Bài tập tỷ số lợi ích chi phí b c

0816 PTrang - ềuhrufh elurtguygr yẻgtybfhbgyregkrhgqueyoaque4h ẻhgjbfv gdjgbjgerjgajdfgn uhregjhgjerbgelghjehguejrg.sdkjfhsejruert

  • dferhfue vu8hr8uhf8egfuerf yẻgrgroqgro vqeruq3ro8qrf fq8rgq8ogroqg3rf8oq yẻgf8qrgoqgro8qgyf qrfq87oer8oqero8
  • Ptcpda - Công thức
  • Quyết định thực hiện quy trình kỹ thuật
  • Syllabus CBA for project
  • Socioeconomic cost benefits analysis of solar energy
  • B3812 bc ve DA cao toc B-N phia Dong tomtat 2017 1024104527
  • Kinh Tế Dịch Vụ Trong Phát Triển Vùng Biển, Đảo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Các Thể Chế Của Liên Hợp Quốc Và Vấn Đề Giải Quyết Tranh Chấp Của Việt Nam Trên Biển Đông
  • đề-cương-ôn-tập-CBA - Outline for reviewing
  • Week-11 Bai-tap- Cost and Benefit Analysis

Preview text

CÂU HỎI ÔN TẬP

MÔN HỌC: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

  1. Anh/Chị hãy cho biết vai trò của phân tích kinh tế là gì?
  2. Khác biệt giữa khái niệm hiệu quả Pareto và cải thiện Pareto là gì? Và khác biệt giữa khái niệm cải thiện Pareto thực tế và cải thiện Pareto tiềm năng?
  3. Tiêu chí phúc lợi nền tảng cho việc đánh giá dự án/chính sách là gì?
  4. Chi phí cơ hội là gì?
  5. Giá sẵn lòng trả là gì?
  6. Phương pháp luận của phân tích lợi ích chi phí là gì? Việc sử dụng phương pháp luận đó có ý nghĩa như thế nào trong các quyết định phân bổ nguồn lực khan hiếm?
  7. Anh/Chị xem xét tình huống sau đây ở một huyện X:  Trước năm 2007, có khoảng 50 đến 75 trường hợp bệnh đau dạ dày trong một tháng do nguồn nước bị ô nhiễm;  Để khắc phục tình trạng này, vào năm 2007 một dự án xử lý nước được khởi công và hoàn thành vào năm 2009;  Theo báo cáo cập nhập từ phòng y tế, trong giai đoạn từ 2010 đến 2012, có khoảng từ 100 đến 125 trường hợp bệnh đau dạ dày trong một tháng ở huyện này.  Có người đưa ra kết luận như sau: “Dự án xử lý nước thải này là một thất bại.” Anh/Chị sẽ phản biện như thế nào?
  8. Trình bày ngắn gọn các bước thực hiện một phân tích lợi ích – chi phí? Theo Anh/Chị, bước quan trọng nhất trong phân tích lợi ích – chi phí là gì? Giải thích ngắn gọn?
  9. Những khác biệt cơ bản giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế dự án là gì? Nếu có sẵn thông tin cần thiết thì làm thế nào để mở rộng từ kết quả phân tích tài chính sang phân tích kinh tế dự án?
  10. Anh/Chị cho biết nhóm các dự án nào thường rơi vào trường hợp “khả thi về mặt tài chính, nhưng không khả thi về mặt kinh tế”? Trường hợp như vậy, nếu là chuyên viên phân tích thì Anh/Chị sẽ đề xuất như thế nào?
  11. Anh/Chị cho biết nhóm các dự án nào thường rơi vào trường hợp “khả thi về mặt kinh tế, nhưng không khả thi về mặt tài chính”? Trường hợp như vậy, nếu là chuyên viên phân tích thì Anh/Chị sẽ đề xuất như thế nào?
  12. Nhiều nhà ra quyết định thường dựa vào những ngụy biện về chi phí chìm (sunk cost fallacies) để bảo vệ các quyết định của mình. Anh/Chị cho biết điều này là tốt hay xấu trong việc phân bổ nguồn lực xã hội?
  13. Anh/Chị có đồng ý với phát biểu sau đây: “Chúng ta không thể dừng dự án thủy điện Đồng Nai 6A6 vì chúng ta đã bỏ ra rất nhiều tiền của cho việc khảo sát thăm dò” hay không? Giải thích.
  14. Anh/Chị có đồng ý với phát biểu sau đây: “Một dự án hay chính sách hiệu quả cả về mặt tài chính và kinh tế thì chắc chắn sẽ được thực hiện vì đó là một dự án hay chính sách tốt.” Bình luận.
  15. Giá ẩn là gì? Tại sao phải sử dụng giá ẩn trong phân tích kinh tế?
  16. Anh/Chị có đồng ý với nhận định sau: “Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và nếu nó không tồn tại những biến dạng, thì chúng ta chỉ cần sử dụng giá thị trường để đo lường chi phí kinh tế và lợi ích kinh tế của dự án.” hay không? Giải thích?
  17. Xuất lượng (nhập lượng) tăng thêm và xuất lượng (nhập lượng) thay thế là gì? Việc phân biệt này có ý nghĩ như thế nào khi ước tính giá trị kinh tế?
  18. Nguyên tắc chung đế đo lường giá trị kinh tế của các lợi ích và chi phí có thị trường là gì? Minh họa bằng đồ thị?
  19. Sử dụng đồ thị để chỉ ra sự khác biệt giữa giá trị lợi ích tài chính (doanh thu) và giá trị lợi ích kinh tế trong trường hợp dự án gây tác động không biên tế (dự án quy mô lớn so với thị trường) trong một thị trường cạnh tranh?
  20. Sử dụng đồ thị để chỉ ra sự khác biệt giữa giá trị chi phí tài chính và giá trị chi phí kinh tế trong trường hợp dự án gây tác động không biên tế (dự án quy mô lớn so với thị trường) trong một thị trường cạnh tranh?
  21. Tại sao đôi khi thuế và/hoặc trợ cấp được loại trừ đôi khi lại được tính vào trong phân tích kinh tế? Hãy sử dụng đồ thị để minh họa cho các lập luận của mình.
  22. Anh/Chị cho biết cách xử lý thuế và trợ cấp như thế nào khi ước tính giá trị kinh tế của hàng hóa/dịch vụ phi ngoại thương, có thị trường đối với dự án lớn. Lưu ý, sinh viên trả lời theo bảng mẫu dưới đây: Thay thế Tăng thêm Xuất lượng

Nhập lượng

  1. Anh/Chị hãy giải thích ngắn gọn tại sao khi đo lường lợi ích kinh tế của xuất lượng dự án, thì phần xuất lượng tăng thêm (incremental output) có tính thuế (doanh số) nhưng phần xuất lượng thay thế (replaced output) thì không?
  2. Anh/Chị hãy giải thích ngắn gọn tại sao khi đo lường chi phí kinh tế của đầu vào dự án, thì phần nhập lượng tăng thêm (incremental input) không có tính thuế (doanh số) nhưng phần nhập lượng thay thế (replaced output) thì có tính thuế?

như thế, Chính quyền nên làm gì để có thể tránh được các hậu quả đó trong tương lai? 38) Thật ngắn gọn, Anh/Chị hãy giải thích: a) Từ kết quả phân tích tài chính dự án, Anh/Chị cho biết cần phải thực hiện những việc gì để chuyển sang phân tích kinh tế của dự án đó? Tại sao? b) Hạn chế lớn nhất của tiêu chí NPV trong việc so sánh lựa chọn giữa các phương án khác nhau là gì? Anh/Chị hãy trình bày cách khắc phục hạn chế này? c) Trong điều kiện Chính phủ áp dụng chính sách lương tối thiểu, thì chi phí kinh tế của lao động trực tiếp trong dự án sẽ được đánh giá như thế nào? Theo Anh/Chị, trong trường hợp này chi phí kinh tế của lao động trực tiếp sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn so với chi phí tài chính? 39) Thật ngắn gọn, Anh/Chị hãy trả lời các câu hỏi sau đây: a) Cho ít nhất hai ví dụ và bình luận rằng để phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả thì việc ước tính các lợi ích và chi phí của dự án/chính sách phải dựa trên phương pháp luận “CÓ VÀ KHÔNG CÓ” dự án, chứ không thể là “TRƯỚC VÀ SAU” dự án? b) Trình bày ngắn gọn các lý do tại sao cần phải phân tích kinh tế dự án để cung cấp thêm thông tin cho việc ra quyết định phân bổ nguồn lực, nhất là ở các quốc gia đang phát triển? 40) Thật ngắn gọn, Anh/Chị hãy giải thích: a) Trong những trường hợp nào thì giá ẩn bằng giá thị trường? b) Phân biệt xuất lượng tăng thêm với xuất lượng thay thế, và nhập lượng tăng thêm với nhập lượng thay thế. Tại sao có xuất lượng tăng thêm và xuất lượng thay thế; nhập lượng tăng thêm và nhập lượng thay thế? Anh/Chị cho biết sự phân biệt này có ý nghĩa gì trong việc tính giá ẩn? c) Nếu chỉ sử dụng phân tích tài chính để thẩm định các dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành, thì hậu quả mà xã hội phải gánh chịu trong tương lai sẽ như thế nào? Theo Anh/Chị, trong quá trình thẩm định các dự án như thế, Chính quyền nên làm gì để có thể tránh được hậu quả đó?

BÀI TẬP ÔN TẬP

Bài tập 1:

Thị trường một loại dịch vụ công có phương trình đường cầu và đường cung như sau (đơn vị tính: Giá (ngàn đồng), Lượng (ngàn đơn vị)): (D)QD = 90 – 2 (S)QS = –30 + 1

Biết rằng, hiện tại thị trường dịch vụ công này đang bị kiểm soát giá ở mức 28 ngàn đồng/đơn vị. Một dự án mới đang được thẩm định nhằm cung cấp thêm loại dịch vụ này với quy mô 3 ngàn đơn vị/năm. Anh/Chị trả lời các câu hỏi sau đây: a) Vẽ phát họa đồ thị của thị trường dịch vụ này khi có dự án mới? b) Ước tính doanh thu tài chính và lợi ích kinh tế của dự án?

Bài tập 2:

Trong trường hợp không có thuế và trợ cấp, cầu và cung phòng khách sạn tại một điểm du lịch được cho bởi các phương trình sau: (D)QD = 90 – 2 (S) QS = –30 + 1 Trong đó: Q: 1000 đêm sử dụng phòng/năm và P: $/phòng/đêm

Tổng công ty du lịch Sài Gòn (SaiGonTourist) đang xem xét dự án xây một khách sạn mới với qui mô cung cấp 20 ngàn đêm sử dụng phòng/năm (giả sử đây là công suất khai thác của dự án). Anh/Chị hãy:

  1. Xác định giá và lượng cân bằng của thị trường phòng khách sạn hiện tại khi chưa có dự án khách sạn mới của SaiGonTourist? b) Xác định giá và lượng cân bằng của thị trường phòng khách sạn khi có dự án khách sạn mới của SaiGonTourist? c) Tính thay đổi thặng dư sản xuất và thay đổi thặng dư tiêu dùng khi có dự án khách sạn mới này? d) Doanh thu dự kiến từ dịch vụ cho thuê phòng khách sạn của dự án này sẽ là bao nhiêu $/năm? e) Tính lợi ích kinh tế ($) từ việc cho thuê phòng/năm của dự án?

Bài tập 3:

Một loại đầu vào của dự án với các thông tin sau đây: (1) Giá và lượng cân bằng khi chưa có dự án là 100 đôla và 60 đơn vị; (2) Giá và lượng cân bằng sau khi có dự án là 120 đôla và 63 đơn vị; (3) Dự án mua 5000 đơn vị. a) Tính chi phí tài chính và chi phí kinh tế của loại đầu vào này? Minh hoạt bằng đồ thị? b) Anh/Chị hãy giải thích tại sao có sự khác biệt giữa chi phí tài chính và chi phí kinh tế như trên? c) Thật ngắn gọn, Anh/Chị hãy rút ra nguyên tắc chung khi ước lượng giá trị kinh tế các nhập lượng của dự án trong phân tích lợi ích – chi phí?

Bài tập 4:

Giả sử đường cầu và đường cung một loại lao động chưa qua đào tạo được cho như sau:

  1. Đây là đồ thị minh họa xuất lượng hay nhập lượng của dự án? Tại sao?
  1. Phát biểu này có gì sai: “D 0 là đường cầu thị trường trước khi có dự án và Dp là đường cầu thị trường sau khi có dự án”?
  1. Các diện tích Qd 1 CBQs 1 ; ABC; và Qd 1 CABQs 1 là gì và có giá trị là bao nhiêu? d) Trong phân tích lợi ích chi phí, ta nên sử dụng giá trị nào? Tại sao?

Bài tập 7:

Từ Đồ thị 2, Anh/Chị hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Đồ thị 2

  1. Đây là đồ thị minh họa xuất lượng hay nhập lượng của dự án? Tại sao? b) Các diện tích Qs 1 CBQd 1 ; ABC; ACDE; và Qs 1 DEABQd 1 là gì? c) Trong phân tích lợi ích chi phí, ta có tính đến các diện tích ABC và ACDE không? Tại sao?

Bài tập 8:

Dự án nhập khẩu một dây chuyền sản xuất với các thông tin sau đây: CIF = $US100; Thuế nhập khẩu = 20%/CIF; VAT = 10%/(CIF + Thuế nhập khẩu); Tỷ giá hối đoái chính thức (OER) =

VND20/$US; Tỷ giá hối đoái kinh tế (Ee) = VND23/$US; Chi phí (tài chính) vận chuyển và bốc dỡ từ cảng vào dự án là VND100 triệu đồng; và Chi phí (kinh tế) vận chuyển và bốc dỡ từ cảng vào dự án là VND120 triệu đồng. Anh/Chị hãy tính chi phí tài chính và chi phí kinh tế của dây chuyền sản xuất này? (Đơn vị tính: Triệu đồng).

Ngân lưu kinh tế (đơn vị: tỷ đồng)

Năm 0 1 2 3 4 Lợi ích 72 192 216 9 Lợi ích từ điện 72 192 216 Thanh lý 9 Chi phí Đầu tư 90 Chi phí vận hành 84 96 108 Thay đổi vốn lưu động 8 1 1 -10. Lợi ích ròng -90 -20 94 106 19.

Yêu cầu: a) Anh/Chị hãy giải thích sự khác biệt giữa bảng ngân lưu tài chính và ngân lưu kinh tế? b) Anh/Chị hãy tính NPV tài chính và NPV kinh tế? c) Từ kết quả ở câu b) và các thông tin có sẵn, Anh/Chị có đề xuất gì cho chính quyền thành phố?

Bài tập 11:

Huyện X xem xét xây dựng một đập thủy lợi với diện tích 10 hecta nhằm nước cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới tiêu cho các hộ gia đình ở thị trấn Y và một số xã lân cận. Việc xây dựng đập thủy lợi kéo dài trong năm 2013. Anh/Chị hãy tính chi phí/lợi ích tài chính và chi phí/lợi ích kinh tế trong các trường hợp sau đây:

  1. Anh/Chị hãy nhận diện các lợi ích và chi phí trong thời gian xây dựng và hoạt động của dự án? Lưu ý, nên phân nhóm theo các lợi ích/chi phí có thị trường (ngoại thương và phi ngoại thương) và các lợi ích/chi phí phi thị trường. b) Xây dựng đập thủy lợi cần 8 tấn xi măng. Giả sử, các nhà máy sản xuất xi măng hiện tại không chịu bất kỳ loại thuế nào. Dự án mua một xi măng tương đối lớn sẽ làm tăng giá thị trường ở địa phương từ 1.100 đồng/tấn lên 1.200 đồng/tấn. Theo ước tính, 70% lượng cầu xi măng của dự án có từ việc giảm tiêu dùng của dân cư trong huyện và 30% từ lượng cung cấp mới. Vậy chi phí tài chính và chi phí kinh tế của 8 tấn xi măng là bao nhiêu? Minh họa bằng đồ thị? c) Dự án cần 500 công nhân. Khi không có dự án, toàn huyện có khoảng 2 công nhân xây dựng đang có việc làm với tiền công trung bình là 1 triệu đồng/ tháng. Theo ước tính, với nhu cầu sử dụng một lượng công nhân đáng kể, nên tiền công có thể tăng lên 2 triệu đồng/ tháng. Ước tính rằng, trong số 500 công nhân này, thì 200 sẽ rời các công việc hiện

tại để vào làm cho dự án, và 300 công nhân khác là các nông dân có mức thu nhập bình quân khoảng 0 triệu đồng/ tháng. Vậy chi phí tài chính/ năm và chi phí kinh tế/ năm của 500 công nhân là bao nhiêu? Minh họa bằng đồ thị?

Bài tập 12:

Tỉnh X đang xem xét một chương trình đào tạo tại chổ mang tên “Dự án Nâng cao đời sống” cho cán bộ quản lý các cấp trong vòng 3 năm để có thể triển khai hàng loạt dự án do Cơ quan Phát triển Quốc Tế, Canada tài trợ trong tương lai. Để thực hiện chương trình đào tạo này, vào năm 2013 (Năm 0) ‘Dự án’ sẽ đầu tư một số vốn là $100 cho cơ sở vật chất (phòng học, máy chiếu, máy tính, phần mềm, ...). Giả sử giá trị thanh lý số cơ sở vật chất ở năm 2017 (Năm 4) là $10. Các khoản chi phí mà ‘Dự án’ sẽ chi hàng năm được ước tính như sau:

Loại chi phí Số tiền $/năm Loại chi phí Số tiền/năm Chi phí trực tiếp (giảng viên, 25 Chi phí gián tiếp (quản lý đào 3. chuyên gia, chi phí đi lại, tài tạo, thư ký, điện thoại, thư liệu, thức ăn, quay phim, ...) từ, giao dịch, ...) Chi phí phát triển (chi phí mua 5 Chi phí quản lý (chi phí thời 2. chương trình đào tạo, chi phí gian của ban quản lý cấp cao, đào tạo trợ giảng, chi phí đăng ...) ký, tiền lương, ...) Phụ cấp cho người học 16 Chi phí khác 4.

Các chuyên gia cho rằng lợi ích từ ‘Dự án’ này sẽ bao gồm (1) Cải thiện chất lượng công việc (giảm chi phí giao dịch) là $120/năm; (2) Sử dụng thời gian hợp lý hơn (tăng năng suất) là $20/năm; (3) Các lợi ích khác là $10/năm. Các lợi ích này ước tính sẽ tăng 5%/năm. Giả sử lạm phát bằng không và suất chiết khấu xã hội là 10%/năm.

Theo Anh/Chị, Tỉnh X có nên thực hiện ‘Dự án’ này hay không? Tại sao?

Bài tập 13:

Sở Thể Thao tỉnh X đang có hai phương án để sử dụng một mảnh đất trống. Phương án thứ nhất là xây sân bóng rỗ với vòng đời sử dụng là 8 năm. Một phương án khác là xây hồ bơi với vòng đời sử dụng là 24 năm. Chi phí để xây sân bóng rổ là 180 đô la và lợi ích phát sinh vào cuối mỗi năm là 40 đô la. Chí phí để xây dựng hồ bơi là 2,25 triệu đô la và lợi ích cũng phát sinh vào cuối mỗi năm là 170 đô la. Mỗi phương án có giá trị còn lại vào cuối vòng đời sử dụng là 0. Sử dụng suất chiết khấu thực 5% thì anh (chị) nên đề nghị sở Thể Thao tỉnh X chọn phương án nào nếu sử dụng tiêu chí NPV để đánh giá? Tính IRR cho cả hai phương án. Tính tỷ

Bảng 2: Báo cáo ngân lưu kinh tế (1000 đôla)

Năm 0 1 2 3 4 ... 6 Doanh thu 700 700 700 ... 700 Lợi ích môi trường 1225 1225 1225 ... 1225 Chi phí xây dựng 1400 Chi phí thiết bị 1000 Chi phí hoạt động 200 200 200 ... 200 Lợi ích ròng -1400 -1000 1725 1725 1725 1725 1725

Từ hai báo cáo ngân lưu tài chính và kinh tế ở trên, Anh/Chị hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

  1. Lý giải tại sao có sự khác biệt giữa chi phí xây dựng, chi phí mua sắm thiết bị, và chi phí hoạt động giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế dự án xử lý nước thải? b. Tính NPV tài chính và NPV kinh tế của dự án? c. Nếu dự án do chủ đầu tư tư nhân thực hiện, Anh/Chị cho biết chính quyền có nên trợ cấp hay không? Tại sao? Nếu có, thì có thể trợ cấp dưới hình thức nào là khả dĩ nhất?

Bài tập 15:

Dưới đây là một Báo cáo phân tích lợi ích – chi phí các phương án sử dụng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy của trung tâm kinh tế môi trường và phát triển vùng, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nghiên cứu phân tích lợi ích - chi phí các phương án sử dụng đất ngập nước Giao Thủy là một trong các hoạt động của Dự án thí điểm Quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Nam Định, đang được thực hiện thông qua sự hợp tác giữa hai chính phủ Việt Nam và Hà Lan. Mục tiêu của nghiên cứu này là thực hiện phân tích kinh tế đối với các phương án khác nhau trong việc sử dụng vùng đất ngập nước ven biển, nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định của chính quyền địa phương.

Căn cứ vào quy hoạch tổng thể và quy hoạch phát triển ngành của địa phương cũng như các nghiên cứu trước đây về vùng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy, nghiên cứu này lựa chọn một số phương án sử dụng đất và thực hiện phân tích chi phí - lợi ích cho từng phương án đó. Các phương án được nghiên cứu bao gồm:

Phương án Hoạt động Hiện trạng Vây vạng Nuôi tôm quảng canh Phương án 1 Vây vạng

Nuôi tôm quảng canh Nuôi tôm công nghiệp Du lịch sinh thái Phương án 2 Chuyển vùng vây vạng sang bảo tồn thiên nhiên Nuôi tôm quảng canh Du lịch sinh thái Phương án 3 Vây vạng Nuôi tôm quảng canh Du lịch sinh thái

Với mỗi phương án, nhóm nghiên cứu sẽ xác định lợi ích và chi phí liên quan đến cộng đồng tại địa phương, tức là cả lợi ích/chi phí thị trường và phi thị trường. Lợi ích/chi phí thị trường thực chất là các dòng tiền vào - ra (thu và chi) do các hoạt động khai thác thủy sản và du lịch mang lại. Lợi ích/chi phí phi thị trường là các lợi ích/chi phí liên quan đến các giá trị phi sử dụng, được tính toán trong tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn và các chi phí – lợi ích xã hội khác. Các lợi ích/chi phí này sau đó sẽ được dùng để tính các chỉ tiêu, qua đó so sánh và tìm ra phương án có lợi nhất đối với cộng đồng, đó là phương án có giá trị hiện tại của lợi ích ròng lớn nhất.

Căn cứ vào các phương pháp luận, căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế, căn cứ vào suất chiết khấu xã hội và căn cứ vào các kết quả tính toán được của từng hình thức kinh tế đặc trưng nơi đây, nhóm nguyên cứu đã xác định được hiệu quả cụ thể của từng hình thức kinh tế cụ thể:

Thu nhập từ nuôi tôm : Theo Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010, năng suất nuôi tôm đạt trung bình 280kg/ha/năm. Diện tích các đầm tôm là 1 ha. Với mức giá bán trung bình là 120 VNĐ/kg thì thu nhập từ nuôi tôm một năm là 65.721.600 VNĐ.

Thu nhập từ nuôi vạng : Diện tích bãi vạng được xác định là 450 ha. Năng suất nuôi vạng, theo Phòng Thủy sản, đạt trung bình 30 tấn/ha/năm. Giá bán 11 VNĐ/kg. Do đó tổng thu nhập từ nuôi vạng là 148.500.000 VNĐ.

Thu nhập khác: Bên cạnh thu nhập từ nuôi tôm và vạng, người dân trong vùng còn có thu nhập từ việc nuôi cua và thả rau câu trong các đầm tôm. Năng suất cua là 120 kg/ha/năm, rau câu là 500 kg/ha/năm, theo Quy hoạch phát triển thủy sản huyện Giao Thủy. Theo đó thu nhập hàng năm từ cua được tính toán đạt mức 23.472.000 VNĐ, thu nhập từ rau câu đạt mức 3.912.000 VNĐ.

Giá trị của rừng ngập mặn: Hiện tại vùng Cồn Lu - Cồn Ngạn có 2,72 ha rừng ngập mặn (theo Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai vùng bãi bồi Cồn Lu - Cồn Ngạn) và sẽ tăng lên 4941 ha từ năm 2010. Để tính toán lợi ích đối với xã hội của diện tích rừng này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyển giao giá trị (có điều chỉnh) tổng giá trị kinh tế của 1 ha rừng ngập mặn ở Nam Định đã được tính toán trong các nghiên cứu trước đây. Theo đó, tổng giá trị kinh tế gồm giá trị trực tiếp như gỗ, củi, tôm, thân mềm hai vỏ..à giá trị gián tiếp như giảm

Chi phí nuôi tôm

Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu: Việc nuôi tôm đòi hỏi phải đầu tư ban đầu cho xây dựng đầm tôm. Theo số liệu của Phòng Thủy sản, chi phí đầu tư xây dựng đầm tôm trung bình là 18.000 VNĐ/ha (bao gồm đào đắp bờ ao: 15.000 VNĐ, cống khai thác: 1.000 VNĐ, nhà bảo vệ: 1.000 VNĐ, dụng cụ thiết bị: 1.000 VNĐ).

Chi phí hàng năm : Bao gồm chi cải tạo đầm, mua giống tôm, mua thức ăn và thuê lao động. Tổng các chi phí này trung bình là 32.500 VNĐ/ha/năm.

Ngoài ra, theo điều tra của nhóm nghiên cứu, chủ đầm tôm còn mua giống rau câu và cua với chi phí trung bình 1.000 VNĐ rau câu và 2.500 VNĐ tôm cho 1 ha nuôi thả.

Chi phí nuôi vạng

Hoạt động nuôi ngao vạng nhìn chung không đòi hỏi đầu tư ban đầu nhiều. Tuy nhiên, hàng năm người chủ vây vạng phải chịu các chi phí cải tạo, chi phí mua giống, thuê lao động trông coi cũng như thuê nhân công vào vụ khai thác. Tổng chi phí hàng năm, theo Phòng Thủy sản huyện Giao Thuỷ cung cấp, trung bình là 84.000 VNĐ/ha (bao gồm các chi phí san bãi: 20 triệu, ngao giống là 35 triệu, tiền sửa chữa vây, cọc, chòi canh và các thiết bị khác là 7 triệu đồng).

Với các thu nhập và chi phí như trên, có thể tính toán được giá trị hiện tại của lợi ích ròng (Giá trị hiện tại ròng - NPV) của hiện trạng sử dụng vùng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy như sau:

Giá trị hiện tại ròng (VNĐ) 843,506,521, Tỷ suất lợi ích/chi phí (lần) 2.

Căn cứ vào các kết quả tính toán thu được ở trên, nhóm nguyên cứu đã tiến hành so sánh giữa các phương án và đã đưa ra bảng tóm tắt kết quả tính toán cho hiện trạng và các phương án sử dụng vùng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy như sau:

Tóm tắt kết quả tính toán (Suất chiết khấu xã hội r = 10%/năm)

Hiện trạng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 NPV 843,506,521,437 1,093,877,298,904 140,704,500,506 1,123,220,780, BCR 2 1 1 2.

( Nguồn: vuonquocgiaxuanthuy.org/?act=newscat&cat_id=3&id=143)

Anh/Chị hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

Câu 1:

Anh/Chị hiểu như thế nào về các khái niệm sau đây: lợi ích/chi phí có thị trường và phi thị trường, tránh tính trùng, và suất chiết khấu xã hội? Câu 2:

Anh/Chị hiểu như thế nào về quy tắc quyết định lựa chọn giữa các phương án (loại trừ lẫn nhau như trên) dựa vào NPV và BCR (tỷ số lợi ích/chi phí)? Câu 3: Anh/Chị hãy lập bảng xếp hạng các phương án trên theo tiêu chí NPV và BCR? Câu 4: Giữa phương án 1 và 3, theo Anh/Chị nên chọn phương án nào? Tại sao? Và cuối cùng, Anh/Chị đề xuất nên chọn phương án nào? Câu 5:

Theo Anh/Chị, để có thêm thông tin cho việc ra quyết định thì nhóm nghiên cứu cần phải làm gì?

Bài tập 16:

Lợi ích và chi phí của 3 phương án của dự án đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải đô thị: Chi phí (tri u đôla /năm)ệ Phương án 0 1 2 3 4 5 Xử lý bậc cao 100 50 20 20 20 20 Xử lý thông 50 25 15 15 15 15 thường Xử lý sơ cấp 25 15 10 10 10 10 Lợi ích (triệu đôla/năm) 0 1 2 3 4 5 Xử lý bậc cao 0 50 50 70 80 80 Xử lý thông 0 50 50 50 50 50 thường Xử lý sơ cấp 10 20 20 20 20 20 a) Anh/Chị hãy lập bảng lợi ích ròng của 3 phương án trên? b) Với suất chiết khấu xã hội là 10%, Anh/Chị sẽ đề xuất nên chọn phương án nào? Tại sao? c) Anh/Chị hãy nhận dạng các lợi ích có thể có của dự án này?

Bài tập 17:

Xây dựng xanh là một khái niệm mới trong ngành xây dựng và chỉ thực sự phổ biến từ năm 1996 sau khi Chính quyền Clinton đưa ra báo cáo mang tên “Nước Mỹ Bền Vững”. Đặc biệt, vào tháng 10 năm 2003, một nghiên cứu điển hình về chi phí và lợi ích của các tòa nhà xanh được

  1. Hiện giá của tổng lợi ích kinh tế của mỗi phương án sẽ là bao nhiêu nếu sử dụng suất chiết khấu xã hội là 10%/năm, (Biết rằng, AF 1025 %  9 )?
  1. Nếu hiện giá của chi phí kinh tế của phương án hai làn xe là 2 triệu đôla và của phương án ba làn xe là 2 triệu đôla, thì Anh/Chị đề xuất nên chọn phương án nào? Tại sao?

Bài tập 19:

Trung tâm Sức Khỏe Lao động và Môi trường Việt Nam đưa ra một dự án hỗ trợ cải thiện môi trường lao động cho công nhân ngành dệt TP, chủ yếu là hỗ trợ doanh nghiệp thay đổi công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý để giảm thiểu ô nhiễm bụi, và cải thiện nhiệt độ nơi làm việc. Dự án kéo dài 3 năm với chi phí đầu tư ban đầu là 60 tỷ đồng và chi phí hoạt động hàng năm là 40 tỷ đồng. Biết rằng ngành dệt hiện có 80 công nhân. Giá trị tăng thêm trung bình của một công nhân trong ngành đóng góp vào GDP là 600 đồng/tháng. Dự án khi được tiến hành sẽ tăng năng suất lao động của công nhân lên 10%.

Một cuộc khảo sát lấy ý kiến công nhân được tiến hành và ước tính được rằng công nhân sẵn lòng chấp nhận mức lương thấp hơn 10 đồng/tháng để có được môi trường làm việc tốt hơn như dự án đưa ra.

Với những thông tin sẵn có ở trên, hãy cho biết Anh/Chị sẽ đưa ra kiến nghị như thế nào đối với dự án này. Lưu ý: Dòng lợi ích, chi phí của dự án được tính theo năm.

Bài tập 20:

Cô quan chöùc naêng ñang xem xeùt moät chöông trình giaûm chì trong xaêng, keát quaû öôùc tính caùc lôïi ích vaø chi phí thöïc ñöôïc trình baøy trong baûng döôùi ñaây:

2013 2014 2015 2016 Lôïi ích AÛnh höôûng söùc khoûe treû em 400 800 500 150 Huyeát aùp ngöôøi lôùn 1500 4000 4000 3500 Giaûm moät soá chaát gaây oâ nhieãm 0 100 100 100 Tieát kieäm chi phí baûo trì 100 1000 300 150 Caùc lôïi ích khaùc 0 100 100 100 Toång lôïi ích 2000 6000 5000 4000 Chi phí Toång chi phí 6000 5500 3000 2000

Vôùi suaát chieát khaáu thöïc laø 5%, theo baïn coù neân thöïc hieän chöông trình giaûm chì trong xaêng hay khoâng?