10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hãng cung cấp dữ liệu bất động sản Property Shark vừa công bố xếp hạng thành phố có giá nhà đắt đỏ nhất tại Mỹ. Trong đó, thành phố đứng đầu danh sách có giá nhà trung bình năm 2020 là 7 triệu USD.

Đại dịch Covid-19 khiến ngày càng nhiều người rời bỏ các đô thị lớn như San Francisco và New York, đẩy giá bất động sản tại các khu vực ngoại ô và lân cận tăng cao chưa từng thấy. New York và California là hai bang tập trung nhiều thành phố đắt nhất tại Mỹ.

Dưới đây là 10 thành phố có giá nhà đắt nhất tại Mỹ năm 2020.

10. Medina, bang Washington 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: King

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,225 triệu USD

9. Palo Alto, bang California  

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: Santa Clara

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,298 triệu USD

8. Bridgehampton, bang New York 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: Suffolk

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,325 triệu USD

7. Los Altos, bang California 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: Santa Clara

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,453 triệu USD

6. Portola Valley, bang California  

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: San Mateo

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,53 triệu USD

5. Ross, bang California 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: San Marin

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,605 triệu USD

4. Beverly Hills, bang California 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: Los Angeles

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,75 triệu USD (đồng hạng với Santa Monica, cũng thuộc Los Angeles)

3. Santa Monica, bang California 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: Los Angeles

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,75 triệu USD

2. Sagaponack, bang New York 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: Suffolk

Giá nhà trung bình năm 2020: 3,875 triệu USD

1. Atherton, bang California 

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Hạt: San Mateo

Giá nhà trung bình năm 2020: 7 triệu USD

Ảnh: Shutterstock/Getty Images

CafeLand - Theo xếp hạng mới đây của Công ty tư vấn bất động sản Cushman & Wakefield, khu vực West End - Luân Đôn hiện là thị trường văn phòng đắt đỏ nhất thế giới hiện nay, đứng thứ 2 là Hong Kong và thứ 3 là New York (Mahattan).

Đây là lần thứ 3 liên tiếp, West End của Luân Đôn đứng đầu trong top thị trường văn phòng đắt đỏ nhất. Thị trường cho thuê văn phòng ở đây đã tăng trưởng 4,6% trong năm vừa qua nhưng vẫn thấp hơn 13% so với thời kì đỉnh điểm năm 2007.

10 thị trường nhà đất đắt đỏ hàng đầu năm 2022

Top 10 thị trường văn phòng đắt đỏ nhất theo xếp hạng của Cushman & Wakefield

Ông George Roberts - Tổng giám đốc của Cushmand and Wakefield tại Luân Đôn cho biết: “Luân Đôn thực sự đang là điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư thế giới, họ muốn thuê văn phòng tại đây và xem như là cơ hội để phát triển tại thị trường Châu Âu. Các yếu tố như nền kinh tế Anh đang trên đà phát triển nhanh, nhu cầu thuê văn phòng ngày càng lớn đối với tất cả các ngành trong khi nguồn cung hạn hẹp, giá văn phòng tại Luân Đôn được dự báo sẽ tăng trưởng trong thời gian tới.

Báo cáo của Cushmand & Wakefield cũng cho thấy mức độ đắt đỏ của thị trường văn phòng phân theo từng khu vực. Cụ thể:

Khu vực các nước EMEA (Bao gồm các nước Châu Âu, Israel, Nam Phi)

Xét khối các nước EMEA, Matxcova đứng thứ 2 sau Luân Đôn về độ đắt đỏ của thị trường văn phòng. Những tác động của lệnh trừng phạt từ Châu Âu trong khủng hoảng Crimea và những xung đột gần đây giữa Nga và Ukraine đã khiến tốc độ tăng trưởng của thị trường cho thuê văn phòng cao cấp tại Matxcova giảm 17%.

Paris của Pháp đứng thứ 3. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cho thuê văn phòng tại đây đã giảm còn 6,3% và chỉ số giá giảm 3,9% so với cùng kì năm ngoái. Thị trường Dublin đạt tăng trưởng cao nhất trong khu vực, tăng 6 bậc và đang đứng thứ 19 trong bảng xếp hạng. Thị trường Dubai và Doha cũng chứng kiến giá cho thuê văn phòng tăng trưởng và lần lượt xếp thứ 11 và 13 trong top trên.

Ông James Young - Giám đốc của Cushman & Wakefield tại khu vực EMEA nhận định: “Đặc điểm chung của thị trường văn phòng Châu Âu trong 2 năm vừa qua là số lượng các dự án triển khai không nhiều. Người thuê đang có xu hướng tìm những văn phòng có không gian tốt và tạo môi trường làm việc thoải mái cho người lao động”

Khu vực Châu Á Thái Bình Dương

John Siu, Giám đốc điều hành của Cushmand and Wakefield tại Hong Kong cho biết: “Hoạt động cho thuê văn phòng tại Châu Á Thái Bình Dương tiếp tục phát triển nhưng ở nhiều mức độ khác nhau. Phần lớn người thuê tập trung về những khu vực trung tâm và có các ngành dịch vụ đang phát triển, thị trường cho thuê được nhận định sẽ tiếp tục phát triển trong năm 2015 ở hầu hết các thành phố cửa ngõ khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Phần lớn các thị trường trung tâm đang có tỉ lệ trống dưới 7% và sẽ chứng kiến những đợt tăng trưởng mới, giá thuê có thể vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên, một diễn biến khác cũng được dự báo là việc nguồn cung văn phòng mới tại các đô thị loại 2 của Trung quốc và các thành phố trung tâm của Australia có thể sẽ khiến giá thuê văn phòng giảm.

Ngoài Hong Kong được xếp ở vị trí thứ 2 trong xếp hạng của Cushmand and Wakefield, Tokyo của Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 và Bắc Kinh của Trung Quốc đứng thứ 4 trong top những thị trường văn phòng đắt đỏ nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Manila là thị trường có giá cho thuê văn phòng tăng trưởng cao nhất trong khu vực.

Khu vực Châu Mỹ

Ông Ron Lo Russo - Giám đốc của Cushman & Wakefield tại Mỹ nhận định: “Sự hồi phục nhanh chóng của nền kinh tế Mỹ đang thúc đẩy sự phát triển của thị trường văn phòng Manhattan, lợi thế thương lượng giờ đây thuộc về người bán. Số lượng văn phòng thuộc loại tốt đang ngày càng ít đi và thị trường chắc chắn sẽ còn tăng trưởng mạnh vào năm 2015”

Manhattan - New York vẫn tiếp tục là khu vực có văn phòng đắt đỏ nhất trên thế giới, tiếp đến là Rio de Janeiro và Sao Paolo của Brazil. Ba thị trường này vẫn duy trì thứ hạng kể từ năm 2013.

New York đồng thời cũng được đánh giá là thị trường việc làm tốt nhất khi nền kinh tế Mỹ đang dần hồi phục. Các lĩnh vực đang phát triển mạnh góp phần vào sự tăng trưởng của thị trường văn phòng cho thuê tại đây bao gồm: công nghệ, quảng cáo, truyền thông và ngành công nghiệp thông tin.

Khối lượng diện tích cho thuê của New York năm 2014 đạt 32,8 triệu foot vuông, mức cao nhất trong 15 năm qua. Đặc biệt đã xuất hiện nhiều giao dịch với khối lượng diện tích lớn, điển hình là 28 giao dịch gần đây với tổng khối lượng diện tích lên tới 100.000 foot vuông. Giao dịch sôi động đã đưa tỉ lệ văn phòng còn trống tại New York xuống mức một con số, lần đầu tiên kể từ tháng 7/2012.

Giá văn phòng cho thuê toàn thế giới đã tăng 7% trong vòng 12 tháng, tính tới tháng 12/2014.

Các thị trường nhà ở nóng nhất cho năm 2022 là gì?

Thị trường nhà ở nóng nhất 2022..
Thành phố Salt Lake, UT.Thị trường nhà ở nóng nhất năm nay dự kiến là Thành phố Salt Lake.....
Boise, id.....
Thung lũng Spokane-Spokane, Washington.....
Indianapolis, Indiana.....
Columbus, Ohio.....
Providence-Warwick, R.I.-Massachusetts.....
Greenville-Anderson-Mauldin, S.C. ....
Seattle-Tacoma-Bellevue, Washington ..

10 thị trường nhà ở nóng nhất ở Mỹ là gì?

Zvel đã phân tích 50 khu vực tàu điện ngầm lớn nhất của Hoa Kỳ để dự báo các thị trường nhà ở nóng nhất, hoặc cạnh tranh nhất năm 2022 ...
Raleigh..
San Antonio ..
Charlotte..
Nashville..
Atlanta..
Phoenix..
Orlando..
Austin..

5 thị trường nhà ở hàng đầu là gì?

Kết quả chính.

Nhà ở Hoa Kỳ có được định giá quá cao không?

Giá của Hoa Kỳ tăng 30% kể từ cuối năm 2019, theo chỉ số giá từ Cơ quan Tài chính Nhà ở Liên bang.Giá California tăng 31% trong cùng kỳ.Trong quý đầu tiên, 217 trong số 381 Metros của Hoa Kỳ đã theo dõi - đó là 57% - được định giá cao hơn 10% trở lên.Năm 2021, nó là 79 metro hoặc chỉ 21%.In the first quarter, 217 of 381 U.S. metros tracked — that's 57% — were 10% or more overvalued. In 2021, it was 79 metros or just 21%.