2: 2,5V – 1,25Wa. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trị của R1và R2.b. Giữ nguyên giá trị của R1,điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R2’ = 1 Ω.Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?E ,rBài 9. Cho mạch điện như hình vẽr = 1Ω;R1 = 1 Ω;R2 = 4 Ω;R3 = 3 Ω;R4 =8 Ω;UMN = 1,5V.Tìm E ?R1AMR2R3RBE ,r4NBài 10. Cho mạch điện như hình vẽE = 12V; r = 0,4Ω; R1 = 8 Ω; R2 = 2Ω;R3 = 4 Ω; R4 thay đổi được; RA = 0Aa. Khi R4 = 4 Ω. Xác định chiều và cường độ dòng điện qua amper kế ?b. Biết dòng điện qua amper kế có chiều từ M đến N, Cường độ dòng điện IA = 0,3A. Tìm R4 ?R2R4NAR1BR3ME ,rBài 11. Cho mạch điện như hình vẽ E = 6V;r = 1Ω;R 1 = 1 Ω;R2 = R3 = 3 Ω; RA = 0;Biết khi K đóng số chỉ amper kế bằng 9/5 số chỉ amper kế khi K ngắt. Tìm:a. R4 ?b. Cường độ dòng điện qua khóa KR1ANkR2R4MBài 12. Cho mạch điện như hình vẽ, E = 12V; r = 1Ω; R1 = 8Ω; R2 = 4 Ω;R3 = 3 Ω; R4 thay đổi được;Tìm R4 ?a. Để UAB = 6UMN .b. Để UMN = 1,6VE ,rR2ANR4VR1R3MBR3BA