Bản cam kết thực hiện kế hoạch hóa gia đình năm 2024

Tham khảo tài liệu “Mẫu bản cam kết thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình” gồm 2 bản: Mẫu 1 dành cho đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang, công nhân, người lao động có hưởng lương; Mẫu 2 là dùng cho người dân. Mời các bạn tham khảo!

Sau khi nghiên cứu, học tập các nghị quyết, quy định của Đảng, tôi cam kết nghiêm túc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”; Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07-6-2012 của Ban Bí thư “về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp” và Chuyên đề năm………, cụ thể như sau:

1- Về tư tưởng chính trị

Bản thân có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng. Luôn trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng; không có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Chấp hành nghiêm mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và chấp hành nghiêm quy định của ngành; không giao động trước những khó khăn, luôn nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2- Về phẩm chất đạo đức, lối sống

Bản thân có lối sống trong sạch, lành mạnh, giản dị, vui vẻ, hòa đồng với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh. Luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống. Bản thân không vướng vào các tệ nạn xã hội. Trong công tác luôn gương mẫu, thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao, động viên đồng nghiệp trong tổ chấp hành tốt nội quy, luôn đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học. Bản thân có tinh thần tự phê và phê bình. Chấp hành nghiêm những điều đảng viên không được làm; không có biểu hiện suy thoái về đạo đức lối sống.

3- Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

Làm tốt vai trò của một giáo viên chủ nhiệm và giáo viên đứng lớp. Quan tâm, giúp đỡ tận tình những học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Bản thân luôn có ý thức tự học, tự trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt công tác giảng dạy. Luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học để phát huy năng lực học sinh. Dự giờ đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm. Bản thân luôn thực hiện nghiêm giờ giấc làm việc, không đi trễ về sớm, tác phong luôn nhanh nhẹn, hoạt bát. Tuyên truyền, vận động người thân trong gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

4- Về tổ chức kỷ luật

Tham gia sinh hoạt Đảng và đóng Đảng phí đúng quy định, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ. Luôn chấp hành tốt sự phân công, điều động của Ban giám hiệu, của cấp trên; tự giác chấp hành các nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước, quy chế, quy định, nội quy của cơ quan, đơn vị và nơi cư trú.

5- Về khắc phục, sửa chữa những hạn chế, khuyết điểm thời gian qua và qua kiểm điểm, đánh giá chất lượng cán bộ, đảng viên cuối năm 202.. (nếu có)

Sẽ nghiêm khắc sửa chữa những hạn chế, khuyết điểm của bản thân trong thời gian qua. Tiếp tục ra sức tu dưỡng, rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tôt chức trách, nhiệm vụ được giao.

6- Về kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng

(Căn cứ Chỉ thị số 01-CT/TW, ngày 22-3-2016 của Bộ Chính trị “về học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng” và đặc điểm của địa phương, đơn vị phụ trách để xây dựng kế hoạch hành động của cá nhân cho phù hợp).

.............................

.............................

................................

7- Nội dung đăng ký thực hiện trong năm 2022

  1. Về tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc

..............................

.............................

..............................

  1. Về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

...............................

...............................

...............................

Bản cam kết này đồng thời là nội dung kế hoạch hành động của bản thân để tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu và là căn cứ để kiểm điểm, đánh giá xếp loại cán bộ, đảng viên vào cuối năm.

Mẫu Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo mới nhất hiện nay được quy định thế nào? Người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cần được tư vấn những nội dung gì? - câu hỏi của chị M.L (Vũng Tàu)

Mẫu Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo mới nhất hiện nay được quy định thế nào?

Mẫu Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo mới nhất hiện nay được thực hiện theo Mẫu số 5 được ban hành kèm theo Nghị định 10/2015/NĐ-CP.

Bản cam kết thực hiện kế hoạch hóa gia đình năm 2024

TẢI VỀ mẫu Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo mới nhất 2023

Bản cam kết thực hiện kế hoạch hóa gia đình năm 2024

Mẫu Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo mới nhất hiện nay được quy định thế nào? (Hình từ Internet)

Người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cần được tư vấn những nội dung gì?

Người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cần được tư vấn những nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định 10/2015/NĐ-CP như sau:

Nội dung tư vấn về y tế
1. Cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ cần được tư vấn những nội dung sau đây:
a) Các phương án khác ngoài việc mang thai hộ hoặc xin con nuôi;
b) Quá trình thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ;
c) Các khó khăn khi thực hiện mang thai hộ;
d) Tỷ lệ thành công của kỹ thuật có thể rất thấp nếu dự trữ buồng trứng của người vợ thấp hoặc người vợ trên 35 tuổi;
đ) Chi phí điều trị cao;
e) Khả năng đa thai;
g) Khả năng em bé bị dị tật và có thể phải bỏ thai;
h) Các nội dung khác có liên quan.
2. Người mang thai hộ cần được tư vấn những nội dung sau đây:
a) Các nguy cơ, tai biến có thể xảy ra khi mang thai như sảy thai, thai ngoài tử cung, băng huyết sau sinh và các tai biến khác;
b) Khả năng phải mổ lấy thai;
c) Khả năng đa thai;
d) Khả năng em bé bị dị tật và phải bỏ thai;
đ) Các nội dung khác có liên quan.

Theo đó, người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cần được tư vấn những nội dung sau đây:

- Các nguy cơ, tai biến có thể xảy ra khi mang thai như sảy thai, thai ngoài tử cung, băng huyết sau sinh và các tai biến khác;

- Khả năng phải mổ lấy thai;

- Khả năng đa thai;

- Khả năng em bé bị dị tật và phải bỏ thai;

- Các nội dung khác có liên quan.

Quyền, nghĩa vụ của người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được quy định ra sao?

Quyền, nghĩa vụ của người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được quy định tại Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:

Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
1. Người mang thai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.
2. Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường, dị tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế.
3. Người mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ. Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày thì người mang thai hộ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi đủ 60 ngày. Việc sinh con do mang thai hộ không tính vào số con theo chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
4. Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Trong trường hợp vì lý do tính mạng, sức khỏe của mình hoặc sự phát triển của thai nhi, người mang thai hộ có quyền quyết định về số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai phù hợp với quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản và sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
5. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con thì bên mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con.

Như vậy, quyền, nghĩa vụ của người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo bao gồm:

- Người mang thai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.

- Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường, dị tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế.

- Người mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.

+ Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày thì người mang thai hộ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi đủ 60 ngày. Việc sinh con do mang thai hộ không tính vào số con theo chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

- Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Trong trường hợp vì lý do tính mạng, sức khỏe của mình hoặc sự phát triển của thai nhi, người mang thai hộ có quyền quyết định về số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai phù hợp với quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản và sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

- Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con thì bên mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con.