Ví dụ về cơ hội kinh doanh Lớp 10

Bài 52: Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh – Thực hành: Lực chọn cơ hội kinh doanh trang 161 SGK Công nghệ 10. Sưu tầm một số hình ảnh và một số ví dụ thực tế về hoạt động kinh doanh của địa phương.

I. Chuẩn bị

– Các tình huống theo câu hỏi trong sgk

– Sưu tầm một số hình ảnh và một số ví dụ thực tế về hoạt động kinh doanh của địa phương.

II. Tổ chức thực hành:

III. Thảo luận lớp

III. Đánh giá kết quả:    

Trả lời các câu hỏi trong SGK

  Câu 1: Việc khởi nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế

Quảng cáo

  Câu 2: Phù hợp

  Câu 3: Phát triển kinh doanh từ quy mô nhỏ đến chuyên sâu

  Câu 4: Anh T vay thêm vốn

  Câu 5: Có hiệu quả

  Câu 6: Phù hợp

  Câu 7: Có hiệu qủa

  Câu 8: Mục tiêu đúng

BÀI 49BÀI MỞ ĐẦU[Thời gian : 1 tiết]I. MỤC TIÊU :- Biết được một số khái niệm liên quan đến kinh doanh và doanh nghiệp.- Biết được một số khái niệm về kinh doanh và công ty.II. CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị nội dung bài giảng :GV nghiên cứu SGK, sách GV, đọc các thông tin bổ sungtrong SGK.Sưu tầm và đọc thêm các tài liệu liên quan như luật doanh nghiệp năm 2005, tài liệu về quản trị kinh doanh. 2. Chuẩn bị về thiết bị dạy học - GV chuẩn bị một số tranh ảnh minh hoạ về kinh doanh như cửa hàng kinh doanh sách, cửa hàng sửa chữa xe máy, cửa hàng bán vật liệu xây dựng … : Các doanh nghiệp như công ty sách thiết bị giáo dục, công ty may xuất khẩu … ở địa phương hoặc các vùng lân cận.-Tranh hình 49 [trang 150 SGK] phóng to khổ [54x790]cm.3.Trọng tâm bài giảngHS biết rõ khái niệm kinh doanh, cơ hội kinh doanh và doanh nghiệp.III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Đặt vấn đề Hiện nay, trong cơ chế thị trường công việc kinh doanh của các doanh nghiệp đang phát triển rất nhanh, mạnh. Các doanh nghiệp đã đóng góp một phần rất quan trọng để tăng trưởng kinh tế, đóng góp cho ngân sách của nhà nước. Các em là những chủ nhân tương lai của đất nước đang học trong trường phổ thông cũng cần phải biết về kinh doanh và doanh nghiệp, đó là cơ hội để các em định hướng nghề nghiệp theo khả năng của mình. Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta cùng học bài hôm nay.2. Nội dung bài giảngNội dung kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm kinh doanh và cơ hội kinh doanh1.Kinh doanh * Ví dụ : GV nếu ví dụ : Ông A thấy người dân trong thị xã chó nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất HS nghe giảng, kết hợp với liên hệ thực tế ở đại phương và gia đình để trả lời các câu hỏi.và bán tại cửa hàng của gia đình. Sau một thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền lãi [lợi nhuận].Hỏi :*Phân tích “ -Ông A đã phát hiện ra nhu cầu gì của người dân địa phương ?-Ông A đã đầu tư những gì ?-Mua hàng tại đâu và bán tại đâu ?-Mặt hàng ông A mua, bán có được nhà nước cho phép mua bán hay không cho phép ?GV phân tích, giải thích khi gọi HS trả lời và kết luận : ÔNG A đã làm công việc kinh doanh. Như vậy kinh doanh là gì ?HS trả lời*Kết luận :*Hoạt động kinh doanhGV nêu : Đinh nghĩa kinh doanh [SGK] Hỏi : Liên hệ với thực tế em hãy cho biết kinh doanh bao gồm các lĩnh vực nào ?GV treo sơ đồ hình 49 lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với tranh trong SGK để trả lời Hỏi :-Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì ? [lợi nhuận].-Để tiến hành hoạt động kinh doanh phải có những điều kiện gì ? [đầu tư, vốn]-Người ta thường kinh doanh ở các lĩnh vực nào ?GV kết luậnHS quan sát, liên hệ trả lời/HS trả lời 2.Cơ hội kinh doanhVí dụ :Hỏi : Qua ví dụ trên em hãy cho biết trước khi kinh doanh ông A đã phát hiện ra điều gì ?GV : Nhu cầu của người dân về vật liệu và thiết bị xây dựng.Chị B phát ra nhu cầu của HS và người dân về sách và thiết bị phục vụ cho học tập. Chị B đã xin phép chính quyền địa phương để đầu tư vốn mua và bán các mặt hàng trên và đã thu được lợi nhuận.Hỏi :Vì sao ông A, chị B đã kinh doanh HS trả lờivà thu được lợi nhuận ?GV : Chọn được cơ hội kinh doanh.Chú ý : Ngoài cơ hội còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kinh doanh như : Thị trường, mức sống, chất lượng, thái độ kinh doanh …HS trả lờiHoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm thị trường1.Thị trường Hỏi : Ở địa phương em nơi nào thường diễn ra hoạt động mua, hàng hoá dịch vụ ?Hỏi :HS liên hệ với địa phương và trả lời.-Trong hoạt động mua bán có các thành phần nào ? [người mua, người bán hàng hoá].HS qua thực tế, kết hợp đọc SGK trả lời-Những người bán, họ bán gì ?-Hàng hoá đo do đâu mà có ?GV kết luận về người bán hàng hoá [SGK]. Hỏi : -Những người mua, họ mua gì ?-Hàng hoá đó mua của ai ?HS trả lời GV : Nơi gặp gỡ giữa người mua, người bán hàng và diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá hoặc dịch vụ gọi là thị trường.HS ghi vào vở2.Một số loại thị trườngHỏi : Em hãy cho một số ví dụ về thị trường ?1-3 HS liên hệ thực tế, đọc SGK trả lời. Hỏi : Căn cứ vào đâu để phân biệt thị trường ?GV : Căn cứ vào :-Loại hàng hoá có trên các thị trường …-Căn cứ vào mục đích có các thị trường …-Căn cứ vào phạm vi mua, bán hàng hoá có các thị trường : …………….Hỏi : Thị trường mua, bán [trao đổi] tiền tệ là thị trường gì ?HS trả lời HS ghi chépHS trả lờiHoạt động 3 : Tìm hiểm khái niệm doanh nghiệp và công ty 1.Doanh nghiệp Hỏi :Em hãy kể tên một số doanh nghiệp mà em biết ?-Theo em cửa hàng của ông A, chị B trong ví dụ trên có phải là doanh nghiệp không ?GV lấy một ví dụ về doanh nghiệp ở địa phương, cho HS phân biệt giữa doanh nghiệp và kinh doanh hộ gia đình trong ví dụ trên để hiểu rõ về khái niệm doanh nghiệp.-Đây là khái niệm trừu tượng, GV cần tham khảo luật Doanh nghiệp – năm 2005 để giảng cho HS.GV : Để thành lập doanh nghiệp, cá nhân hay tập thể là chủ doanh nghiệp phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.GV kết luậnHS trả lờiHS liên hệ và trả lời.*Định nghĩa GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK.Hỏi : Em hãy cho biết có các loại hình doanh nghiệp nào ?GV giải thích cho HS-Doanh nghiệp tư nhân-Doanh nghiệp nhà nước-Công ty HS ghi kết luận.HS trả lời *Chú ý : Doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau, cần phân biệt giữa kinh doanh của doanh nghiệp và kinh doanh hộ gia đình.2.Công ty Hỏi :-Em hãy kể tên một công ty mà em biết công ty đó kinh doanh hoặc sản xuất mặt hàng gì ?Trong công ty đó có mấy thành viên ?GV phân tích cho HS biết được :-Thành phần của công ty-Tính trách nhiệm của thành viên trong công ty.HS trả lờiHS ghi vở*Định nghĩa :1.Công ty trách nhiệm hữu hạnGV định nghĩa [SGK]GV : Là một doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một nhóm làm chủ sở hữuHỏi : Em hãy kể tên một công ty trách nhiệm hữu hạn mà em biết ?GV nêu những quy định chính về công ty trách nhiệm hữu hạn :-Vốn góp.-Việc chuyển nhượng vốn giữa các thành viên.-Việc chuyển nhượng vốn cho người khác ngoài công ty. 2.Công ty cổ phần GV định nghĩa [SGK]Hỏi : Em hãy kể tên một công ty cổ phần mà em biết ?GV nêu những quy định chính về công ty cổ phần :-Số thành viên tối thiểu-Vốn điều lệ.-Cổ phần-Mệnh giá cổ phiếu-Quy định về cổ phiếuHoạt động 4 : Tổng kết bài học - GV tóm tắt các nội dung chính- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở cuối bài- Giao nhiệm vụ về nhà.

Trong hoạt động kinh doanh, việc nắm bắt cơ hội kinh doanh đúng thời điểm để có sự bứt phá là đặc biệt quan trọng.

Bạn đang xem: Lấy ví dụ về cơ hội kinh doanh

Vậy cơ hội kinh doanh là gì? Làm thế nào để phát hiện được các ý tưởng kinh doanh độc đáo.

Có thể bạn quan tâm:


Cơ hội kinh doanh là gì?Cách thức phát hiện cơ hội kinh doanh độc đáo

Cơ hội kinh doanh – hay còn gọi là Business Opportunities. Đây là những điều kiện, hoàn cảnh khách quan khác nhau và một người có thể nắm bắt để có thể tạo ra lợi nhuận cho riêng mình. Cơ hội kinh doanh thông thường sẽ được xác định dựa trên một số tiêu chí cơ bản như:

Khái niệm cơ hội kinh doanh

Tính hấp dẫn: Liệu sản phẩm mà bạn định chào bán có thu hút được nhiều đối tượng khách hàng nhất hay không. Tính bền vững: Sản phẩm bạn muốn chào bán ra thị trường liệu có thể tồn tại một cách lâu nhất hay không. Tính thời điểm: Sản phẩm được đưa ra có phù hợp với thời điểm hiện tại hay không. Tính duy trì của sản phẩm/ dịch vụ: Theo thời gian, liệu sản phẩm/ dịch vụ của bạn sẽ có những nâng cấp nào nhằm theo kịp sự phát triển của thị trường hay không.

Ví dụ về cơ hội kinh doanh hiện nay

Các cơ hội kinh doanh hiện thường dựa rất nhiều vào những xu hướng thay đổi của xã hội. Ví dụ, với xu hướng thay đổi rất mạnh mẽ của xã hội về công nghệ thông tin, đã có một vào doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh này để có thể cho ra mắt các sản phẩm mới của riêng mình như:

Trong giai đoạn 2013, lần đầu tiên Việt Nam công bố về sự sụt giảm doanh thu tin nhắn của nhà mạng và sự tăng trưởng của các ứng dụng nhắn tin như: Viber, Zalo… Chính bởi nhu cầu cấp thiết của thị trường này, một số doanh nghiệp viễn thông đã nắm bắt nhanh chóng cơ hội kinh doanh mới này để cho ra các sản phẩm ứng dụng giao tiếp của riêng mình như: Viettalk, Mocha của Vinaphone và Viettel.

Tìm hiểu thêm – Kinh doanh online là gì? Cách để kinh doanh online hiệu quả

Tại sao phải lựa chọn cơ hội kinh doanh?

Tại sao phải lựa chọn cơ hội kinh doanh?

Trong xã hội hiện tại, con người luôn không ngừng tìm kiếm, mong muốn trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ mới mẻ để giúp cuộc sống được nâng tầm. Từ những mong muốn đó khiến người dùng sản sàng bỏ tiền ra để dùng những thứ khách hàng muốn và các doanh nhân sẽ cần phải biết nắm bắt các cơ hội này để khởi nghiệp kinh doanh cho riêng mình.

Cách thức phát hiện cơ hội kinh doanh độc đáo

Sau khi đã hiểu rõ về khái niệm cơ hội trong kinh doanh là gì, hãy cùng tìm hiểu một số cách phát hiện những ý tưởng kinh doanh độc đáo để giúp doanh nghiệp có sự phát triển vượt bậc hơn.

Những bước để phát hiện cơ hội kinh doanh hiện nay bao gồm:

Phân tích hành vi người tiêu dùng.

Để có thể phát hiện ý tưởng kinh doanh của bạn một cách rõ ràng, bạn cần phải có kế hoạch nghiên cứu chi tiết phân khúc đối tượng khách hàng tiềm năng mà mình muốn hướng tới là gì. Trong quá trình nghiên cứu, bạn cần phải chỉ ra một số đặc điểm cơ bản như:

Độ tuổi trung bình của khách hàng tiềm năng Giới tính Địa chỉ nơi cư trú của đối tượng khách hàng. Trình độ học vấn. Mức thu nhập Động lực khiến khách hàng quyết định mua sản phẩm, dịch vụ.

Trong số những đặc điểm nghiên cứu về đối tượng khách hàng tiềm năng trên, các tiêu chí về độ tuổi, trình độ học vấn, mức thu nhập…. sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp định lượng được số khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp có thể có trong tập khách hàng của riêng mình.

Xem thêm: Sn 1974 Mệnh Gì ? Sinh Năm 1974 Mệnh Gì

Bên cạnh đó, tiêu chí về động lực khiến khách hàng mua sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp và đặc biệt là các nhân viên kinh doanh sẽ có thêm nhiều thông tin để lựa chọn cách thức tư vấn phù hợp nhất.

Cách thức phát hiện cơ hội kinh doanh độc đáo

Phân tích các tình huống mua hàng

Nếu muốn tìm cơ hội kinh doanh, các tình huống mua hàng cũng cần phải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng. Trong đó, bạn cần phải trả lời được những câu hỏi sau:

Thời điểm nào khách hàng có thể mua sản phẩm/ dịch vụ? Khách hàng có thể mua hàng tại đâu? Đâu là những phương thức để khách hàng có thể trả tiền?

Phân tích đối thủ trực tiếp

Ngoài việc nghiên cứu về các đối tượng khách hàng, một việc rất quan trọng mà bạn cần phải làm để phát hiện cơ hội kinh doanh đó là nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với mình. Biết được những thế mạnh, điểm yếu của đối thủ cũng chính là cách mà bạn có thể khẳng định được ý tưởng kinh doanh của mình độc đáo, khác lạ đến đâu.

Trong hoạt động nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trực tiếp, bạn cần phải trả lời được những câu hỏi như:

Sản phẩm bạn muốn chào bán hiện có đơn vị nào đang dẫn đầu? Các giá trị cốt lõi của những đối thủ cạnh tranh là gì? Lợi thế đặc biệt nhất của doanh nghiệp là gì?

Nếu như trả lời được hết những câu hỏi này, bạn đã phác thảo ra một cách chi tiết hơn về bức tranh cơ hội kinh doanh của riêng mình. Từ đó giúp cho doanh nghiệp của bạn có thể đi đúng hướng hơn trên thị trường đầy cạnh tranh hiện nay.

Một ví dụ cơ bản về phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp có thể thấy rõ đó là. Vào giai đoạn 2011, khi hãng hàng không Vietjet mới thành lập, họ xác định rằng Vietnam Arilines đang nắm giữ độc tôn trong thị trường hàng không truyền thống của Việt Nam. Vì thế, Vietjet muốn nhắm tới thị trường hàng không giá rẻ. Chính bởi sự nghiên cứu kỹ càng về đối thủ trực tiếp này mà hiện nay Vietjet đã có thể cạnh tranh sòng phẳng với Vietnam Airlines.

THAM KHẢO – Cách tư vấn bán hàng hiệu quả san bằng mọi lời từ chối

Nghiên cứu đối thủ gián tiếp

Một cơ hội kinh doanh mới được lựa chọn cũng có thể bắt đầu từ việc nghiên cứu những đối thủ gián tiếp. Phương thức này có thể giúp doanh nghiệp của bạn có được những thông tin chi tiết về các cơ hội tăng trưởng doanh thu bổ sung mà những đối thủ trực tiếp có thể chưa nắm đến.

Sử dụng mô hình SWOT để xác định cơ hội kinh doanh

Mô hình phân tích kinh doanh SWOT là một công cụ phân tích kế hoạch kinh doanh một cách rất hiệu quả mà doanh nghiệp nào cũng sử dụng. Công cụ này sẽ giúp xác định được rõ ràng những triển vọng mới trên thị trường mà bạn có thể khai thác được. Từ đó giúp nâng tầm phát triển doanh nghiệp lên mức mới.

Trên đây là một số kiến thức khác nhau về cơ hội kinh doanh là gì. Và nếu bạn cũng đang tìm kiếm công việc để thử sức mình trong vị trí này. Hãy theo dõi ngay các thông tin việc làm kinh doanh tại website.

Video liên quan

Chủ Đề