Hàm khả vi liên tục là gì

X

Bảo mật & Cookie

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Đã hiểu!
Quảng cáo

Khi học về dãy hàm hay tích phân phụ thuộc tham số ta quan tâm đến:

tính liên tục,

tính khả tích,

tích khả vi

của hàm giới hạn và tích phân phụ thuộc tham số. Dưới đây ta tập trung vào việc quan sát tính khả tích và khả vi, đặc biệt việc sử dụng tích khả tích để chứng minh tính khả vi.

Ta bắt đầu với dãy hàmlà các hàm khả vi. Trước hết ta quan sát một số ví dụ để thấy nếu dãy hàmhội tụ đều đến hàmtrongthì hàm giới hạnchưa chắc khả vi.

VD 1: Xuất phát từ hàm không khả vi

Ta làm nhiễu đồ thị của hàm này một chút bằng cách

Không khó tính toán

nên dãylà

dãy gồm các hàm khả vi trên

hội tụ đều, trênđến hàm không khả vi

Trong ví dụ này chỉ có một điểm không khả vi. Liệu giới hạn đều của dãy hàm khả vi vẫn có thể khả vi đâu đó không?

VD2: Hàm Weierstrass

không khả vi tại bất kỳ điểm nào trong

là giới hạn đều của dãy các đa thức lượng giác

là các hàm khả vi vô hạn.

Một cách tổng quát, Weierstrass đã chỉ ra:

Với bất kỳ hàm liên tụcđều có dãy các đa thứchội tụ đều đếntrên

Các bạn tham khảo thêm

//en.wikipedia.org/wiki/Stone%E2%80%93Weierstrass_theorem

KhiS. N. Bernstein còn chỉ ra cụ thể dãy các đa thức Bernstein

vớilà đơn thức Bernstein.

Chi tiết các bạn tham khảo

//en.wikipedia.org/wiki/Bernstein_polynomial

Cũng trường hợp này, ta thác triển chẵn, chu kỳđược hàm chẵn, tuần hoàn chu kỳKhi đó L. Fejer chỉ ra dãy các đa thức

với hệ số Fourier

Vậy điều kiện gì đảm bảo hàm giới hạn khả vi?

Một trong các điều kiện cần:

dãy các đạo hàm hội tụ đều trong,

bản thân dãy hàm đã cho chỉ cần hội tụ tại một điểm

Do tính khả vi có tính chất địa phương nên ta có thể tinh chỉnh một chút: cố định

bản thân dãy hàm hội tụ tại,

cóđủ nhỏ đểvà dãy đạo hàm hội tụ đều đến hàmtrong

Khi đóhội tụ đếntrong. Hơn nữakhả vi trênvà

trong

Ta sẽ sử dụng kết quả về tính khả tích của dãy hàm khả tích hội tụ đều để chứng minh kết quả trên. Muốn vậy ta cần tăng giả thiết, cụ thểliên tục trênKhi đó dãy nguyên hàm

hội tụ trênđếnLại có

và dãyhội tụ, ký hiệu giới hạn nàyKhi đó dãyhội tụ trongđếnTừ đây ta có điều phải chứng minh.

Giả thiết về tính liên tục là đòi hỏi khá mạnh. Trong sách Giáo trình Giải tích tập 2 của các thầy Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn không cần đến giả thiết này. Có khá nhiều ví dụ về hàm khả vi, có đạo hàm không khả tích Riemann. Ví dụlà hàm khả vi trongcó đạo hàm

là hàm không bị chặn trongnên không khả tích trong đó.

Ví dụ về hàm khả vi, có đạo hàm bị chặn và không khả tích Riemann, được Volterra lần đầu tiên đưa ra. Ví dụ này được xây dựng khá phức tạp. Các bạn tham khảo

//en.wikipedia.org/wiki/Volterra%27s_function

Ví dụ đơn giản hơn được C. Goffman đưa ra. Ví dụ này có nhiều nét giống ví dụ của E. L. Grinberg về Định lý Sard. Các bạn tham khảo

//bomongiaitich.wordpress.com/2014/07/23/phan-vi-du-dinh-ly-sard/

PDF Document

Câu hỏi khác liên quan đến vấn đề này: hàm khả vi, ta có thể khôi phục lại hàm từ đạo hàm của nó nhờ tích phân?

Trường hợpcó đạo hàmlà hàm khả tích Riemann trênthì nó có tập các điểm gián đoạn có độ đo không. Khi đó

khả vi hầu khắp nơi vàhầu khắp nơi. Hơn nữa

trên

Một cách tổng quát, nếu một hàmliên tục tuyệt đối địa phương thì

nó khả vi hầu khắp nơi, có đạo hàmkhả tích Lebesgue địa phương trong,

Các bạn thử dùng kết quả này để đưa ra các kết quả về tính khả vi của hàm giới hạn nhờ các Định lý hội tụ trội Lebesgue hay hội tụ đơn điệu B. Levi.

Ta chuyển sang tích phân phụ thuộc tham số cận hữu hạn

với

+ khả tích trêntheovới mỗicố định,

+ có đạo hàm riêng theovới mỗicố định.

Câu hỏi:

+có khả vi trongkhông?

+ Nếu có thì liệu

có đúng không?

VD3: Xét hàmxác định bởi

không khả vi tại

VD4: Xét Xét hàmxác định bởi

có đạo hàm

nên

Vậy điều kiện gì để không xảy ra những điều như các ví dụ trên?

Trong Giáo trình Giải tích tập 2 đòi hỏi thêm

là hàm liên tục trên

Cũng giống dãy hàm, tính khả vi mang tính địa phương nên tinh chỉnh: cố định

Giả sử cóđểvà

là hàm liên tục trên

Khi đókhả vi trongvà

Để chứng minh ta dùng tính khả tích của, cụ thể

.

Ngoài ra, chú ý tính liên tục của

ta có

là nguyên hàm của

.

Như vậy ta có điều phải chứng minh.

Tuy nhiên điều kiện liên tục của đạo hàm riêng thực sự mạnh. Ta chỉ cần đạo hàm riêngbị chặn là đủ. Các bạn tham khảo

//math.stackexchange.com/questions/11654/passing-the-derivative-inside-the-integral

Trong Giáo trình Giải tích tập 2 đưa ra việc sử dụng tính khả vi của tích phân phụ thuộc tham số để chứng minh tính khả tích. Ở đó ta cần tính liên tục củatrênSau khi học tích phân bội ta sẽ thấy điều kiện liên tục mạnh so với tính khả tích. Thực sự ta chỉ cần tính khả tích để chứng minh tính khả tích. Kết quả mạnh về điều này các bạn tham khảo

//en.wikipedia.org/wiki/Fubini%27s_theorem

Quảng cáo

Share this:

Có liên quan

  • Một số cách tính tích phân suy rộng
  • Tháng Sáu 8, 2011
  • Trong "Tham Khảo"
  • Tập có độ đo không
  • Tháng Tám 14, 2011
  • Trong "Tham Khảo"
  • Trao đổi bài giảng K54A1C
  • Tháng Chín 13, 2010
  • Trong "Bài giảng"

Video liên quan

Chủ Đề