Sự khác nhau giữa tôm và nhện

Hay nhất

Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ

So với tôm sông và nhện cơ thể Châu Châu có thêm phần đầu và phần ngực (tách ra từ phần đầu ngực) điều này có ý nghĩa gì đến sự phát triển cơ quan ở phần đầu?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Sự khác nhau giữa nhện và tôm sông?

Các câu hỏi tương tự

Cho các động vật sau: Sán dây, sò, sán lông, trùng sốt rét, trùng kiết lị, nhện, ốc sên, cua nhện. Mực Trai sông,  ốc vặn, thủy tức, tôm , ghẹ, châu chấu, sun, mọt ẩm, ốc nhồi, ngán, ốc rạ, rận nước, chân kiếm, cái ghẻ.

Hãy sắp xếp chúng vào các ngành, lớp động vật đã học.

Câu21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa?

A. Ong mật.

B.Châu chấu.         

C. Nhện đỏ.         

D. Bọ cạp.

Câu 22: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể

A. Có nhiều loài

B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau

C. Thần kinh phát triển cao

D. Có số lượng cá thể lớn

Câu23. Điều không đúng khi nói về chân khớp là:

A. Cơ thể không có vỏ kitin.          

B. Có hệ thần kinh chuỗi.  

C. Sống ở nhiều môi trường khác nhau

D. Ấu trùng trải qua biến thái để trưởng thành.  

Câu 24: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu25: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là

A. Chân đầu (mực, bạch tuộc)                    

B. Chân rìu (trai, sò)

C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)                 

D. cả A, B và C

Câu 26: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      

B. Ốc vặn.      

C. Ốc xà cừ.      

D. Ốc anh vũ.

Câu 27: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 28: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng

A. Do tác dụng của ánh sáng                            

B. Do cấu tạo của lớp xà cừ

C. Khúc xạ tia ánh sáng                                    

D. Cả A, B và C

Câu 29: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

Câu 30: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 31: Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?

A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.

B. Vì chúng có nhiều chất đạm.

C. Vì cơ thể chúng nhớt.

D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.