Trò chơi đóng vai theo chủ de cho trẻ mầm non

Trò chơi này để các bé hiểu hơn về công việc buôn bán cũng như hiểu được giá trị của những thứ mình có xung quanh.

Chuẩn bị: Một số đồ chơi mô phỏng bánh, kẹo, rau, củ, quả, tôm, cá…(nếu có điều kiện cô có thẻ chuẩn bị rau, quả thật như: rau ngót, rau muống, củ cải, quả mận, quả quýt…).

Cách chơi:

Yêu cầu nhóm trẻ đóng vai người bán hàng sắp xếp thực phẩm theo từng loại.

Các nhóm trẻ đóng vai người mua thực phẩm phải đưa ra yêu cầu. Ví dụ: “Bác ơi bán cho tôi mớ rau ngót; Bác bán cho tôi quả mận…”. “Người mua” trả tiền và nói cảm ơn. “Người mua” và “người bán” chào tạm biệt nhau.


Trò bán hàng (hay còn gọi là chơi đồ hàng) (Chủ đề nghề nghiệp)

Đối với chủ đề về nước, thì trò chơi cửa hàng nước giải khát cũng là một ý tưởng không tồi mà các cô nên áp dụng. hãy chuẩn bị cho các bé quầy giải khát với các loại: nước dừa, nước mía, nước cam, tắc, chanh, nước ép trái cây,... đồng thời giải thích cho trẻ đây đều là những loại thức uống tốt cho sức khỏe, có tác dụng giải nhiệt cho mùa hè,...


Trò chơi cửa hàng nước giải khát (Chủ đề mùa hè và các mùa trong năm)

Mục đích: Phát triển ngôn ngữ, nhận biết đồ dùng

Chuẩn bị: Cửa hàng bày bán các loại đồ dùng học tập, đồ chơi (bút chì, hộp màu, bảng, vở, truyện tranh, búp bê, gấu bông…).

Cách chơi: Nhóm trẻ phục vụ trong cửa hàng xếp đồ chơi theo công dụng. Trẻ ở nhóm khác đến chọn mua. Những thứ cần thiết cho vào giỏ và ra quầy trả tiền. Người bán và người mua cảm ơn và chào nhau sau khi mua hàng.


Trò chơi đi siêu thị mua sắm (Chủ đề nghề nghiệp)

Chủ đề: Nghề nghiệp

Cô giáo cho trẻ nhập vai làm bác sỹ thú y để khám cho các con vật, cô giáo có thể cho bé học qua các từ về bộ phận cơ thể thông qua trò chơi này.

Cần chuẩn bị các dụng cụ như sau:

  • Các con vật đồ chơi như: gà, lợn, vịt, thỏ,...
  • Dụng cụ, đồ nghề của bác sỹ

Trò chơi bác sỹ thú y (chủ đề nghề nghiệp)

Một bé sẽ đóng vai làm bệnh nhân còn các bé còn lại sẽ đóng vai bác sỹ, y tá. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, y tá phụ giúp và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ, bệnh nhân phục tùng ý kiến của bác sĩ và y tá. Thông qua trò chơi này, trẻ có thể đạt được ý thức làm chủ tình huống vượt qua cả tầm kiểm soát của chúng. Một buổi gặp gỡ bác sĩ, một bệnh nhân hay thăm một bệnh viện sẽ dễ hiểu hơn và khá tốt cho trẻ nếu cô giáo muốn giúp trẻ giải thích những điều chưa biết vì tất cả đã được tái hiện trong khi chơi.

Muốn trẻ hứng thú và có kĩ năng trong khi chơi, cô giáo hãy hướng dẫn trẻ một cách tỉ mỉ và cụ thể: lời nói, cử chỉ, cách sử dụng dụng cụ để trẻ hiểu được “bé đóng vai bác sĩ thì phải chơi như thế nào”. Chẳng hạn, trước khi đến phòng khám của bác sĩ, cô giáo hãy cho trẻ biết chính xác những gì sẽ diễn ra. Đề cập đến những vấn đề có liên quan như “con có thể sẽ phải ngồi chờ một lúc trong phòng đợi”, “con có thể sẽ phải cởi quần áo ra”, “Cô y tá sẽ muốn đặt nhiệt kế vào miệng con”, “mọi người sẽ mặc những chiếc áo khoác trắng”,... để trẻ biết được những gì chúng sẽ gặp phải khi đến bệnh viện và cảm thấy tin tưởng vào những người chăm sóc chúng.

Thường thì trẻ được chơi nhóm bác sĩ thông qua hoạt động góc. Ở đây, trẻ được hòa mình, nhập vai để được làm bác sĩ, đồng thời còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp với bạn bè.

Các vật dụng bác sĩ cần có:

  • Ống nghe
  • Mũ bác sĩ
  • Băng gạc
  • Đồ nghề bác sĩ

Trò chơi đóng vai bác sĩ (Chủ đề nghề nghiệp)

Mục đích: Luyện cho trẻ các hành vi giao tiếp, ứng xử lịch thiệp.

Chuẩn bị:

  • Các đồ vật, đồ chơi để làm quà.
  • Một số tiết mục văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện.
  • Bánh kẹo, hoa quả (do phụ huynh mang đến để tổ chức sinh nhật tại lớp).
  • Trẻ cùng nhau trang trí lớp.
  • Cô thông báo cho cả lớp biết những ngày sinh nhật của trẻ trong tuần (tháng) và cùng với trẻ bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bạn. Trẻ có thể tự làm những món quà (đồ chơi, vẽ tranh, nặn quả) để tặng bạn.

Cách chơi:

  • Tổ chức sinh nhật: Có thể tổ chức riêng cho từng trẻ vào đúng ngày sinh nhật của trẻ đó hoặc tổ chức chung cho tất cả trẻ có ngày sinh nhật trong cùng tuần hay tháng đó.
  • Trong bữa tiệc sinh nhật của mình, trẻ phải tự giới thiệu và nó cảm xúc của mình về ngày sinh nhật trước cả lớp.
  • Cả lớp tặng quà sinh nhật cho bạn và chúc những điều tốt đẹp.
  • Biểu diễn văn nghệ và ăn bánh kẹo, trái cây.
  • Kết thúc buổi sinh nhật: Trẻ được tổ chức sinh nhật , nói lời cảm ơn với các bạn đến dự rồi chia tay và chào tạm biệt khi các bạn ra về.

Trò chơi tổ chức sinh nhật (chủ đề sinh nhật)

Trò chơi gia đình rất quan trọng với sự phát triển về ngôn ngữ, tình cảm và giao tiếp của trẻ. Trẻ từ sau 1,5 tuổi đã bắt đầu biết “giả vờ”, trước hết là "giả vờ" bản thân, ví dụ như: cầm cái cốc đưa lên môi giả vờ uống nước, ở giai đoạn này, nội dung trò chơi và đạo cụ đều xuất phát từ sinh hoạt hàng ngày của trẻ; bắt đầu dùng cái cốc cho chó bông uống nước. Sau 2 tuổi, trí tưởng tượng của trẻ tiếp tục phát triển. Tuổi lớn thêm trí lực nâng cao thêm, các tình huống của trò chơi gia đình cũng dần dần phức tạp hơn. Ví dụ trò chơi Gia đình của bé:

Cô cho trẻ đóng vai là bố, mẹ, con... Bố, mẹ thương yêu con, chăm sóc con, lo lắng khi con ốm đau. Con ngoan biết nghe lời bố mẹ, lễ phép, kính trọng bố mẹ...

Với trò chơi này, cô giáo có thể tạo tình huống mới để trò chơi phát triển.

Với vài ngày đầu trẻ vào góc cô cho trẻ đóng các vai bố, mẹ và các con nấu các món ăn trong gia đình. Sang đến vài ngày sau cô chuyển chủ đề rộng hơn có Ông Bà đến chơi gia đình và cả gia đình đi mua sắm đồ dùng trong siêu thị hay cùng nấu món ăn tổ chức sinh nhật cho con gái. Vài ngày sau tiếp cô lại tạo tình huống cả nhà đi tham quan công trình xây dựng hoặc cho trẻ đi thăm công viên. Với ví dụ miêu tả đơn giản như trên để thực hiện tốt cô giáo cần cung cấp cho trẻ những kỹ năng cùng biết tổ chức trò chơi với cô và cô cùng tham gia vào buổi chơi với trẻ để khuấy động nội dung chơi giúp trẻ phấn khởi khi chơi bởi trò chơi không phải lặp lại.


Trò chơi “gia đình” (chủ đề gia đình)

Khi tham gia chơi trò chơi nấu ăn, các bé sẽ tự mình sáng tạo ra cách chơi mới và học được cách chia sẻ đồ chơi để cùng vui chơi cùng bạn bè. Các bé có thể trở thành người đầu bếp tài ba hay một bác bán hàng vui tính, bán hàng cho các khách hàng nhí là những người bạn của mình. Để trò chơi được thú vị hơn, trẻ sẽ tự suy nghĩ để làm những món ăn sáng tạo của riêng mình. Khi chơi cùng bạn bè, các bé sẽ học được cách hợp tác, chia sẻ với người khác, biết cách phân công công việc cũng như giải quyết mâu thuẫn xảy ra khi đang chơi. Việc này sẽ giúp bé trở nên tự tin và hòa đồng hơn rất nhiều.

Trong trò chơi, một vài bé có thể đóng vai khách hàng ở quán ăn, hay có thể giả ốm để những trẻ còn lại nhận thức được nhiệm vụ của mình, nhận ra rằng mọi người cần đến sự giúp đỡ của bé.

Bé sẽ bắt đầu nấu các món ăn để chiều lòng khách hàng, hay nấu một bát cháo con con để chăm sóc người ốm. Khi đó các bé sẽ dần dần học được cách quan tâm người khác. Cô giáo cũng cần nhắc nhở để bé ý thức được việc sau khi chơi xong, bé cần dọn dẹp gọn gàng mọi thứ, và cất gọn trước khi làm việc khác. Dần dần bạn sẽ tạo được một thói quen tốt cho trẻ, để khi trưởng thành, bé sẽ là một người biết quan tâm người khác và gọn gàng, có ý thức.


Trò chơi nấu ăn (Chủ đề nghề nghiệp)

Khi tham gia chơi trò chơi nấu ăn, các bé sẽ tự mình sáng tạo ra cách chơi mới và học được cách chia sẻ đồ chơi để cùng vui chơi cùng bạn bè. Các bé có thể trở thành người đầu bếp tài ba hay một bác bán hàng vui tính, bán hàng cho các khách hàng nhí là những người bạn của mình. Để trò chơi được thú vị hơn, trẻ sẽ tự suy nghĩ để làm những món ăn sáng tạo của riêng mình. Khi chơi cùng bạn bè, anh chị, các bé sẽ học được cách hợp tác, chia sẻ với người khác, biết cách phân công công việc cũng như giải quyết mâu thuẫn xảy ra khi đang chơi. Việc này sẽ giúp bé trở nên tự tin và hòa đồng hơn rất nhiều.


Trò chơi: Cửa hàng quần áo (Chủ đề nghề nghiệp)

Đây cũng là một trò chơi khá thú vị về nghề nghiệp để trẻ thỏa sức sáng tạo. Cô giáo chọn một bé vào vai khách hàng và một bé là thợ làm tóc, các dụng cụ phục vụ kèm theo như: đồ uốn tóc, kéo, lược,... Tạo các tình huống khi khách vào tiệm thì chào khách hàng, hỏi khách muốn làm kiểu tóc như thế nào, chăm sóc tóc cho khách,..


Trò chơi thợ làm tóc (Chủ đề nghề nghiệp)

Nội dung trò chơi được phức tạp dần theo trình độ phát triển của trẻ.+ Ở trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi ): Trẻ tái tạo những hành động của ngườilớn.+ Ở trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi): Có thêm nội dung mới đó là mối quanhệ giữa người với người trong quá trình hoạt động chung.+ Ở trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) : Ngoài hai nội dung trên trẻ tái tạo mốiquan hệ bên trong cả về tình cảm, đạo đức,v.v…b. Vaichơi và hành động chơiVai chơi là một yếu tố quan trọng tạo nên trò chơi.Hành động chơi đó là những hành động mà trẻ em nhận thức được nhữnghành động của người lớn.c. Cácquan hệ của trẻ trong trò chơiTrong trò chơi có hai mối quan hệ:+ Quan hệ thực: Quan hệ giữa trẻ em và người khác trong quan hệ chơi.+ Quan hệ chơi: Đó là mối quan hệ giữa các vai chơi, sức sống của tròchơi phụ thuộc vào sự thiết lập và vận hành mối quan hệ giữa các vai chơi.d. Đồchơi và hoàn cảnh chơiĐồ chơi là vật thay thế cho vật thật. Có hai loại đồ chơi đó là:+ Đồ chơi người lớn làm cho trẻ.+ Đồ chơi do trẻ tự làm ra: Trẻ lấy vật này để thay thế cho vật khác ( lá-tiền).Trong bốn yêu tố trên thì chủ đề và nội dung chơi quyết định tất cả cácyếu tố sau.Người lớn cần tôn trọng tính tự nguyện, tính tự chủ của trẻ trong khi chơi.Giáo viên mầm non nên căn cứ vào nội dung giáo dục để thiết kế thành các tròchơi cho trẻ, vừa để thỏa mãn nhu cầu của trẻ, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục,giúp trẻ lựa chọn được chủ đề, nội dung chơi đích thực, giúp trẻ phân vai vàthiết lập các mối quan hệ trong trò chơi. Cần tạo ra những tình huống trong tròchơi để trẻ lựa chọn thực hiện kiểu ứng xử phù hợp. Cần giúp trẻ tao ra nhữngmối quan hệ tinh thần tôn trọng bình đẳng của trẻ trong trò chơi.Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng17Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 1.5.4: Vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu giáoNhững phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ mẫu giáođược phát triển mạnh mẽ nhất là trong hoạt động vui chơi.a. Hoạtđộng vui chơi ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành tính chủ định của quá trìnhtâm lý. Nếu đứa trẻ không chú ý và nhớ những điều kiện của trò chơi thì nó sẽhành động tự do dẫn đến nguy cơ bị các bạn cùng chơi không chơi cùng. Để tròchơi được thành công buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủđịnh.b. Sự phát triển tư duyTrong hoạt động vui chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻphải nhập vai và thực hiện các vai chơi vói vật thay thế trong khi hành động vớivật thay thế trẻ suy nghĩ về đồ vật thực. Trẻ phải dựa vào các hình ảnh đã biếtđể thực hiện vai chơi của mình.Ví dụ: Cô giáo thường có các hoạt động như: dạy trẻ đọc thơ, dạy hát,múa,v.v… Từ đó hành động của trẻ bắt đầu rút gọn và mang tính khái quát vàchuyển dần dần vào trong đầu. Trẻ bắt chước những việc làm của cô giáo.c. Sự phát triển tưởng tượngTưởng tượng là một quá trình nhận thức, xây dựng hình ảnh mới dựngvào những hình ảnh đã biết.Trong quá trình chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ phải thực hiện cáchành động của các vai chơi mà phụ thuộc vào vật thay thế. Từ đó trẻ buộc phảitưởng tượng ra hành động chơi. Như vậy hoạt động vui chơi quyết định sự hìnhthành và phát triển tưởng tượng ở lứa tuổi này.d. Sự phát triển ngôn ngữTình huống chơi đòi hỏi mỗi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có mộttrình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu trẻ không diễn đạt được mạchlạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi, nếu không hiểu đượcnhững lời chỉ dẫn hay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì nó không thể chơi, trẻphải phát triển ngôn ngữ một cách rõ rang mạch lạc.e. Sựphát triển tình cảmTình cảm được nảy sinh từ mối quan hệ giữa người với người, trong tròchơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào hai mối quan hệ : quan hệ thựcSinh viên: Nguyễn Thị Hằng18Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 và quan hệ chơi. Trẻ nhập vai vào mối quan hệ đó, từ đó tình cảm này được sinhthành và phát triển.f. Sự phát triển ý chíTính mục đích, tính tự chủ, tính kiên trì đây là các phẩm chất của ý chíđược hình thành và phát triển mạnh trong khi chơi.Vậy đây là hoạt động chủ đạo quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ mẫugiáo.1.5.5: Khả năng nghe hiểu lời nóiTính giác là cơ quan phân tích giúp cho việc hấp thu âm thanh của ngônngữ. Cùng với sự phát triển của trẻ, dần dần sẽ phát triển sự chú ý lắng nghe, trigiác âm thanh của ngôn ngữ.Khả năng nghe hình thành sớm ở hai, ba tuần đầu, trẻ đã iết phản ứngngôn ngữ.Ở mẫu giáo nhỡ, sự tri giác bằng thính giác đang phát triển mạnh mẽ khitrẻ được tiếp xúc với môi trường xung quanh, xem vô tuyến, nghe đài truyềnthanh, nghe đĩa, v.v… Giáo viên nên tổ chức “ những phút im lặng “, “ biếnnhững phút này thành các bài tập”, “ ai nghe rõ hơn”, “đoán câu nói”,v.v.. Giáoviên dạy trẻ (4-5 tuổi) hiểu được người khác nói và phân biệt các giọng nói,giọng điệu khác nhau. Trẻ nghe và hiểu được những từ, những câu, nghe hiểucác nội dung các lời nói. Trẻ hiểu những câu chuyện, bài hát, bài thơ phù hợpvới lứa tuổi, biết thể hiện thái độ thích hợp khi nghe.1.5.6: Phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đềTrò chơi đóng vai theo chủ đề thực chất là sự mô phỏng của trẻ em về đờisống xã hội của người lớn bằng việc ướm thử mình vào những người nào đótrong xã hội rồi bắt chước hành động của họ để thực hiện chức năng xã hội nhưmột sự tập dượt làm người lớn. Do đó, việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóngvai theo chủ đề là tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nguyện vọng là muốn làmngười lớn, từ đó cần định ra các biện pháp có tác động tích cực đối với sự pháttriển của trẻ khi chúng chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề. Khi tổ chức cho trẻchơi trò chơi đóng vai theo chủ đề giáo viên cần lưu ý mấy điểm sau:a. Giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ biết nhập vaiSinh viên: Nguyễn Thị Hằng19Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 Những hành động mà trẻ thường bắt chước người lớn như : bế em bé, choem ăn, ru cho em ngủ..v.v… Nhưng có trẻ khi làm hành động mà không biếtmình đang làm gì. Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề thì đóng vai là khâu thenchốt của trò chơi, do đó trong việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ,giáo viên cần câu hỏi cho trẻ biết mình đóng là ai và đang làm gì bằng nhữngcâu hỏi như: Bác sĩ thường làm gì? Bác đang tiêm cho ai?.v.v… Qua đó trẻ tiếpthu được cách ứng xử giữa người với người trong cuộc sống.b. Cầnhướng hành động của người lớn, nhưng những hành động đó còn ngây ngô,rời rạc. Có cháu đang ru “em bé” ngủ bằng gối thì liền ngay sau đó lại chơi phingựa bằng chiếc gối đó. Điều đó chứng tỏ trẻ chưa biết hướng hành động củamình vào một chủ đề chơi nhất định. Như vậy trò chơi sẽ khó duy tri.Bởi vậy, giáo viên cần khéo léo dẫn dắt cho trẻ biết thêm những công việcmà người lớn thường làm để trẻ có thể chơi có định hướng mà không bị lạc đề.Ví dụ: Đối với chủ đề “ Bệnh viện”, người lớn cần nói cho trẻ biết ở bệnhviện có những ai (bác sĩ, cô y tá, người bệnh.v.v…) và công việc của từng người(bác sĩ khám bệnh, tiêm thuốc, dặn dò bệnh nhân những điều cần thiết với tháiđộ ân cần.v.v…) chơi như vậy hành động của trẻ sẽ được xác định rõ ràng hơn.Đây là bước tiến đáng kể trong sự phát triển đời sống tâm lý trẻ, cần cho hoạtđộng học tập và lao động sau này.c. Biết phối hợp hành động với bạn chơi trong khi chơiTrẻ chơi tự do sẽ dẫn đến không có những hành động liên kết trong khichơi. Trẻ chưa biết hợp tác với nhau hay nói đúng hơn là chưa biết chơi vớinhau, phối hợp với nhau để trò chơi thêm hấp dẫn.d. Người lớn không bao giờ áp đặt hay dùng mệnh lệnh trong khi hướng dẫn trẻchơi.Vui chơi là một hoạt động độc lập của trẻ nên khi tổ chức trò chơi đóngvai theo chủ đề cần phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, khuyến khích nhữngsáng kiến của trẻ trong việc đóng vai, tìm vật thay thế, kích thích trí tưởng tượngcủa trẻ trong việc tạo ra nhiều hoàn cảnh chơi mới mẻ.Giáo viên nên lôi cuốn trẻ vào những trò chơi hấp dẫn, vừa sức và tốt nhấtnên cùng chơi với trẻ để làm mẫu các hành động chơi, trực tiếp tạo ra các tìnhhuống chơi để giúp trẻ phối hợp với nhau giữa các vai và kịp thời động viên,Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng20Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 khuyến khích những trẻ biết chơi đúng, chơi hay và cũng kịp thời uốn nắnnhững hành vi sai trái của trẻ, nhất là khi xảy ra xung đột giữa các vai chơi.Khi hướng dẫn trẻ chơi, người cần khéo léo đưa những quy tắc sống,những chuẩn mực đạo đức của xã hội người lớn vào trò chơi của trẻ. Lúc đầu chỉlà sự thỏa thuận, là quy ước với nhau, sau đó mới thành quy tắc và trở thànhluật. Chẳng hạn, đối với trò chơi “ Đi tàu hỏa “, để trò chơi này được tiến hànhtrẻ cần thỏa thuận với nhau, hành khách phải mua vé, ngồi đúng ghế; người soátvé thì đeo băng đỏ; người lái tàu thì phải ngồi đúng toa đầu máy để lái tàu; khitàu chạy không được nhảy ra khỏi tàu.v.v…Trong khi hướng dẫn trẻ hoạt động, giáo viên cũng phải uốn nắn lỗi trongcâu nói của trẻ. Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi để trẻ trả lời bằng những câughép. Câu hỏi có thể đi từ dễ đến khó.Ví dụ: Tại sao hôn nay Lan không đi học?Tại sao hôm nay mọi người trong thành phố đềi treo cờ?Trả lời: Lan không đi học vì Lan bị ốm.Vì bị ốm nên Lan không đi học.Lan vì bị ốm nên không đi học.Đầu tiên trẻ trả lời vế phụ chỉ nguyên nhân (vì Lan ốm ). Sau đó bắt trẻnhắc lại câu hoàn chỉnh gồm vế phụ. Giáo viên chú ý giúp trẻ đặt nhiều kiểu câubằng cách thay đổi vị trí các vế của câu ghép. Cô luôn luôn chú ý đến lời nói củatrẻ, uốn nắn lỗi ngữ pháp cho trẻ, đưa vào lời nói của trẻ những cấu trúc ngữpháp phù hợp với tình huống nói năng.Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng21Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG2.1: Thực trạng việc xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vaitheo chủ đề ở các trường mầm non hiện nay2.1.1: thực trạng lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trò chơiđóng vai theo chủ đề2.1.2: Thực trạng về tạo môi trường cho trẻ2.1.3: Mức độ tích lũy kinh nghiệm và làm sống lại kinh nghiệm bằngcác biện pháp khác nhau cho trẻ trong trò chơi2.1.4: Quá trình và tổ chức hướng dẫn trò chơi2.2: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ2.2.1: Khách thể nghiên cứu2.2.2: Phương pháp điều tra2.2.3: Kết quả điều tra sự phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ thu đượcqua bảng 2 và bảng 3CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG3.1: Cách thức tiến hành3.2: Thời gian tiến hành thực nghiệm tác động3.3: Giáo án thực nghiệmPHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận2. Kiến nghịSinh viên: Nguyễn Thị Hằng22Lớp: ĐHGD Mầm non A - K55