Tại sao phải điều chế NH3

Amonia [bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/],[1] còn được viết là a-mô-ni-ắc,[1] là một hợp chất của nitơ và hydro có công thức hóa học NH3. Là một hydride nhị phân ổn định và hydride pnictogen đơn giản nhất, amonia là một chất khí không màu, có mùi hăng đặc trưng[ mùi khai ]. Nó là một chất thải nitơ phổ biến, đặc biệt là giữa các sinh vật sống dưới nước, và nó góp phần đáng kể vào nhu cầu dinh dưỡng của các sinh vật trên cạn bằng cách đóng vai trò là tiền chất của thực phẩm và phân bón. Amonia, trực tiếp hoặc gián tiếp, cũng là một chất xây dựng để tổng hợp nhiều sản phẩm dược phẩm và được sử dụng trong nhiều sản phẩm tẩy rửa thương mại. Nó chủ yếu được thu thập bằng cách tổng hợp hạ mức của không khí và nước.

Amonia
4 NH 3 + 3 O 2 500 o C 2 N 2 + 6 H 2 O {\displaystyle {\ce {4NH3 + 3O2 ->[500^o C] 2N2 + 6H2O}}}

Nguyên tử kim loại loại kiềm hoặc nhôm:

2 NH 3 + 2 Na 350 o C 2 NaNH 2 + H 2 {\displaystyle {\ce {2NH3 + 2Na ->[350^o C] 2NaNH2 + H2}}} 2 NH 3 + 2 Al 800 900 o C 2 AlN + 3 H 2 {\displaystyle {\ce {2NH3 + 2Al ->[800-900^o C] 2AlN + 3H2}}}

Tác dụng với dung dịch muối:

3 NH 3 + AlCl 3 + 3 H 2 O ⟶ Al [ OH ] 3 + 3 NH 4 Cl {\displaystyle {\ce {3NH3 + AlCl3 +3H2O -> Al[OH]3 + 3NH4Cl}}}

Tính base yếuSửa đổi

Tan trong nướcSửa đổi

Theo thuyết Brønsted-Lowry, NH3 khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử amonia kết hợp với ion H+ của nước tạo thành cation amoni NH4+ và giải phóng anion OH-, lúc này nước sẽ đóng vai trò là axit.

NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH {\displaystyle {\ce {NH3 + H2O NH4+ + OH-}}} \]

Ion OH- làm cho dung dịch có tính base, tuy nhiên so với dung dịch kiềm mạnh [thí dụ xút, potat, nước vôi trong...] cùng nồng độ thì nồng độ anion OH- do amonia tạo thành nhỏ hơn nhiều. Do có tính base nên dung dịch amonia làm cho quỳ tím hóa xanh còn dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển thành hồng. Do đó để phát hiện amonia, người ta dùng quỳ tím ẩm để nhận ra khí này.

Tác dụng với axitSửa đổi

H.1 Sự tạo thành "khói" amoni chloride

Amonia [ở dạng khí cũng như dung dịch] dễ dàng trung hòa axit tạo thành muối amoni. Thí dụ:

2 NH 3 + H 2 SO 4 ⟶ [ NH 4 ] 2 SO 4 {\displaystyle {\ce {2NH3 + H2SO4 -> [NH4]2SO4}}}

hay

NH 3 + H + ⟶ NH 4 + {\displaystyle {\ce {NH3 + H+ -> NH4+}}}

Khi đặt hai bình mở nút đựng dung dịch HCl đặc và dung dịch NH3 ở gần nhau thì thấy có "khói" màu trắng tạo nên [hình 1]. Do HCl và NH3 là những hợp chất dễ bay hơi nên chúng đã hóa hợp với nhau tạo thành tinh thể muối amoni chloride, chính tinh thể này đã tạo nên hiện tượng "khói".

NH 3 [ k ] + HCl [ k ] ⟶ NH 4 Cl [ r ] {\displaystyle {\ce {NH3[k] + HCl[k] -> NH4Cl[r]}}}

Phản ứng này được dùng để nhận biết khí amonia.

Tác dụng với dung dịch muốiSửa đổi

H.2 Sục khí amonia vào dung dịch đồng [II] sunfat tạo kết tủa xanh lam và dung dịch amoni sunfat.

Dung dịch amonia có khả năng tạo kết tủa nhiều hydroxide kim loại khi tác dụng

Thí dụ trong hình 2, dung dịch amonia đã phản ứng với dung dịch đồng[II] sunfat tạo kết tủa xanh lam:

NH 3 + H 2 O + CuSO 4 ⟶ [ NH 4 ] 2 SO 4 + Cu [ OH ] 2 {\displaystyle {\ce {NH3 + H2O + CuSO4 -> [NH4]2SO4 + Cu[OH]2 v}}}

Khả năng tạo phứcSửa đổi

Dung dịch amonia có khả năng tạo phức với rất nhiều hợp chất khó tan của kim loại như Cu, Ag, Ni, Pb, Zn,

Vì các cation này có orbital trống nên có thể tiếp nhận cặp electron chưa liên kết trong nguyên tử N của NH3.

M [ OH ] 2 + 4 NH 3 ⟶ [ M [ NH 3 ] 4 ] [ OH ] 2 {\displaystyle {\ce {M[OH]2 + 4NH3 -> [M[NH3]4][OH]2}}} [với M = Cu, Zn, Pb,] Ni [ OH ] 2 + 6 NH 3 ⟶ [ Ni [ NH 3 ] 6 ] [ OH ] 2 {\displaystyle {\ce {Ni[OH]2 + 6NH3 -> [Ni[NH3]6][OH]2}}} Ag + + 2 NH 3 ⟶ [ Ag [ NH 3 ] 2 ] + {\displaystyle {\ce {Ag+ + 2NH3 -> [Ag[NH3]2]+}}}

Điều chếSửa đổi

Trong phòng thí nghiệm: 2 NH 4 Cl + Ca [ OH ] 2 ⟶ NH 3 + CaCl 2 + H 2 O {\displaystyle {\ce {2NH4Cl + Ca[OH]2 -> NH3 + CaCl2 + H2O}}}

Trong công nghiệp:

Phần lớn NH3 [90%] được sản xuất theo phương thức Haber-Bosch với N 2 {\displaystyle \mathrm {N_{2}} } từ không khí, H 2 {\displaystyle \mathrm {H_{2}} } từ khí Mêtan [ C H 4 {\displaystyle \mathrm {CH_{4}} } ] và nước.

CH 4 + H 2 O CO + 3 H 2 {\displaystyle {\ce {CH4 + H2O CO + 3H2}}} [xúc tác Ni, nhiệt độ cao]

N 2 + 3 H 2 2 NH 3 {\displaystyle {\ce {N2 + 3H2 2NH3}}} [ΔH = 92 kJ/mol]

Phản ứng trên thuận nghịch và tỏa nhiệt, do đó phải có các điều kiện phù hợp để chuyển dịch cân bằng về bên phải theo nguyên lý Le Chatelier. Thực tế, phản ứng này thường được thực hiện ở 450500 , 200300 atm, xúc tác là hỗn hợp Fe, Al2O3, K2O, nhưng hiệu suất chỉ từ 2025%. Phương thức CaCN2 của Rothe-Frank-Caro:

CaCN 2 + 3 H 2 O ⟶ CaCO 3 + 2 NH 3 {\displaystyle {\ce {CaCN2 + 3H2O -> CaCO3 + 2NH3}}}

Phương thức Persek từ nhôm nitride AlN và nước:

2 AlN + 3 H 2 O ⟶ Al 2 O 3 + 2 NH 3 {\displaystyle {\ce {2AlN + 3H2O -> Al2O3 + 2NH3}}}

Từ NO và H2:

2 NO + 5 H 2 ⟶ 2 NH 3 + 2 H 2 O {\displaystyle {\ce {2NO + 5H2 -> 2NH3 + 2H2O}}}

Khử hydro bằng nitơ [tiếng anh: hydrodenitrogenation]

3 H 2 + R 3 N ⟶ 3 R H + NH 3 {\displaystyle {\ce {3H2 + R3N -> 3R-H + NH3}}}

Ứng dụngSửa đổi

Ứng dụng chủ yếu của amonia là điều chế phân đạm, điều chế axit nitric, là chất sinh hàn, sản xuất hiđrazin N2H4 dùng làm nhiên liệu cho tên lửa. Ngoài ra, dung dịch amonia còn được dùng làm chất tẩy rửa gia dụng.

Nguy hiểmSửa đổi

Nếu hít nhiều amonia sẽ bị bỏng đường hô hấp [rát cổ họng]. Khí amonia gấy ức chế thần kinh tạo nên cảm giác khó chịu cáu gắt. Triệu chứng: Ho, đau ngực [nặng], đau thắt ngực, khó thở, thở nhanh, thở khò khè.

  • Mắt, miệng, họng: Chảy nước mắt và đốt mắt, mù mắt, đau họng nặng, đau miệng, môi sức.
  • Tim mạch: Nhanh, mạch yếu, sốc.
  • Thần kinh: Lẫn lộn, đi lại khó khăn, chóng mặt, thiếu sự phối hợp, bồn chồn, ngẩn ngơ.
  • Da: Môi xanh lợt màu, bỏng nặng nếu tiếp xúc lâu.
  • Dạ dày và đường tiêu hóa: Đau dạ dày nghiệm trọng, nôn.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b Đặng Thái Minh, "Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens dorigine française", Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 49.
  2. ^ 40 C.F.R.: Appendix A to Part 355The List of Extremely Hazardous Substances and Their Threshold Planning Quantities [PDF] . Government Printing Office. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2011. Chú thích journal cần |journal= [trợ giúp]
  3. ^ Mineral Commodity Summaries 2020, p. 117 Nitrogen [PDF]. USGS. 2020. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  4. ^ Nitrogen [fixed] - ammonia statistics. USGS. 2017. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  5. ^ R. Norris Shreve; Joseph Brink [1977]. Chemical Process Industries [ấn bản 4]. tr.276. ISBN978-0-07-057145-7. See also Gas carrier and Bottled gas.
  6. ^ Ammonium hydroxide physical properties [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2007.
  7. ^ Pliny the Elder, The Natural History, Book XXXI, Chapter 39. [7.] - The various kinds of salt; the methods of preparing it, and the remedies derived from it.
  8. ^ Hoover, Herbert [1950]. Georgius Agricola De Re Metallica - Translated from the first Latin edition of 1556. New York: Dover Publications. tr.560. ISBN978-0486600062.
  9. ^ a b Chisholm 1911, tr.861.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFChisholm1911 [trợ giúp]
  10. ^ Kirschbaum, B; Sica, D; Anderson, F. P. [1999]. Urine electrolytes and the urine anion and osmolar gaps. The Journal of Laboratory and Clinical Medicine. 133 [6]: 597604. doi:10.1016/S0022-2143[99]90190-7. ISSN0022-2143. PMID10360635.
  11. ^ Shannon, Francis Patrick [1938] Tables of the properties of aqua-ammonia solutions. Part 1 of The Thermodynamics of Absorption Refrigeration. Lehigh University studies. Science and technology series
  12. ^ An ammonia-water slurry may swirl below Pluto's icy surface. Purdue University [ngày 9 tháng 11 năm 2015]
  13. ^ a b Haynes, William M. biên tập [2013]. CRC Handbook of Chemistry and Physics [ấn bản 94]. CRC Press. tr.926. ISBN9781466571143.
  14. ^ Chisholm 1911, tr.862.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFChisholm1911 [trợ giúp]
  15. ^ Baker, H. B. [1894]. Influence of moisture on chemical change. J. Chem. Soc. 65: 611624. doi:10.1039/CT8946500611.
  1. Hóa học vô cơ, tập hai, Hoàng Nhâm, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
  2. Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Liên kết ngoàiSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Amonia.
  • AMONIAC tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Ammonia [chemical compound] tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]
  • CID 222 từ PubChem

Video liên quan

Chủ Đề