Vai trò của lớp lưỡng cư và ví dụ

Với giải câu hỏi 2 trang 122 sgk Sinh học lớp 7 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 7. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Video Giải Câu hỏi 2 trang 122 SGK Sinh học 7

Câu hỏi 2 trang 122 SGK Sinh học 7: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.

Lời giải:

Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giả giá trị dinh dưỡng.

- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, ruồi, muỗi,…

- Lưỡng cư có giá trị dược liệu: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay, số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sau và ô nhiễm môi trường. Vì thế, lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Vai trò của lớp lưỡng cư và ví dụ

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 7 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 120 Sinh học 7: Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất…

Câu hỏi 2 trang 121 Sinh học 7: Quan sát hình 37.1. Đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời…

Câu hỏi 3 trang 122 Sinh học 7: Hãy nêu đặc điểm chung của Lưỡng cư về: môi trường sống…

Câu hỏi 1 trang 122 Sinh học 7: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước…

Câu hỏi 3 trang 122 Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị…

Câu hỏi :Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người?

Lời giải:

*Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..

- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

- Tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như: chất độc trên da, trong gan của cóc

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Cùng Top lời giải tìm hiểu rõ hơn về lớp động vật lưỡng cư nhé:

1. Động vật lưỡng cư là gì:

Động vật lưỡng cư : là lớp động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thuỷ như ếch, nhái, cóc, sa giông, cá cóc...

2. Đặc điểm chung của Lưỡng cư

- Môi trường sống: Nước và cạn

- ĐV lưỡng cư:Có bốn chân, chân năm ngón.

-Đai chậu khớp với xương cùng.

-Có tai giữa, không có tai ngoài.

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Là động vật biến nhiệt.

-Con trưởng thành có phổi, sống ở cạn, nhưng có thể hô hấp qua lớp da mỏng và ướt. Chỉ sống nơi ẩm ướt.

- Da trần và ướt (không có vảy).

-Thụ tinh ngoài nên phải có nước để sinh sản.

-Ấu trùngthở bằng mang và trải qua quá trình biến thái trước khi đến dạng trưởng thành. Có hiện tượng ấu trùng kéo dài hoàn toàn hay từng phần ở một số như giông hổ (Ambystoma), sống hoàn toàn trong nước nên mang của ấu trùng tồn tại đến lúc trưởng thành và phổi bị teo đi.

=> Lớp LC có vai trò quan trọng trong tiến hoá của động vật có xương sống, là động vật đầu tiên sống trên cạn, là động vật trung gian giữa cá và bò sát. Những đại diện nguyên thuỷ nhất ở kỉ Đêvon nhưIchtyostegaliacó hộp sọ rất giống hộp sọ củacá, cònSegmouriamorpheở kỉ Pecmi lại có cấu tạo gần vớibò sát. Hoá thạch phổ biến của LC trong trầm tích Đêvon - Triat có hộp sọ bao bọc bởi tấm xương cứng và dày nhưStegocephalia. Các đại diện của LC hiện đại chỉ là phần nhỏ của lớp và được chia ra ba bộ, 2 850 loài. LC là động vật có ích, chúng ăn sâu bọ gây hại cho nông nghiệp.

3. Đa dạng về thành phần loài

- Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện được 147 loài.

- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

a. Bộ Lưỡng cư có đuôi

- Đại diện: cá cóc Tam đảo.

- Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

b. Bộ Lưỡng cư không đuôi

- Có số lượng loài lớn nhất trong lớp lưỡng cư.

- Đại diện: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà.

- Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Đa số hoạt động ban đêm.

c. Bộ Lưỡng cư không chân​

- Đại diện: ếch giun.

- Đặc điểm: thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun.

- Hoạt động cả ban đêm lẫn ban ngày.Sống chiu luồn trong hang.

4.Đa dạng về môi trường sống và tập tính

- Mỗiloài lưỡng cư có đặc điểm về nơi sống, hoạt động và tập tính tự vệ khác nhau.

Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diện

Đặc điểm nơi sống

Hoạt động

Tập tính tự vệ

1. Cá cóc Tam ĐảoChủ yếu sống trong nướcChủ yếu về đêmTrốn chạy, ẩn nấp
2. Ễnh ương lớnChủ yếu sống trên cạnBan đêmDọa nạt kẻ thù
3. Cóc nhàƯa sống ở nước hơn trên cạnChiều và đêmTiết nhựa độc
4. Ếch câyChủ yếu sống trên cây, bụi câyBan đêmTrốn chạy, ẩn nấp
5. Ếch giunSống chiu luồn trong hang đấtCả ngày và đêmTrốn chạy, ẩn nấp

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,... Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học. Hiện nay số lường cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

1/ Vai trò của lớp lưỡng cư:

+Có ích cho nông nghiệp:tiêu diệt sâu bọ,..

+bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày: tiêu diệt sâu bọ ban đêm

+có giá trị thực phẩm: ếch đồng,..

+làm thuốc chữa bệnh: bột cóc,nhựa cóc,..

+làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch,..

2/đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

+hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tiinh ,ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển

+thụ tinh trong,đẻ trứng (thường đẻ 2 trứng 1 lứa),trứng có vỏ đá vôi và có nhiều noãn hoàn

+có hiện tượng ấp trứng,trứng được nở nhờ thân nhiệt của chim bố và mẹ

+nuôi con bằng sữa diều của cả bố và mẹ

- đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: tim có 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể,là động vật hằng nhiệt

,hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi,hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát ,nên có tốc độ tiêu hóa cao hơn,trứng được ấp nở,con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

Hay nhất

Vai trò:

- Có lợi:

+ Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp

+ Có giá trị thực phẩm: ếch

+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

+ Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch

- Có hại:

+ Gây độc cho người và động vật

Tập tính:

- Tập tính tự vệ: dọa nạt, chạy trốn, tiết nhựa độc,.....

Ví dụ: Ếch cây, ếch giun, cá cóc Tam Đảo là chạy trốn

Ếch ương lớn là dọa nạt

Ếch nhà là tiết nhựa độc



- Có lợi:

+ Làm thực phẩm: cóc nhà, ếch đồng.

+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.

+ Làm thí nghiệm sinh học: ếch đồng.

+ Tiêu diệt các sâu bọ phá hoại mùa màng, sinh vật trung gian gây bệnh: ếch, cóc nhà, nhái, ...

- Có hại:

+ 1 số loài chứa độc tố: trứng cóc, gan cóc.

+ Là vật trung gian truyền bệnh giun sán: ếch đồng truyền bệnh sán dây.