Tại sao các nước Châu á có trình độ phát triển kinh tế không đều

Lý thuyết đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á Địa lí 8

1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á

a] Thời cổ đại và trung đại

- Một số nước có trình độ phát triển cao: Trung Quốc, Ấn Độ.

- Dân cư biết trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công,... nên tạo ra các sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng [hàng dệt may, gốm sứ, thủy tinh, đồ da, thuốc súng, la bàn,...] => Hình thành con đường tơ lụa.

b] Từ thế kỉ XVI -> XIX

- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.

=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

- Chỉ Nhật Bản thực hiện cải cách giải phóng đất nước, kinh tế phát triển nhanh chóng.

2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của 1 số nước tăng nhanh [Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo].

- Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ không đồng đều.

- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.

=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ.

  • Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết: Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu của các nước thu nhập cao khác các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Địa lí 8

  • Bài 1 trang 24 SGK Địa lí 8

    Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á.

  • Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 7.2 SGK – trang 22, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người [GDP/người] của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.

  • Bài 3 trang 24 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào nhóm có mức thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào ?

  • Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

  • Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

  • Bài 2 trang 57 - SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 16.3 [SGK trang 57], hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

  • Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

    -Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.

TTO - Châu Á, nơi đang chiếm gần 60% dân số của thế giới, trong quá trình chuyển đổi, sẽ sớm trở thành động lực phát triển kinh tế mới của toàn cầu với các lợi thế dân số trẻ, dễ dàng tiếp cận với công nghệ và tiềm năng tạo ra những đột phá mới.

  • Bình Dương khai trương hệ thống contact center 1022
  • Bình Dương có Trung tâm thương mại thế giới kết nối với metro TP.HCM
  • Hàng ngàn người tham gia chuỗi sự kiện hợp tác quốc tế tại Bình Dương

Khi châu Á chuyển đổi từ thích ứng sang dẫn dắt xu hướng toàn cầu hoá, các công ty châu Á phải đối mặt với nhiều vấn đề trong đó nguồn nhân lực đáp ứng cho những thay đổi mới - Ảnh: QUANG ĐỊNH

Ông Frank-Jurgen Richter, chủ tịch Horasis, Thuỵ Sĩ đã cho biết như vậy tại lễ đón tiếp tối24-11 ở Khách sạn Becamex, TP.Thủ Dầu Một, Bình DươngcủaDiễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Horasis. Đây được xem là một phiên bản của “Diễn đàn kinh tế thế giới” dành cho các nước đang phát triển.

Thời điểm chín muồi của châu Á?

Theo nhà kinh tế này, châu Á nơi chiếm 1/3 lưu lượng hàng hoá giao dịch của thế giới, đã chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng của dòng vốn đầu tư nước ngoài và đang hướng tới đóng góp 50% GDP của thế giới vào năm 2040 và 40% tiêu dùng của thế giới.

Khu vực này có mạng lưới kết nối năng động vẫn không ngừng phát triển, đã tham gia và tạo những đột phá mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong lĩnh vực tài chính hơn 70% dòng vốn đổ vào giới khởi nghiệp đến từ các nhà đầu tư nội vùng và hơn thế nữa, trung tâm của thế giới đang dịch chuyển về đây với những cơ hội mới.

Theo ông Wang Dong, tổng thư ký, Viện Pangoal, Trung Quốc trong thập niên qua, hai nền kinh tế lớn của thế giới có thể duy trì tốc độ tăng trưởng 5-7% đều đến từ châu Á, đó là Trung Quốc và Ấn Độ. Ngoài ra, cũng không thể không nhắc đến Việt Nam, quốc gia nằm trong tốp những nước giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm.

"Các quốc gia châu Á cho thấy họ có sự cam kết mạnh mẽ trong quá trình phát triển của mình bằng cách đón nhận, mở cửa hơn nữa với thế giới, sẵn sàng tham gia sân chơi toàn cầu", ông Wang Dong nói tại phiên họp toàn thể chủ đề "Châu Á trong quá trình chuyển đổi" tối ngày 24-11.

Theo ông Wang Dong, ngay một nước như Trung Quốc, chính phủ cũng có những cam kết gắn kết với thế giới bên ngoài nhiều hơn nữa, không ngừng đầu tư cho nghiên cứu, phát triển, trở thành một quốc gia khởi nghiệp. Ước tính tổng chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển [R&D] hằng năm của Trung Quốc khoảng 300 tỉ USD, đưa nước này là một trong những quốc gia thành công của đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp.

Bà Rita Sim, CEO của Cense media, Malaysia cho rằng một trong những động lực phát triển của châu Á không thể không nhắc đến chính là nhu cầu tiêu dùng nội địa. Dân số trẻ, năng động và nỗ lực tái cấu trúc cơ sở hạ tầng của chính phủ, không chỉ xây dựng các bệnh viện, đường xá, trường học mà cả cải cách pháp luật để thích nghi với những điều kiện mới.

Phác thảo một bức tranh về khu vực này, bà Rita Sim cho rằng các thách thức mà châu Á phải đối mặt từ những đụng độ căng thẳng về chính trị, biến đổi khí hậu đến thách thức với thế hệ trẻ những người sinh từ năm 1995 trở đi, đang là điềukhông thể tránh khỏi.

"Bất chấp những lo ngại này châu Á vẫn giữ được tốc độ phát triển của khu vực, trở thành động lực tăng trưởng kinh tế mới của với nhu cầu nội địa, cấu trúc lại châu Á và cả hệ thống tài chính", bà Rita Sim nói.

Các nhà đầu tư, doanh nghiệp tìm kiếm những thông điệp mới, cơ hội mới tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Horasis – Bình Dương 2019 [Horasis – Bình Dương 2019] được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương - Ảnh: QUANG ĐỊNH

Không thể có cách mạng 4.0 với nền giáo dục 2.0

Trong quá trình chuyển đổi này, theo các diễn giả, chính phủ các quốc gia châu Á không thể phớt lờ giáo dục, chỉ có đầu tư giáo dục mới thúc đẩy được quá trình chuyển đổi nhanh chóng.

Ông Sanjay Kiroioskar, chủ tịch Hiệp hội quản lý Ấn Độ [AIMA] khẳng định Châu Á sẽ không còn là nơi cung cấp nguồn lao động giá rẻ nữa mà trở thành động cơ phát triển của kinh tế thế giới, tạo ra nhiều đột phá trong chuỗi cung ứng thế giới với độ ngũ lao động có kỹ năng công nghệ cao.

Nền kinh tế các quốc gia trong khu vực đã xuất hiện những mô hình kinh tế mới dựa vào trí tuệ nhân tạo [AI], dữ liệu lớn [Big data] hay sự phát triển của 5G... buộc chính phủ nhìn nhận việc đẩy mạnh chính sách giáo dục tiến bộ là vô cùng quan trọng. Bởi, chúng ta không thể nói nền kinh tế 4.0 trong khi giáo dục chỉ mức độ 2.0.

Bà So-Young Kang, nhà sáng lập kiêm CEO Gnowbe, Singapore cũng cho rằng đã đến lúc nhìn nhận vai trò của giáo dục là một đổi mới sáng tạo mà các quốc gia trong khu vực cần đeo đuổi. Hiện nay hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại di động, con số này cao hơn cả số người trên thế giới có thể tiếp cận nước sạch, cải cách giáo dục cũng phải theo xu hướng này,phải mang tính đột phá, tận dụng các xu hướng từ nền tảng trên di động để kết nối người học và người dạy.

Theo ông Lê Trí Thông, giám đốc điều hành công ty PNJ, châu Á trong thời kỳ chuyển đổi cần xác định vị trí mới, không còn là vị trí người đi theo sau mà trở thành người lãnh đạo, dẫn dắt xu hướng toàn cầu hoá.

"Các nước Châu Mỹ La Tinh từng đứng trước cơ hội trở thành động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới nhưng họ đã không nắm bắt được điều đó và đang dậm chân vì những vấn đề kinh tế nội tại. Các nước châu Á sẽ không bao giờ muốn lặp lại kịch bản này, cần phải bắt tay làm nhiều hơn nữa để có một khu vực phát triển kinh tế bền vững, tận dụng ưu thế của công nghệ", ông Thông nói.

Mục lục

GDP các quốc gia châu ÁSửa đổi

Bài chi tiết: Dánh sách các quốc gia châu Á theo GDP

Đây là danh sách các nước châu Á được sắp xếp theo tổng sản phẩm quốc nội năm 2016 hoặc tỷ giá chính thức của chính phủ [GDP danh nghĩa] và bản đồ PPP cho năm 2016.

Chỉ số GDP và PPP danh nghĩa 2016 cung cấp bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế[1] [có thể sắp xếp; tính theo tỷ USD]

Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ GDP danh nghĩa
tỷ USD GDP [PPP]
tỷ USD GDP [PPP] Bình quân đầu người
USD Vị trí
Afghanistan 20.444 64.198 1.944 Nam Á
Armenia 11.644 26.053 8.164 Đông Á
Azerbaijan 74.145 165.988 17.761 Đông Á
Bahrain 33.862 66.851 49.020 Tây Á
Bangladesh 226.760 628.376 3.940 Nam Á
Bhutan 1.983 5.871 7.662 Nam Á
Brunei 17.104 32.866 79.890 Đông nam Á
Myanmar 68.277 244.365 4.752 Đông nam Á
Campuchia 16.551 50.161 3.276 Đông nam Á
Trung Quốc [PRC] 11.383.033 20.853.331 13.224 Đông Á
Síp 23.263 27.516 30.882 Tây Á
Đông Timor 4.970 6.745 5.479 Đông nam Á
Gruzia 16.536 34.345 9.209 Tây Á
Hồng Kông SAR of China 322.429 427.632 55.097 Đông Á
Ấn Độ 2.288.715 8.642.758 5.808 Nam Á
Indonesia 936.955 3.010.746 10.651 Đông nam Á
Iran 386.120 1.439.295 17.443 Tây Á
Iraq 148.411 588.737 15.348 Tây Á
Israel 311.739 292.809 33.136 Tây Á
Nhật Bản 4.412.603 4.901.102 37.519 Đông Á
Jordan 35.878 79.907 11.971 Tây Á
Kazakhstan 128.109 433.909 24.108 Trung Á
CHDCND Triều Tiên 28.000 40.000 1.900 Đông Á
Hàn Quốc 1.321.196 1.916.439 35.379 Đông Á
Kuwait 110.455 298.198 70.686 Tây Á
Kyrgyzstan 7.402 19.229 3.262 Trung Á
Lào 11.681 34.532 5.006 Đông nam Á
Liban 50.028 81.419 18.052 Tây Á
Ma Cao SAR of China 22.100 18.470 59.451 Đông Á
Malaysia 309.262 859.881 25.145 Đông nam Á
Maldives 2.885 4.554 13.312 Nam Á
Mông Cổ 12.037 34.869 11.919 Đông Á
Nepal 19.761 67.137 2.388 Nam Á
Oman 77.779 176.211 43.847 Tây Á
Pakistan 270.961 982.380 4.749 Nam Á
Papua New Guinea 16.809 18.595 2.470 Đông nam Á
Philippines 310.312 793.193 6.974 Đông nam Á
Qatar 170.860 333.936 137.162 Tây Á
Nga 1.132.739 3.684.643 24.449 North Asia
Ả Rập Xê Út 618.274 1.720.027 52.311 Tây Á
Singapore 294.560 484.951 83.066 Đông nam Á
Sri Lanka 74.924 236.471 10.410 Nam Á
Syria 77.460 n/a 5.551 Tây Á
Đài Loan [ROC] 529.597 1.125.988 46.036 Đông Á
Tajikistan 9.242 22.402 2.698 Trung Á
Thái Lan 404.824 1.152.421 15.579 Đông nam Á
Thổ Nhĩ Kỳ 798.332 1.665.332 19.698 Tây Á
Turkmenistan 47.932 82.395 14.217 Trung Á
UAE 399.451 669.679 66.347 Tây Á
Uzbekistan 62.613 199.335 5.630 Trung Á
Việt Nam 185.897 592.848 5.656 Đông nam Á
Yemen 43.229 104.008 3.788 Tây Á

Video liên quan

Chủ Đề