Việc làm thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường

Hướng dẫn giải, tóm tắt nội dung bài học và làm bài tập bài 3: Dân chủ và kỉ luật - trang 9 GDCD lớp 9. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được tóm tắt ngắn gọn, dễ học. Tất cả hệ thống bài tập đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt GDCD 9 bài 3: Dân chủ và kỉ luật nhé.

Trang chủ » Lớp 9 » Giải sgk GDCD 9

Câu 2. Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật của nhà trường ?

Bài làm:

Trong giờ sinh hoạt lớp vào thứ 7, sau khi bạn lớp trưởng nhận xét những mặt ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua và đề nghị các bạn cho ý kiến, trong đó có một giờ học Giáo dục công dân bạn Khuê đã đưa bài tập Sử ra để làm, vì thế cô giáo đã trừ điểm thi đua của lớp. Em đã có góp ý với bạn Khuế phải thực hiện nghiêm túc kỉ luât giờ học. Giờ nào việc nấy, nếu bạn làm như vậy không những vi phạm nội quy học tập, kỉ luật của nhà trường mà còn thể hiện thái độ không tôn trọng cô giáo bộ môn Giáo dục công dân.

=> Trắc nghiệm công dân 9 bài 3: Dân chủ và kỉ luật [P2]

Lời giải các câu khác trong bài

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 3: Dân chủ và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

– Những việc làm thể hiện việc phát dân chủ của lớp 9A:

+ Cả lớp sôi nổi bàn bạc, thảo luận kế hoạch hoạt động của lớp.

+ Tất cả các thành viên đều tự nguyện và hăng hái tham gia vào các hoạt động chung của lớp.

– Những việc làm thể hiện không phát huy dân chủ trong công ty:

+ Công nhân không được bàn bạc, góp ý kiến về vấn đề công việc của mình trong công ty với cấp trên.

+ Công nhân kiến nghị đòi cải thiện điều kiện lao động, cải thiện đời sông vật chất và tinh thần nhưng không được giám đốc chấp nhận.

+ Giám đốc tự quyết định mọi việc và không tôn trọng, lắng nghe ý kiến công nhân cũng như cải thiện điều kiện lao động cho mọi người.

Trả lời:

-Biện pháp dân chủ:

+ Mọi người cùng tham gia bàn bạc và đóng góp ý kiến trước cả tập thể.

+ Mọi người đều tự giác chấp hành và tham gia xây dựng tập thể lớp.

– Biện pháp kỉ luật:

+ Các bạn đều cùng thống nhất phương pháp hành động cũng như tuân thủ quy định của lớp, trường.

+ Cùng nhắc nhở, đôn đốc nhau hoàn thành công việc và đạt kết quả tốt.

Trả lời:

-Lớp 9A đã phát huy được tinh thần tập thể của lớp; mọi vấn đề đều được khắc phục, kế hoạch của lớp đã được thực hiện thành công. Mọi người đều vui vẻ, phấn khởi, biết sống có trách nhiệm và biết quan tâm, giúp đỡ nhau hơn.

Trả lời:

-Việc làm của ông giám đốc đã làm cho công nhân bất bình, nhiều người bỏ việc nên kết quả sản xuất giảm sút và công ty bị thua lỗ nặng nề.

-Bởi vì, việc làm của ông giám đốc thiếu minh bạch, công bằng và không biết nghĩ cho người khác cũng như quyền lợi chung.

a] Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy;

b] Ông Bính – tổ trưởng tổ dân phố – quyết định mỗi gia đình nộp 5.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn;

c] Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch;

d] Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến;

đ] Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài.

Trả lời:

– Những hoạt động thể hiện dân chủ là:

+ [a] Học sinh được phát huy ý kiến cũng như xây dựng kỉ luật trong chính ngôi trường mình theo học; Kỉ luật do các bạn nếu ý kiến đóng góp và thống nhất thực hiện nên sẽ phát huy tốt hơn.

+ [c] Nam đã thực hiện tốt quyền tự do đóng góp ý kiến và quyền dân chủ của mình là sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.

+ [d] Thầy chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho Hùng phát huy vai trò trách nhiệm của người cán bộ lớp, để các bạn tự do đóng gớp ý kiến xây dựng lớp; mọi người ai cũng thể hiện quyền dân chủ của mình.

Trả lời:

-Ví dụ: Lắng nghe ý kiến thầy cô và các bạn; tuân thủ nội quy của trường lớp. Trong các hoạt động tập thể tích cực phát biểu ý kiến…

Trả lời:

– Dân chủ giúp tất cả mọi người có quyền đóng góp ý kiến, xây dựng và phát triển tập thể vững mạnh.

– Dân chủ tạo nên sự công bằng, minh bạch, rõ ràng và thống nhất giữa tất cả mọi người trong tập thể.

– Kỉ luật tạo nên sự đoàn kết, thống nhất, đảm bảo dân chủ được thực hiện một cách tốt nhất.

– Dân chủ và kỉ luật tạo nên sự thống nhất và đoàn kết, làm nên một tập thể vững mạnh.

Trả lời:

– Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

     + Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, của lớp đề ra.

     + Tham gia đóng góp xây dựng kế hoạch chung của lớp; có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh và kỉ luật.

     + Bản thân cần tích cực học tập, rèn luyện, có ý kiến nhận xét đánh giá tích cực và sáng suốt các vấn đề chung của lớp, trường.

     + Có tinh thần, trách nhiệm trong học tập và công việc, luôn có ý thức vì tập thể.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 4: Đạo đức và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Trả lời Gợi ý Bài 4 trang 13 sgk GDCD 7

Trả lời:

– Thực hiện nghiêm ngặt quy định bảo hộ lao động khi làm việc

– Phải qua huấn luyện về quy trình kĩ thuật, nhất là an toàn về lao động

Trả lời:

– Làm việc suốt ngày đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường

– Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ

– Không đi muộn về sớm

– Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nhận việc khó khăn, nguy hiểm

Trả lời:

– Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật

– Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

[1] Không nói chuyện riêng trong lớp ;

[2] Quaỵ cóp trong khi thi;

[3] Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn ;

[4] Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường ;

[5] Luôn hối hận khi làm điều gì sai trái ;

[6] Không hút thuốc lá, không uống rượu ;

[7] Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Trả lời:

Những hành vi [1]; [3]; [4]; [5]; [6]; [7] vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật của người học sinh.

Trả lời:

– Trốn học đi chơi

– Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

– Dấu dốt

– Ra vào lớp tuỳ tiện

– Nghỉ học không xin phép

– Ăn quà vặt trong lớp

– Trang phục khi đến trường không đúng quy định

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.

Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn là học sinh thiếu ý thức tổ chức kỉ luật.

– Em có đồng tình với ý kiến trên không ? Vì sao ?

– Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia sinh hoạt với tập thể lớp trong những ngày chủ nhật ?

Trả lời:

– Em không đồng ý với ý kiến trên. Hoàn cảnh gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật còn những ngày học và hoạt động trong tuần Tuấn đều tham gia và đảm bảo tốt, như vậy Tuấn đã giải quyết được tốt việc nhà và việc học. Tuấn là một người con hiếu thảo với cha, mẹ, là người có trách nhiệm với gia đình. Tuấn là người có ý thức tổ chức kỉ luật vì những ngày nghỉ không tham gia những hoạt động do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất cả các hoạt động của lớp vào ngày chủ nhật Tuấn đều vắng mặt. Những ngày vắng mặt Tuấn đến báo cáo xin nghỉ với lí do rất chính đáng là đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình vì hoàn cảnh của gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn không có điều kiện để tham gia cùng các bạn mặc dù đó là điều ngoài ý muốn của Tuấn. Như vậy là Tuấn có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thế.

– Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên, chia sẻ với Tuấn để Tuấn học giỏi hơn, vượt qua khó khăn, nhận được học bổng “Vượt khó học tốt”. Em sẽ vận động các bạn trong lớp lập quỹ “Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó” bằng những đồng quà sáng, tiền tiêu vặt…để giúp đỡ Tuấn và gia đình Tuấn.

– Em và các bạn sẽ cùng Tuấn làm những việc có thể làm được để giúp Tuấn.

Trả lời:

– Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường, của lớp.

– Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi

– Tu dưỡng rèn luyện đế trở thành người có đạo đức và kỉ luật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, trở thành người công dân tốt.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề