Trọng tâm g của một vật rắn là gì

I - VẬT RẮN

Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động.

II - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

1. Các dạng cân bằng của vật rắn

- Cân bằng bền: Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài

- Cân bằng không bền: Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu

- Cân bằng phiếm định: Sau khi vật rời khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới.

2. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực

Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối

\[\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  = \overrightarrow 0 \]

Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó

III - TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN

- Trọng tâm G của vật rắn: là điểm đặt của trọng lực

- Cách xác định trọng tâm của các vật rắn mỏng, phẳng:

     + Đối với các vật có dạng hình học đối xứng đồng chất, trọng tâm của vật nằm ở trọng tâm hình học của vật.

+  Đối với các vật rắn mỏng phẳng có hình dạng bất kỳ, ta có thể dử dụng dây dọi để xác định trọng tâm của vật: treo vào các điểm khác nhau trên vật rắn sau đó vẽ lại phương của dây dọi, giao điểm của các đường đánh dấu là trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng.

IV - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

- Mặt chân đế: là phần diện tích đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các phần tiếp xúc của vật rắn với mặt phẳng đỡ.

- Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

- Mức vững vàng của vật rắn phụ thuộc vào diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm

Câu 2: SGK vật lí 1 trang 99:

Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm.

Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực của vật ấy.


Phương pháp xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng:

B1: Đặt vật lên một mũi kim

B2:

Nếu vật cân bằng thì vị trí mũi kim chính là trọng tâm của vật.

Nếu vật chưa thăng bằng, ta tiếp tục tìm vị trí mà vật thăng bằng trên mũi kim đó.


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Từ khóa tìm kiếm Google: gợi ý câu 2, cách làm câu 2, hướng dẫn câu 2 bài 17 cân bằng của vật ...

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Ngô Quốc Huy
  • Start date Dec 8, 2021

Trọng tâm [G] của một vật rắn:
A. là điểm đặt của trọng lực. B. là điểm đặt của lực ma sát. C. là điểm đặt của áp lực.

D. là điểm đặt của lực đàn hồi.

You must log in or register to reply here.

Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động.

Bạn đang xem: Trọng tâm của 1 vật rắn là gì



- Cân bằng bền: Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài

- Cân bằng không bền: Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu

- Cân bằng phiếm định: Sau khi vật rời khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới.


Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối

\[\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \]



- Trọng tâm G của vật rắn: là điểm đặt của trọng lực

- Cách xác định trọng tâm của các vật rắn mỏng, phẳng:

+ Đối với các vật có dạng hình học đối xứng đồng chất, trọng tâm của vật nằm ở trọng tâm hình học của vật.



+  Đối với các vật rắn mỏng phẳng có hình dạng bất kỳ, ta có thể dử dụng dây dọi để xác định trọng tâm của vật: treo vào các điểm khác nhau trên vật rắn sau đó vẽ lại phương của dây dọi, giao điểm của các đường đánh dấu là trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng.



IV - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

- Mặt chân đế: là phần diện tích đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các phần tiếp xúc của vật rắn với mặt phẳng đỡ.

- Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

Xem thêm: Em Đừng Đi Xa Quá Xin Em Đừng Đi Em Mà Trinh Dinh Quang, Hãy Tin Anh Lần Nữa

- Mức vững vàng của vật rắn phụ thuộc vào diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm


Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát


Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

á Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

á Cách xác định trọng tâm của vật rắn:

-          Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng hình học xác định thì trọng tâm trùng với tâm hình học của vật.

Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng bất kì, có thể xác định bằng thực nghiệm: Treo vật 2 lần bằng dây mảnh với các điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm của vật là giao điểm của 2 đường thẳng vẽ trên vật, chứa dây treo trong hai lần treo đó.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một vật khối lượng m = 8kg nằm cân bằng trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α= 30°. Lấy g = 10m/s2.

a]  Hãy phân tích vẽ các lực tác dụng lên vật để thấy rõ điều kiện: Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

b]  Tìm độ lớn của phản lực pháp tuyến và lực ma sát nghỉ do mặt nghiêng tác dụng lên vật.

Xem đáp án » 04/06/2020 5,955

Một vật có khối lượng m = 3,6kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình 62. Biết lực căng dây là 18N. Tính góc nghiêng α và phản lực của mặt nghiêng tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s2, ma sát là không đáng kể.

Xem đáp án » 04/06/2020 3,866

Trọng tâm của vật rắn có thể nằm ngoài phần vật chất của vật được không? Nếu được hãy giải thích trường hợp trọng tâm của một chiếc vòng nhẫn hình vành tròn, phân bố đều khối lượng?

Xem đáp án » 04/06/2020 2,725

Một chiếc đen có khối lượng 14kg được treo vào tường nhờ một dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây sao cho dây hợp với tường một góc 60°. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án » 04/06/2020 2,366

Một quả cầu có trọng lượng 48N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.

Xem đáp án » 04/06/2020 1,517

Một giá treo được bố trí như hình 63: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án » 04/06/2020 1,416

Video liên quan

Chủ Đề