Wearable devices là gì

Tuy nhiên các thiết bị này không chỉ là một phần của smartphone. Điều khiến mọi người tò mò về wearable device là chúng sẽ phục vụ cho những mục đích mới nào. Vì chúng được thiết kế để mặc sát với cơ thể, nhiệm vụ lý tưởng của wearable device là kiểm tra các dấu hiệu về sức khỏe của chúng ta. Chúng sẽ theo dõi mức độ hoạt động, chất lượng của giấc ngủ hay các chỉ số về dinh dưỡng. Những đối tượng như người tập thể thao, người ăn kiêng hay người già sẽ rất phụ thuộc vào những thiết bị này. 



Phần lớn nhận thức của người tiêu dùng về wearable device còn rất hạn chế. Tương lai về thị trường của loại sản phầm mới vẫn tràn ngập hoài nghi và đồn đại. Dưới đây là một số thông tin sơ lượng về thị trường này.


Ước lượng thị trường tiêu thụ: Theo nghiên cứu của IMS, thị trường wearable device dự đoán sẽ tăng trưởng từ 14 triệu thiết  bị năm 2011 lên khoảng 171 triệu vào năm 2018. Một tổ chức nghiên cứu khác, ABI, đã đưa ra nhận định số lượng tiêu thụ các thiết bị wearable sẽ đạt con số 485 triệu vào năm 2018. Những con số này là quá cao khi tồn tại quá nhiều bất ổn với thị trường thiết bị kính thông minh [eyewear] và đồng hồ thông minh [smartwatch]. Chúng tôi ước tính có khoảng 100 triệu thiết bị vào năm 2014, và sẽ đạt tới 300 triệu trong 5 năm tới.




Vòng tay: Hiện nay, do được ứng dụng rộng rãi trong thể thao và y học, vòng tay chiếm vị trí dẫn đầu thị trường wearable. Dù rằng các thiết bị wearable chưa trở thành xu hướng, vòng tay luôn có một vị trí vững chắc trong tương lai với các thiết bị y tế thông mình. Các thiết bị wearable phục vụ thể thao và y tế chiếm khoảng 60% thị trường, và có thể còn tăng trưởng trong tương lai.


Đồng hồ thông minh: Giống với các dải băng được sử dụng trong thể thao, sản phẩm này được tích hợp wifi và Bluetooth để kết nối với smartphone. Tuy nhiên thay vì việc thu thập thông tin, đồng hồ thông minh sẽ hiện thị chúng. Người phát triển loại đồng hồ này cũng nhấn mạnh rằng người dùng sẽ không phải lúc nào cũng lục chiếc smartphone của mình để nhìn thông tin [hành động này đang ngày trở nên khó hơn khi màn hình di động ngày càng to]. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một lợi ích nhỏ của thiết bị này.



Thiết bị đeo mắt: Ngược lại với thực tế ảo [Virtual Reality], công nghệ Augmented Reality cho phép chúng ta nhìn thấy những hình ảnh xung quanh trong khi đang tương tác với thế giới thật. Thiết bị được trông chờ nhất của dòng sản phẩm này là Google Glass. Những nhà maketing đều đặt nhiều hi vọng vào chiếc kì này. Họ đã quen thuộc với Augmented Reality sau khi thử nghiệm các công cụ in ấn có thể được điều khiển thông qua ứng dụng của smartphone và tạo ra những trài nghiệm quảng cảo bổ sung trên màn hình.

Wearable technology hay công nghệ đeo trên người là các loại thiết bị điện tử có thể đeo như phụ kiện, được nhúng vào quần áo, được cấy vào cơ thể người dùng hoặc thậm chí được xăm trên da. Các thiết bị này là những tiện ích rảnh tay với những công dụng thiết thực, được hỗ trợ bởi bộ vi xử lý và được tăng cường khả năng gửi và nhận dữ liệu qua Internet.

Việc áp dụng nhanh chóng các thiết bị này đã đặt công nghệ đeo trên người lên vị trí hàng đầu trong Internet vạn vật [IoT].

Cách hoạt động của wearable technology

Wearable technology đã tồn tại kể từ khi kính mắt lần đầu tiên được phát triển vào thế kỷ 13. Những chiếc đồng hồ đủ nhỏ để đeo đã xuất hiện từ khoảng năm 1500. Nhưng công nghệ đeo trên người hiện đại được định nghĩa là kết hợp bộ vi xử lý và kết nối internet.

Sự phát triển của mạng di động cho phép phát triển wearable technology. Máy theo dõi hoạt động thể dục là làn sóng lớn đầu tiên của công nghệ đeo trên người với người tiêu dùng. Sau đó, đồng hồ đeo tay với màn hình và các ứng dụng di động mạnh mẽ hơn đã được thêm vào. Tai nghe Bluetooth, đồng hồ thông minh và kính hỗ trợ web đều cho phép mọi người nhận dữ liệu từ mạng Wi-Fi. Ngành công nghiệp game bổ sung thêm nhiều thiết bị đeo hơn, với tai nghe thực tế ảo và thực tế tăng cường.

Ví dụ về wearable technology

Vài năm trở lại đây đã chứng kiến ​​sự phát triển nhanh chóng của các sản phẩm công nghệ đeo trên người thích hợp cho mục đích y tế và chăm sóc sức khỏe. Ví dụ như:

Tại Louisville, Kentucky, các thiết bị đeo trên người do AIR Louisville sản xuất đang được sử dụng để theo dõi chất lượng không khí địa phương, đo chất ô nhiễm và xác định các điểm nóng cho cư dân có vấn đề về hô hấp.

Cyrcadia Health đã phát triển iTBra, một miếng dán thông minh có thể phát hiện các dấu hiệu sớm của ung thư vú và truyền thông tin đến phòng thí nghiệm để phân tích.

Màn hình cảnh báo y tế đeo trên người đang mở rộng khả năng di chuyển và và tính độc lập cao hơn cho người già và người khuyết tật.

Những hình xăm thông minh có chứa các cảm biến điện tử linh hoạt đang được phát triển để theo dõi hoạt động của tim và não, rối loạn giấc ngủ và chức năng cơ. 

Đồng hồ thông minh dành cho những người bị bệnh Parkinson theo dõi các triệu chứng và truyền dữ liệu để phát triển các kế hoạch điều trị được cá nhân hóa hơn.

Wearable Technology nghĩa là gì?

Công nghệ đeo trên người [tiếng Anh: Wearable Technology] một loại thiết bị điện tử có thể đeo làm phụ kiện, được gắn vào quần áo, được cấy vào cơ thể người hoặc thậm chí được xăm trên da.

Thiết bị đeo được là gì?

Định nghĩa về Wearable Wearable hay Wearable Technology chỉ những vật dụng có thể đeo hoặc mang được trên người, hay còn gọi “Công nghệ đeo”. Nhìn chung, đây tập hợp những phụ kiện có tích hợp công nghệ hiện đại mà người ta có thể đeo hoặc mang được.

Chủ Đề