Tại sao nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới

Năm 1917 nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ra đời, năm 1924 thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, bao gồm 15 nước cộng hoà được thành lập. Sau Đại chiến thế giới thứ lI [sau năm 1945], hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, mà Liên Xô là trụ cột. Năm 1991, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã. Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba vẫn tiếp tục đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, và ở mỗi nước đã và đang tiến hành nhiều chính sách đổi mới, cải cách xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp trị, xây dựng nền kinh tế thị trường, thực hiện cải cách, dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội. Trong giai đoạn đổi mới, đường lối phát triển kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa là phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, tập thể, cá thể, tiểu chủ, tư Š bản tư nhân, tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật và giao với thị trường thế giới.

Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa có các đặc điểm cơ bản sau: thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước là thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc, hình thức phổ biến là chính thể cộng hoà dân chủ, không có hình thức chính thể quân chủ lập hiến như các nước tư sản; mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Sự hình thành phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Mác - Lênin

Sự ra đời và tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới đã đem lại những thành tựu to lớn cho nhân loại. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái ưào, nhưng điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại; loài người vân đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.1

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, một xã hội mới ra đời bao giờ cũng được thai nghén từ trong lòng xã hội cũ, trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn nội tại khách quan của xã hội. Khi mâu thuẫn xã hội lên tới đỉnh điểm, cách mạng xã hội nổ ra là tất yếu. Thắng lợi của cách mạng đưa tới việc xoá bỏ nhà nước cũ, thiết lập nhà nước kiểu mới. Thực tế đã chứng minh luận điểm đó.

Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản dần chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên hầm trọng. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất phát triển ngày càng cao. Cùng với nó, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản cũng ngày càng sâu sắc. Giai cấp tư sản rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Nỗi cùng khổ quẫn bách của giai cấp vô sản trở nên nặng nề hơn bao giờ hết, ý thức giác ngộ chính trị của họ ngày càng được nâng cao, trước đó họ phải nhẫn nhục chịu để cho giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nhưng đến “thời kì bão táp” họ đã bị đẩy đến chỗ phải có hành động lịch sử. Tất cả những yếu tố đó là những tiền đề cho một cuộc cách mạng xã hội có thể nổ ra. Trong hoàn cảnh đó, các chính đảng, đội tiên phong chiến đấu của giai cấp vô sản được vũ hang bằng học thuyết Mác - Lênin, trên cơ sở nhận thức rõ tình thế và thời cơ cách mạng, nắm vững quan điểm về bạo lực cách mạng, phát động quần chúng đứng lên làm cách mạng, đập tan chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân. Thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản đưa đến việc thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Ngoài ra, cách mạng vô sản cũng có thể xảy ra ở những nước chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Ở những nước này, yếu tố dân tộc và thời đại có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của nhân dân lao động. Khi xuất hiện những tiền đề kinh tế xã hội ở trong nước, cùng với sự tác động của yếu tố quốc tế, tạo điều kiện thuận lọi cho phong trào cách mạng của nhân dân lao động nổ ra và thắng lợi, xoá bỏ nhà nước cũ, thiết lập nhà nước của nhân dân lao động.

Cơ sở kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Ở đây cần nhấn mạnh rằng, chế độ công hữu không phải là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội, công hữu về tư liệu sản xuất phải được coi là mục tiêu cần đạt tới của chủ nghĩa xã hội. Quá trình công hữu hoá tư liệu sản xuất hoàn toàn tùy thuộc vào quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.

Cơ sở xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa là quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, trong đó nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Trong thời kì đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp thống trị cũ mới chỉ bị lật đổ khỏi địa vị cầm quyền, vẫn còn nuôi dưỡng âm mưu chống đối nhân dân lao động một cách quyết liệt. Bởi vậy, đấu tranh giai cấp trong thời kì cách mạng mới thành công còn hết sức gay gắt. Dần dần, khi nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng chứng tỏ sức sống và sự thắng lợi của mình, giai cấp thống trị cũ ngày càng được giáo dục, cải tạo, chúng sẽ dần từ bỏ âm mưu chống đối, đối kháng giai cấp vì thế giảm dần từng bước. Khi đó, trong xã hội vẫn còn có các giai cấp, tầng lớp có lợi ích không hoàn toàn giống nhau nhưng không đối lập nhau mà cơ bản là thống nhất với nhau.

Các nhà nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới đã tồn tại như một hệ thống trong thế kỉ XX, có khả năng đối trọng mạnh mẽ với hệ thống tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh đó, hàng loạt các nước khác trên thế giới cũng định hướng theo con đường xã hội chủ nghĩa như Angola, Mozambic, Nicaragoa, Lào, Mông cổ... Do mắc phải những hạn chế sai lầm về nhiều mặt nên cuối thế kỉ XX, Liên Xô và các nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã. Trước thực trạng đó, nhiều người tỏ ra hoài nghi về quy luật phát triển xã hội mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra. Tuy nhiên, sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu hoàn toàn không phải là sự sụp đổ của học thuyết Mác - Lênin mà “đó là sụp đổ của một mô hình lỗi thời được phổ biến ở nhiều nước tới mức đồng dạng”' mà những nước này lựa chọn. Công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc, Việt Nam thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đã là một thực tiễn sinh động để khẳng định:

“Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước đều có hai vẩn đề: Một là, nhận thức đủng đắn những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học; Hai là, vận dụng sáng tạo những nguyên lí đó vào tình hình cụ thể của nước mình”.

Mặc dù “hiện nay, chủ nghĩa tư bản vẫn còn khả năng tự điều hoà để làm dịu đi những mâu thuẫn nội tại và còn dựa được vào nguồn của cải đồ sộ bóc lột từ mẩy thế ki nay để tiếp tục làm giàu và tiếp tục đưa vào cơ thể những kích thích tố giúp nó vượt qua những cơn khủng hoảng”. Song, nhìn lại xã hội loài người từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, một điều dễ nhận thấy, lịch sử phát triển xã hội gắn liền với quá trình xã hội hoá tư liệu sản xuất và đấu tranh để giải phóng con người. Chính vì vậy, có cơ sở để khẳng định rằng, loài người nhất định sẽ phát triển đến một giai đoạn mà tư liệu sản xuất xã hội sẽ hoàn toàn thuộc sở hữu chung của toàn xã hội, khi đó sẽ không còn áp bức bất công, không còn tình trạng người này chiếm đoạt thành quả lao động của người khác. Cách mạng là con đường đạt tới xã hội đó, tuy nhiên, cần lưu ý rằng:

“tình thế cách mạng với tính cách là nguyên nhân trực tiếp của sự bùng nổ cách mạng không thể là một sơ đồ cứng nhắc mà nó đang diễn ra dưới những hình thái mới, đa dạng và phong phú. Càng không thể quan niệm “nỗi cùng khổ và quẫn bách của giai cấp bị áp bức ” trong xã hội tư bản chủ nghĩa vẫn phát triển như trước đây và coi đó là nguyên nhân chủ yếu hình thành ỷ thức cách mạng của giai cẩp công nhân hiện đại”. “Đến nay, lịch sử vẫn đang tìm kiếm những hình thức cách mạng xã hội chủ nghĩa trong các nước tư bản phát triển cao”.

Luật Minh Khuê [sưu tầm & biên tập]

NỘI DUNG TƯ VẤN​

1. Giới thiệu chung về V.I. Lênin

V.I.Lênin Tiểu sử V.I Lênin [1870-1924] V.I. Lê-nin sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 ở Simbirsk [nay là Ulianovsk], mất ngày 21 tháng Giêng 1924 ở làng Gorki gần Moskva. V.I. Lê-nin tên thật là Vladimir Ilits Ulianov [Le-nin], các bí danh đã dùng là V. Ilin, K. Tulin, Karpov và những bí danh khác. Năm 1887 V.I. Lê-nin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học được nhận Huy chương vàng nên được vào thẳng bất kỳ trường Đại học nào ở nước Nga. Ông xin vào học khoa Luật của Đại học Tổng hợp Kazan. Sau quá trình học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước và kình nghiệm thực tế, ông đã trở thành một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Các Mác và Phriđơrich Ăngghen. Ông là người sáng lập ra Quốc tế Cộng sản; đồng thời lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành Cách mạng tháng Mười Nga, thành lập ra Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo [7/11/1917]. Ông là trong 100 người có ảnh hưởng nhất đến toàn thế giới.

2. Về Nhà nước và chuyên chính vô sản:

Bằng những công trình lý luận đồ sộ dựa trên sự tổng kết kinh nghiêm lịch sử toàn thê' giới, tổng kết kinh nghiệm cách mạng Nga và xuất phát từ những nguyên lý lý luận của C.Mac và Ph Ăngghen đến tác phẩm ”Nhà nước và cách mạng" của Lênin, Tân đầu tiên trong lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý - của nhân loại, những câu trả lời khoa học và đũng đắn nhất cho những câu hỏi: thế nào là Nhà nước, nó xuất hiên khi nào và trên cơ sở nào, tại sao trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, Nhà nước mang các hình thức khác nhau và. đóng vai trò khác nhau.

Lênin cho rằng Nhà nước là một hiện tượng lịch sử với tỉnh cách là công cụ thô'ng trị nằm trong tây các giai cấp bóc lột. Nhà nước xuất hiện khi xả hội phân hóa thành những giai cấp đối kháng. “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiên của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất. cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể Điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện” Là một tổ chức chính trị mang tính giai cấp, Nhà nước bóc lột có các công cụ quyền lực nhờ đo giai cấp thống trị bắt quần chúng lao động, là bộ phận chiếm đa sô trong dân cư, phấi phục tung mình. Hiểu theo ý nghĩa thực sự của danh từ thì Nhà nước là một bộ máy đặc biệt phục vụ cho giai cấp này đàn áp giai cấp khác, nó tôn tại trong các hình thái kinh tế - xã hội nộ lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH chuyên chính vô sản là tất yếu lịch sử, giai cấp vô sản dùng chính quỳền Nhà nước để đàn áp thiểu số dân cư là bọn bóc lột. Chuyên chính vô sản là Nhà nước quá độ và nó khác về cơ bản với Nhà nước bóc lột. Trong xã hội XHCN Nhà nước từ chở là công cụ thống trị giai cấp chuyển thành cơ quan thể hiện ý chí của toàn tập V.I.Lênin đã chỉ ra: với việc hoàn thành xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, Nhà nước sẽ hoàn toàn không càn thiết nữa.

Vị trí trung tâm trong cuô'n “Nhà nước và cách mạng” là những vấn đề cơ bản về cách mạng XHCN và chuyên chính vô sản, về hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Những luận điểm của ông đã trở thành nên tảng cho các ngành khoa học nghiên cứu về Nhà nước như: vấn đề cơ bản của bất kỳ cuộc cách mạng nào là vấn đề chính quyền Nhà nước; giại cấp vô sản và nhân dân lao động sẽ không thể kết liễu chế độ bóc lột tư bản chú nghĩa nếu không giành được chính quyền; giai cấp vô sản chỉ có thể giành được chính quyền và thiết lập chuyên chính vở sản bằng con đường cách mạng XHCN đập tan Nhà nừớc tư sản và xây dựng bộ máy Nhà nưóc mới...

Không bao giờ được mơ hồ về bản chất của Nhà nước tư san dù hình thực của nó có sự thay đổi như thế nào. Đó chẳng qua chỉ là sự thay đểi nhăm thích ứng với tình thế và bảo đảm cho quyền lợi của giai cấp bóc lột. V.I.Lênin viết: “Những hình thức của các Nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một; chung qũỷ lại, thì tất cả các Nhà nước ấy vô luận thế nào, cũng tất nhiên phải là nên chuyên chính tư sản”. Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, cơ sô xã hội của cuộc cách mạng XHCN được mở rộng - V.I.Lênin nhận xét - cuộc cách mạng đố sẽ trở thành cuộc cách mạng nhâu dân thực sự bỏi nó thu hút được yào. phong trào cách mạng XHCN một đa số thực sự trong dân cựj những người lao động bị áp bức yà bóc lột. Cuộc cách mạng nhân dân, ấy tất yếu sẽ do nhân dân tự tổ chức thành Nhà nước,'Nhà nước đó là của những người lao động, vì lợi ích của những người lao động.-Đó chính là thực chất của chuyên chính vô sản. Vì vậy, V.I.Lênin đã chỉ rõ, đâu tranh giai cấp là vấn đề của bản thân các chế độ xã hội ẹó giai cấp mà các học giả tư sản đêu đá nhận thức được rõ’ràng, “chỉ người'ũăo'mồ rộng việc thữa nhận đâu tranh giai cấp đến mức thừa nhận chuyên chính vô sản thì mổi là người Mác-xỉt”. Chuyên chính vô sản là vần đề nội dung mấu cho't cuà cách mạng XHCN.

Chuyện chính vô sản hoàn toàn không phải là nên độc tai, chuyên chế, là đôi lập với dân chủ như các the lực thu địch thường xuyên tuyên truỳên . Năm 1919, trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” Lênin lại tiếp tục nói rõ: “Chuyên chính yô sản không phải chỉ là bạò lực đối vôỉ bọn bốc lột, và cũng không phải chủ yêu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của bạo lực cách mạng đó, cáỉ bậo đảm sức sống và thắng lợi của nó, chính là việc giai cấp vô sản đưa ra được và thực hiện đửợc kiểu tổ chức xã hại về lao động cao hơn, so với CNTB... Chuyên chỉnh vô sản... có nghĩa là chỉ có một giai cấp nhất địhh - tức công nhân thành thị và nổi chung, công nhân nhà máy, công nhấn công nghiệp - mới cố khả năng lãnh đạo được toàn thể quằn chúng lao động và những người bị bóc lột trong cuộc đấu tranh để lật đổ ách tư bản, trong chính ngay quá trình lật đổ ách đố, trõng cuộc đấu tranh để duy trì và củng cố thắng lợi trong sự nghiệp sáng tạo ra một trật tự xã hội mới, trật tự XHCN, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để hoàn toàn xóa bỏ giai cấp”.

Năm 1920, trong tác phẩm “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản”. V.I.Lênin nhắc lại: “Chuyên chính vô sản là cuộc chiến đấu anh dũng nhất và quyết liệt nhất của giai cấp mới chông kẻ thù mạnh hơn, chông giai cấp tư sản mà sức phản kháng tăng lên gấp bội do chở nó bị lật đổ [dầu mới ẽhỉ là trong một nước], và thế lực của nó không phải chỉ ở sức mạnh của tư bản quốc tế, ở những mối liên hệ quốc tế mạnh mẽ và vững chắc của giai cấp tự sản mà còn ở sức mạnh của tập quán, ở sức mạnh của nền tiểu sản xuất đang còn chiếm phần rất lớn”. Chính vì vậy chuyên chính vô sản sẽ bao gôm nhiều hình thức và phương pháp đấu tranh tùy thẹo từng đối tượng cụ thể. “Chuyên chính vô sản là một cuộc đấu tranh kiên, trì, có đổ máu và không đổ máu, có bạo lực và hòa bình, bằng quân sự và kinh tế, bằng giáo dục và hành chính, chống những thế lực và những tập tục của xã hội cũ. Sức mạnh của tập quản ở hấrig triệu và hàng chực triệu ngựời lắ sức 'mạnh ghê gớm nhất’’ .

Trong thời kỳ quá độ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chuyên chính vô .sản là quản lý đất nước bỏi vì, theo V.I.Lenin, những người cộng sản đã “thuyết phục được nước Nga”, đã giành được nước Nga “từ trong tay'bọn bóc lột để giao lại cho những người lao động. ”Vấn đề hiện nay là “quản lý nước Nga”, là chuyển “sạng một thời kỳ mới mấ nhiệm vụ chủ yếu của chúng ta là nhiệm vụ quản lý” .

" Chuyên chính vô sản có chức năng chủ yếu là quản lý, theo V.ỊLênin, cách mạng XHCN và xây dựng CNXH chỉ cớ thể . thành công khi. gịại .cấp vô .sản giữ vai trò lãnh đạọ, thu hụt, động viên được quảng đại quần chúng lao động [chủ yếu là nông dân] thạm gia vào công việc quản lý Nhà nước. Do đó phải tìm rạ một hình thức Nhà nước thích hợp và tể chức nó sao cho Nhà nước ấy thực sự là bộ máy quản lý chung của toàn :xậ hội. Chính quyền Xô viết là hình thức của chuyên chính vô sẫn ở nước'Nga. Sau khi đã giằnh được nước Nga, quần chung lao động đã hoàn toàn được tự do, tổ chức thành các Xô viết của minh và "chỉ khi nào Xô viết trở thành bộ máy Nhà nước duy nhất mới có thể thực hiện được việc toàn thể quần chúng bị bóc lột... thực sự tham gia quản lý Nhà riưổc” va, theo' V.I.Lênin thí cũng “chỉ cổ trong các Xô viết quần chùng bị bồc lột mđi bắt đầu học tập -không phải trong sách vở mà qua kinh nghiệm thực tể của bản thân - xây dựng CNXH, thiết, lặp một ky-luật xã hội mới, lập nên khối liến minh tự do của những người lao động tự do”.

3. Chiến lược để chiến thắng kẻ thù mới trong thời kỳ xây dựng CNXH

Cần phải có dũng khí cách mạng và nghị lực, quyết tâm và bền bỉ chiến thắng kẻ thù mới trong thời kỳ xây dựng CNXH

Sau khi tống kết nhưng kết quả đầu tiên của việc thực hiến chính sách kinh tế, V.I.Lênin đã viết “Theo tôi, hiện giờ cả ba kế thù chính đang đứng trước mởi người, bẩt kể người đó làm việc gì, ở cương vị nào...”'. Trước mặt họ, ba kẻ thù chính ẩy là: kẻ thù thư nhất - tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa; kẻ thù thứ hái - nạn mù chữ; kê thù thư ba: nạn hối lộ''.

3.1 Tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa

+ Về kẻ thù thứ nhất, Lênin cho rằng, tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa, cở nghĩa là một người ở trong Đẵng cộng sản, và chưa bị thanh trừ ra khỏi đảng, tưởng rằng chỉ bàng những pháp lệnh cộng sản là có thế giải quyết được tất cả mọi nhiệm vụ của mình. Khi là đảng viên của đảng cầm quyền hoặc ỡ một eơ quan Nhà nước nào đó, họ, dựa trên thói kiêu ngạo cộng sẫn, họ nghĩ ràng chỉ viết ra chỉ thị, mệnh lệnh và cả các đạo luật là có thế nói đến kết quả của công việc tổ chức, xây dựng thành công,-Lênin cũng đã kịch; liệt phê phán “bệnh ấu trĩ tả khuynh” và tính tiểu tư sản của những người cộng sản “cánh tã”. Họ chỉ “thuộc lòng và ghi nhổ” các khâu cách mạng “hơn là suy nghĩ”, họ chi biết say sưa vôi xã hội hóa mà không biết tính tộári đường đi nước bước như thế nào để giành thắng lợi. Ong viết “Còn hôm náy, thì chỉ có những người mù mới không nhìn: thấy rằng chúng ta đã quốc hữu hóa, đã tịch thu, đã đánh; đô’, đã đập tan nhiêu hơn là đã kịp tính toán. Mà xã hội hóa khác với tịch thu giản đơn chính là chở tịch thu chỉ cần có ”tính kiên quyết”, không cần biết tính toán một cách đúng đắn và phân phối đúng đắn cũng được, còn xã hội hóa mà không biết làm Điều đó thì không xong".ll] Những người “cánh tả”, với thái độ kiêu ngạo và không biết tính toán đã phê phán nước Cộng hòa Xô viết “tiến triển về phía CNTB Nhà nước” mà họ không h'ê biết suy nghĩ một cách khiêm nhựờng và thông minh rằng “CNTB Nhà nước là một bước tiến so với tình hình hiện nay trong nước Cộng hòa Xô viết của chúng ta.. Nếu chẳng hạn trong khoảng nửa năm nứa, mà ở nước ta đã thiết lập được CNTB Nhà nước, thì đó sẽ là thắng lợi to Iớn và là Điều bảo đảm chắc chắn rằng qua một năm sau CNXH nước ta sẽ được củng cố hoàn toàn và trở nên vô địch”.

3.2 Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân

+ Về kẻ thù thứ hai, Lênin cho rằng phải nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân.

Dân chủ và CNXH đòi hói một trình độ văn hóa cao. Ây vậy mà khi bước vào xây dựng CNXH trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nâng lực quản lý của cán bộ, đảng viên và nhân dân lao động còn quá thấp so với yêu câu của các nhiệm vụ mới. Lênin cho ràng phải đặt vào chương trình giáo dục chính trị cho tất ca mọi người để họ hiểu và biết phải xây dựng CNXH như thế nào và bằng cách nào. Nhưng “chừng nào ở nước ta còn có một hiện tượng như nạn mù chứ thì rất khổ có thể nói đến giáo dục chính trị”. Xóa nạn mù chứ, nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, theo V.I.Lênin là Điều kiện để thực hiện nhiệm vụ chính trị. ông viết tiếp “Một người không biết chứ là người đứng ngoài chinh trị... không thế, thì không thể có không thế thì chỉ có những tin đồn đại, những chuyện nhảm nhí, những chuyện hoang đường, Những thiền kiến, chừ không phải chính trị”.

3.3 Điều kiện để xây dựng CNXH là bộ máy của Nhà nước phai trong sạch và vững mạnh.

+ Về kẻ thù thứ ba, Lênin cho rằng, điều kiện để xây dựng CNXH là bộ máy của Nhà nước phải trong sạch và vững mạnh.

Nhà nước phải quản lý đất nước bằng pháp luật và bằng các biện pháp dựa trên sự tin tưởng của nhân dận và, sự gắn bó của quảng đại qùân chúng với chính quyền xô viết. Ông viết" nếu còn có một hiện tượng như nạn hô'i lộ, nếu còn có thể hối lộ được thì cũng không thể nói đến chính trị được. Trong trường hợp này, thấm chí cũng không thể nói đến làm chính trị được vì mọi biện pháp đều sẽ lơ lửng trên không trung, sẽ hoàn toàn không mang lại kết quả gì cả. Một đạo luật chỉ có thể đưa đến kết quả xấu hơn, nếu trên thực tiền nó được đem áp dụng trong Điều kiện nạn hối lộ còn được dung thứ và đang thịnh hành. Trong những Điều kiện đó, không thể làm được một thư chinh trị nào đó, không thể làm đựợc một thứ chính trị nào hết; người tạ không có cái Điều kiện cơ bản để có thể làm chính trị được".

Cảm ơn quý khách đã gửi yêu cầu đến Công ty Luật Minh Khuê, trên đây là nội dung tư vấn của Công ty, nội dung tư vấn có giá trị tham khảo, nếu còn vấn đề mà quý khách hang còn chưa rõ xin vui lòng liên hệ đến tổng đài của Công ty Luật Minh Khuê 1900.6162 hoặc vui lòng gửi tin nhắn đến email để được giải đáp thắc mắc. Trân trọng!

Bộ phận tư vấn pháp luật - Công ty Luật Minh Khuê

Video liên quan

Chủ Đề