Bài tập trắc nghiệm Toán 10 có đáp an

Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 10

Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn tập môn Toán lớp 10, Download.vn xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 10 được chúng tôi tổng hợp và đăng tải ngay sau đây.

Tài liệu bao gồm 122 trang được biên soạn bởi thầy Trần Quốc Nghĩa tuyển tập 1234 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 có đáp án. Các câu hỏi được phân loại theo từng chủ đề kiến thức khác nhau và được gắn ID dựa vào các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 10 [Có đáp án]

Câu 1: [0D1-1] Cho mệnh đề:

. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là

Câu 2. [0D1-1] Cho tập hợp

. Tập hợp
bằng

Câu 3. [0D1-3] Tìm mệnh đề sai

Câu 4. [0D1-3] Tìm mệnh đề đúng.

Câu 5. [0D1-1] Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?

A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá!

B. Bạn có đi học không?

C. Đề thi môn Toán khó quá!

D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

Câu 6. [0D1-1] Cho

. Chọn khẳng định đúng.

A.

có 4 phần tử.

B. có 3 phần tử.

C. có 5 phần tử.

D. có 2 phần tử.

Câu 7. [0D1-1] Tập

bằng

Câu 8. [0D1-1] Cho tập hợp

. Tập A có mấy tập con?

Câu 9. [0D1-1] Cho mệnh đề

. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?

Câu 10. [0D1-1] Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B.


C.

D. Bạn học giỏi quá!

Câu 11. [0D1-1] Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề:

Câu 12. [0D1-1] Hình vẽ sau đây [phần không bị gạch] là biểu diễn của tập hợp nào?

Câu 13. [0D1-1] Kết quả của

Câu 14. [0D1-1] Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được:

. Giá trị gần đúng của
chính xác đến hàng phần trăm là

Câu 15. [0D1-1] Cho mệnh đề chứa biến

  với
là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:

Câu 16. [0D1-1] Cho tập

. Tập

Câu 17. [0D1-1] Mệnh đề nào dưới đây sai?

Câu 18. [0D1-1] Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề

Câu 19. [0D1-1] Cho các phát biểu sau đây:

[I]: “17 là số nguyên tố”[II]: “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”[III]: “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”

[IV]: “Mọi hình chữ nhật đều nội tiếp được đường tròn”

Hỏi có bao nhiêu phát biểu là một đề?

Câu 20. [0D1-1] Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.

D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích chúng bằng nhau.

Câu 21. [0D1-1] Cho mệnh đề “Có một học sinh trong lớp C4 không chấp hành luật giao thông”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là

A. Không có học sinh nào trong lớp C4 chấp hành luật giao thông.B. Mọi học sinh trong lớp C4 đều chấp hành luật giao thông.C. Có một học sinh trong lớp C4 chấp hành luật giao thông.

D. Mọi học sinh trong lớp C4 không chấp hành luật giao thông.

............................................

Tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cập nhật: 03/08/2020


Nhằm cung cấp ngân hàng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 10 giúp học sinh rèn luyện trong quá trình học tập, TOANMATH.com giới thiệu đến các em tài liệu bộ trắc nghiệm Toán 10. Tài liệu gồm 489 trang với các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 10 có đáp án, được phân dạng theo từng bài học trong chương trình Đại số 10 và Hình học 10.

Mục lục tài liệu bộ trắc nghiệm Toán 10:
I. ĐẠI SỐ
Chương 1. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP. 1 MỆNH ĐỀ. I. Phủ định của một mệnh đề. II. Mệnh đề kéo theo. III. Mệnh đề đảo – Mệnh đề tương đương. IV. Kí hiệu ∀ và ∃. V. Câu hỏi trắc nghiệm. 2 TẬP HỢP. I. Khái niệm tập hợp. II. Tập hợp con. III. Tập hợp bằng nhau. IV. Câu hỏi trắc nghiệm. 3 CÁC PHÉP TẬP HỢP. I. Giao của hai tập hợp. II. Hợp của hai tập hợp. III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp. IV. Câu hỏi trắc nghiệm. 4 CÁC TẬP HỢP SỐ. I. Các tập hợp số đã học. II. Các tập hợp con thường dùng của R. III. Câu hỏi trắc nghiệm. 5 SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ. I. Số gần đúng. II. Quy tròn số gần đúng. III. Câu hỏi trắc nghiệm.

Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI.

1 HÀM SỐ. I. Ôn tập về hàm số. II. Sự biến thiên của hàm số. III. Tính chẵn lẻ của hàm số. IV. Câu hỏi trắc nghiệm. 2 HÀM SỐ Y = AX + B. I. Ôn tập về hàm số bậc nhất y = ax + b [a 6= 0]. II. Hàm số hằng y = b. III. Hàm số y = |x|. IV. Câu hỏi trắc nghiệm. 3 HÀM SỐ BẬC HAI. I. Đồ thị của hàm số bậc hai. II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. III. Câu hỏi trắc nghiệm.

Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm. 2 PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC NHẤT – BẬC HAI. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm. 3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm.

Chương 4. BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH.

1 BẤT ĐẲNG THỨC. I. Bất đẳng thức giữa trung bình công và trung bình nhân – bất đẳng thức Cô-si. II. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. III. Bài tập trắc nghệm. 2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH. I. Khái niệm bất phương trình một ẩn. II. Một số phép biến đổi bất phương trình. III. Bài tập trắc nghệm. 3 DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT. I. Định lý về dấu nhị thức bật nhất. II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất. III. Bài tập trắc nghệm. 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. II. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. III. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. IV. Áp dụng vào bài toán kinh tế. V. Bài tập trắc nghệm. 5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI. I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai. II. Bất phương trình bậc hai một ẩn. III. Bài tập trắc nghệm.

Chương 5. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.

1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. I. Số đo của cung và góc lượng giác. 2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG. I. Giá trị lượng giác của cung α. II. Ý nghĩa hình học của tang và côtang. III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác. IV. Bài tập trắc nghiệm. 3 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. I. Công thức cộng. II. Công thức nhân đôi. III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. IV. Bài tập trắc nghiệm. [ads]

II. HÌNH HỌC


Chương 1. VECTƠ. 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm. 2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm. 3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm. 4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ. I. Tóm tắt lý thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm.

Chương 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ.

1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 0◦ ĐẾN 180◦. I. Định nghĩa. II. Tính chất. III. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. IV. Góc giữa hai véctơ. V. Bài tập trắc nghệm. 2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. I. Định nghĩa. II. Các tính chất của tích vô hướng. III. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng. IV. Ứng dụng. V. Bài tập trắc nghệm. 3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC GIẢI TAM GIÁC. I. Định lý cô-sin. II. Định lý sin. III. Độ dài đường trung tuyến. IV. Công thức tính diện tích tam giác. V. Bài tập trắc nghệm.

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ.

1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. I. Tóm tắt lý Thuyết. II. Bài tập trắc nghiệm. 2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN. I. Tóm tắt lý Thuyết. II. Bài tập trắc nghệm. 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP. I. Tóm tắt lý thuyết.

II. Bài tập trắc nghệm.

Video liên quan

Chủ Đề