Sự khác nhau giữa nữ vương và nữ hoàng

Mục lục

  • 1 Khái quát
    • 1.1 Lịch sử cách gọi
    • 1.2 Tình huống cụ thể
    • 1.3 Quyền lực ngang bằng
  • 2 Phân biệt ngôn ngữ
    • 2.1 So với Hoàng hậu
    • 2.2 So với Nữ vương
  • 3 Danh sách Nữ hoàng
    • 3.1 Đế quốc Byzantine
    • 3.2 Đế quốc Trapezous
    • 3.3 Đế quốc Nga
    • 3.4 Ấn Độ
    • 3.5 Tây Ban Nha
    • 3.6 Đế quốc Ethiopia
    • 3.7 Trung Quốc
    • 3.8 Việt Nam
    • 3.9 Nhật Bản
    • 3.10 Những người trên danh nghĩa
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo

Khái quátSửa đổi

Lịch sử cách gọiSửa đổi

Ở các quốc gia cổ đại như Trung Quốc, Ai Cập, Ba Tư, những người phụ nữ dù xuất thân từ vương thất hay hoàng tộc cũng đều không có quyền kế thừa ngai vị. Do vậy, ngôn ngữ tại những nền văn hóa này không có danh từ "nữ hóa" chỉ đến ngai quốc chủ, như Pharaoh của Ai Cập, Hoàng đế của Trung Hoa. Dù có cách dùng [Nữ hoàng] đối với trường hợp Hoàng đế, song điều đó chỉ mang tính tương đối.

Rất nhiều vị Nữ quân chủ cổ đại khi được truyền ngôi vị vẫn sử dụng danh xưng vốn dùng cho nam giới. Như Đế quốc Byzantine, có Irene thành Athena khi lên làm Hoàng đế của Đế quốc, bà dùng danh xưng [Basileus; βασιλεύς] theo truyền thống các Hoàng đế giới tính nam, hơn là tự dùng [Basilissa; βασίλισσα] vốn dành cho các Hoàng hậu Byzantine. Đối với trường hợp Quốc vương cũng vậy, Jadwiga của Ba Lan khi được tôn làm Vương, dùng danh hiệu [Rex Poloniae], tức [King of Poland; Quốc vương của Ba Lan]. Về sau, các đạo luật thừa kế tại một số quốc gia như Vương quốc Anh bắt đầu chấp nhận phụ nữ kế thừa ngôi vua, song không ít các quốc gia ở Châu Âu xem việc này là bất hợp pháp.

Trải qua Đông Á, các Nữ quốc chủ Tân La cùng Trưng Nữ Vương là những vị [Nữ vương] hiếm hoi, riêng [Nữ hoàng] càng hiếm hơn nữa. Những trường hợp phụ nữ trở thành Hoàng đế ở các quốc gia Đông Á đều rơi vào những sự kiện độc nhất vô nhị, không có tiền lệ hoặc không có một truyền thống lâu đời của các triều đại ấy. Kể như Nhật Bản, dù trong lịch sử ghi nhận có tới 8 vị Nữ Thiên hoàng, song không ít các nhận định cho rằng những người phụ nữ này thiên về nhiếp chính tạm thời cho triều đình hơn là có quyền lực thực tế của một Thiên hoàng[1].

Hầu hết các Nữ hoàng đế, dù là phụ nữ nhưng vẫn dùng danh xưng tương tự Hoàng đế. Trong ngôn ngữ Hán, [Hoàng đế] là một tước vị thường chỉ dùng cho nam giới, tuy nhiên nữ giới có trở thành Hoàng đế thì vẫn như cũ được gọi là Hoàng đế, do bản thân danh vị này không phân chia giới tính, chỉ khi nào cần cường điệu hóa giới tính của vị nữ quân chủ ấy thì mới cần gọi là [Nữ hoàng] mà thôi. Ví dụ như vị Nữ hoàng của Trung Quốc là Võ Tắc Thiên, bà lên ngôi và lập ra triều đại Võ Chu như một Thiên tử truyền thống, tôn xưng danh vị là [Thánh Thần hoàng đế; 聖神皇帝], đều như mọi Hoàng đế nam giới khác trong lịch sử. Hoặc như 8 vị Nữ Thiên hoàng trong lịch sử Nhật Bản, khi tôn xưng cũng đều là [Thiên hoàng] như các vị Thiên hoàng nam giới khác, hoàn toàn không phân biệt.

Tình huống cụ thểSửa đổi

Xét lịch sử từ Châu Âu sang Đông Á, xuất hiện [Nữ hoàng] tựu chung có 3 trường hợp chính:

  • Quan hệ huyết thống: tức là vị Nữ hoàng vốn là Công chúa của triều đại ấy, thường là con gái của vị Hoàng đế tiền nhiệm.Tình huống này xảy ra thông thường bản thân triều đại ấy có quy định cho con gái kế vị, hoặc một số trường hợp cực kỳ đặc thù nhằm duy trì sự ổn định của chính trị. Như Anna của Nga, Nguyên Chính Nữ hoàng của Nhật Bản và Lý Chiêu Hoàng của Đại Việt.
  • Hoàng hậu tiếm vị: tình huống này xảy ra khi Hoàng hậu tự lập lên ngôi, sau khi chồng của bà ta, tức Hoàng đế tiền nhiệm qua đời. Tình huống này xảy ra khi vị Hoàng hậu ấy có thế lực rất lớn đương thời. Điển hình như chính Võ Tắc Thiên của Trung Quốc, hay Ekaterina II của Nga.
  • Cả hai trường hợp trên: tức Hoàng hậu của Hoàng đế, vốn là chị em của Hoàng đế. Điều này xảy ra khá thường xuyên đối với hoàng tộc Nhật Bản, nơi hầu như Hoàng đế và Hoàng hậu đều có quan hệ huyết thống. Điển hình có Thôi Cổ Nữ hoàng, Hoàng Cực Nữ hoàng, Trì Thống Nữ hoàng cùng Nguyên Minh Nữ hoàng.

Quyền lực ngang bằngSửa đổi

Dù nói đến "Nữ hoàng" là phải tự xưng chính thức và lên ngôi, như Võ Tắc Thiên, song thực tế trong lịch sử Trung Quốc cũng có vài người tuy chỉ là Hoàng thái hậu nhưng lại có quyền lực như một Nữ hoàng. Những người này được gọi là lâm triều xưng chế.

Trước thời điểm Võ Tắc Thiên là Lữ hậu, cũng là người phụ nữ duy nhất của Trung Quốc ngoài Võ Tắc Thiên được ghi nhận chính thức thời gian cai trị của mình. Thông qua Sử ký Tư Mã Thiên và Hán thư, thời gian cai trị của Lữ hậu được viết hẳn thành "Bản kỷ", một loại ghi chép biên niên vốn chỉ dùng cho các Hoàng đế. Điều này khẳng định địa vị lớn của Lữ hậu. Sau thời đại của Võ Tắc Thiên, lại có Từ Hi Hoàng thái hậu trong những năm cuối thời Quang Tự đã thực sự nắm hết quyền hành, giam lỏng Hoàng đế, dân gian Trung Quốc còn gọi bà là 「Vô miện Nữ hoàng; 无冕女皇」.

Mặt khác lại có những trường hợp như Cảm Thiên Hoàng hậu Tiêu Tháp Bất Yên và Thừa Thiên Thái hậu Gia Luật Phổ Tốc Hoàn của nhà Liêu, Töregene Khatun và Oghul Qaimish của Đế quốc Mông Cổ. Vào thời điểm lâm triều xưng chế của các bà đều là khi Hoàng đế còn quá nhỏ, thực tế đem các bà trở thành Nữ hoàng đế thực tế dù các bà chưa từng tự xưng. Điểm khiến các bà đặc biệt chính là tương tự Lữ hậu, thời gian các bà cai trị đều có tự động đổi niên hiệu riêng, hoặc sách sử tự lấy tên các bà tính làm kỷ nguyên riêng.

Những điều cần biết về Hoàng gia, Vương triều và Hoàng tộc Anh

Sự khác nhau giữa nữ vương và nữ hoàng
Sự khác nhau giữa nữ vương và nữ hoàng

Nguồn hình ảnh, Ranald Mackechnie

Chụp lại hình ảnh,

Hiện nay, việc truyền ngôi trong tương lai với Ngai vàng Anh Quốc đã được sắp đặt như sau: Nữ hoàng Elizabeth II sẽ truyền cho Thái tử Charles, và tiếp đến Hoàng tử William và Hoàng tử bé George.

Nữ Hoàng Elizabeth II là nguyên thủ quốc gia của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, và người đứng đầu Giáo hội Anh giáo.

Lên ngôi năm 1952 sau khi cha bà, vua George VI tạ thế, trở thành vị nữ vương thứ nhì của Vương quốc Anh, tính từ Nữ Hoàng Victoria (1819-1901).

Hiện nay, bà còn là nguyên thủ quốc gia - chức vụ có tính nghi lễ - của 15 nước khác trên thế giới, thành viên của Khối Thịnh vượng chung - Commonwealth.

Harry và Meghan: Hoàng gia Anh lên tiếng sau phỏng vấn 'chấn động'

Vợ chồng Harry 'đau khổ' trong đời sống Hoàng Gia Anh

Bà lấy vương hiệu là Elizabeth Đệ nhị, tiếp nối về phong cách vị nữ vương xa về trước, Elizabeth I (1533-1603), người đưa Anh thành cường quốc biển, và nổi tiếng bao dung tôn giáo.

Sinh năm 1926, Elizabeth II đã 94 tuổi và "trị vì" qua nhiều đời thủ tướng, kể cả Winston Churchill, khi ông nắm chính phủ lần hai, từ 1951 tới 1955.

Mục lục

  • 1 Khái quát

    • 1.1 Lịch sử cách gọi
    • 1.2 Trường hợp kế vị
  • 2 Phân biệt ngôn ngữ

    • 2.1 So với Vương hậu
    • 2.2 So với Nữ hoàng
    • 2.3 Tước vị ở Nhật Bản
  • 3 Danh sách Nữ vương

    • 3.1 Ai Cập cổ đại
    • 3.2 Vương quốc Anh và Liên hiệp Anh
    • 3.3 Bồ Đào Nha
    • 3.4 Đan Mạch
    • 3.5 Na Uy
    • 3.6 Áo-Hung
    • 3.7 Hà Lan
    • 3.8 Scotland
    • 3.9 Tây Ban Nha/Castilla
    • 3.10 Thụy Điển và Phần Lan
    • 3.11 Việt Nam
    • 3.12 Hàn Quốc
    • 3.13 Nhật Bản
    • 3.14 Campuchia
  • 4 Tham khảo
Có thể bạn quan tâm [Wiki] Cây bao trùm là gì? Chi tiết về Cây bao trùm update 2021

Khái quát[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử cách gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Ở các quốc gia cổ đại như Trung Quốc, Ai Cập, Ba Tư, những người phụ nữ dù xuất thân từ vương thất hay hoàng tộc cũng đều không có quyền kế thừa ngai vị. Do vậy, ngôn ngữ tại những nền văn hóa này không có danh từ “nữ hóa” chỉ đến ngai quốc chủ, như Pharaoh của Ai Cập, Hoàng đế của Trung Hoa. Dù có cách dùng [Nữ hoàng] đối với trường hợp phụ nữ làm Hoàng đế, [Nữ vương] đối với phụ nữ làm Quốc vương song điều đó chỉ mang tính tương đối.

Rất nhiều vị Nữ quân chủ cổ đại khi được truyền ngôi vị vẫn sử dụng danh xưng vốn dùng cho nam giới. Như Đế quốc Byzantine, có Irene thành Athena khi lên làm Hoàng đế của Đế quốc, bà dùng danh xưng [Basileus; βασιλεύς] theo truyền thống các Hoàng đế giới tính nam, hơn là tự dùng [Basilissa; βασίλισσα] vốn dành cho các Hoàng hậu Byzantine. Đối với trường hợp Quốc vương cũng vậy, Jadwiga của Ba Lan khi được tôn làm Vương, dùng danh hiệu [Rex Poloniae], tức [King of Poland; Quốc vương của Ba Lan]. Về sau, các đạo luật thừa kế tại một số quốc gia như Vương quốc Anh bắt đầu chấp nhận phụ nữ kế thừa ngôi vua, song không ít các quốc gia ở Châu Âu xem việc này là bất hợp pháp.

Trải qua Đông Á, các Nữ quốc chủ Tân La cùng Trưng Nữ Vương là những vị [Nữ vương] hiếm hoi, riêng [Nữ hoàng] càng hiếm hơn nữa, và những trường hợp này đều rơi vào những sự kiện độc nhất vô nhị, không có tiền lệ hoặc không có một truyền thống lâu đời của các triều đại ấy. Đến Nhật Bản, dù trong lịch sử ghi nhận có tới 8 vị Nữ Thiên hoàng, song không ít các nhận định cho rằng những người phụ nữ này thiên về nhiếp chính hơn là có quyền lực thực tế của một Thiên hoàng.

Trường hợp kế vị[sửa | sửa mã nguồn]

Rất ít quốc gia trên thế giới có truyền thống để phụ nữ làm vua, ở Châu Âu cũng như vậy. Hai quốc gia đáng kể nhất công nhận phụ nữ kế vị là Vương quốc Anh và Vương quốc Tây Ban Nha. Và dù Margrethe I của Đan Mạch đã tự xưng Vương vị vào năm 1375, song Vương quốc Đan Mạch khi ấy hoàn toàn không có quy luật cho phép nữ giới lên ngôi, bà lên ngôi khi con trai là Olaf II qua đời.

Do Đạo luật Salic, các quốc gia thuộc khối Châu Âu phần lớn không đưa nữ giới vào dòng thừa kế. Quy định thừa kế chấp nhận nữ xảy ra khá sớm ở Anh và Tây Ban Nha, sau đó dần đến các quốc gia như Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển cùng Đan Mạch. Ở Anh và Tây Ban Nha, nữ giới lớn nhất khi [không còn nam duệ] mới bắt đầu được suy xét quyền kế vị. Trong khi ở Bỉ, Thụy Điển, các vương thất bắt đầu chỉ định [người con lớn nhất không kể nam nữ] để kế vị.

Có thể bạn quan tâm [Wiki] Dị hóa là gì? Chi tiết về Dị hóa update 2021

Ở Ai Cập, phụ nữ làm Pharaoh thường là công chúa xuất thân từ dòng dõi Ai Cập, trị vì với tư cách là vợ hoặc “Đồng quốc quân”, như Hatshepsut, Nefertiti. Khi Ai Cập được trị vì bởi nhà Ptolemaios, trường hợp Vương hậu kiêm đồng quốc quân xảy ra rất thường xuyên, nổi tiếng nhất phải kể đến Cleopatra. Và tuy [Pharaoh] là một tước vị không rõ thuộc phạm trù Đế hay Vương, song các tư liệu quốc tế đều dịch Ai Cập ở mức độ [Vương quốc; Kingdom], các Nữ Pharaoh cũng từ đó thành [Queen; Nữ vương], dù ở Việt Nam quen xưng gọi [Nữ hoàng Ai Cập].

Những nền quân chủ đã biết

Nền quân chủ hiện hành

Ồ, giờ ta là quái vật à? Có lẽ ngươi nên nói chuyện mềm mỏng hơn với ta. Quái vật nguy hiểm lắm đấy... giờ đây vua chúa rơi rụng như ruồi muỗi.

―Tyrion Lannister nói với Quốc vương Joffrey Baratheon

  • Thất Đại Đô Thành, được cai trị bởi Quân vương của người Andal và Tiền Nhân. Trước đó là Gia tộc Baratheon, và trước đó nữa là Gia tộc Lannister.
  • Vương quốc của Quần Đảo Sắt, được cai trị bởi Quân vương của Quần Đảo Sắt từ nhiều gia tộc khác nhau, hiện thời là Gia tộc Greyjoy.
  • Ngoại Nhân, dẫn đầu là Dạ Vương.

Những nền quân chủ đã trôi vào dĩ vãng

  • Vương quốc Đồng,cai trị bởi các vị Vua Đồng của Gia tộc Royce.
  • Tiền Nhân, lãnh đạo bởi Tiền Vương.
  • Vương quốc Andalos, lãnh đạo bởi Quân vương của người Andal.
  • Đế chế Astapor, cai trị bởi các Hoàng đế thành Astapor.
  • Tộc người khổng lồ, lãnh đạo bởi Vua của người khổng lồ.
  • Vương quốc Núi Đồi và Thung Lũng, cai trị bởi Quân vương của vùng Núi Đồi và Thung Lũng từ Gia tộc Arryn, và trước đó là các vị Quân vương vùng Đồi Núi.
  • Vương quốc Reach, cai trị bởi Quân vươngvùng Reach của Gia tộc Gardener.
  • Vương quốc Sông Ngòi và Đồi, cai trị bởi các vị Quân vương của vùng Sông Ngòi và Đồitừ Gia tộc Muddvà Gia tộc Justman.
  • Vương quốc Rock, cai trị bởi những vị Quân vương vùng Rock của Gia tộc Lannister.
  • Vương quốc Qarth, cai trị bởi những Quân vương của Qarth.
  • Dân Tự Do, lãnh đạo bởi Quân Vương Bên Ngoài Bức Tường.
  • Vương quốc Nightfort, cai trị bởi vị Vua của Đêm Đen (Night’s King).
  • Vương quốc Đỏ, cai trị bởi những vị Vua Đỏ của Gia tộc Bolton.
  • Vương quốc Bão Tố, cai trị bởi những vị Quân Vương Bão Tố của Gia tộc Durrandon.
  • Vương quốc Meereen, cai trị bởi Nữ vương Meereentừ Gia tộc Targaryen.
  • Vương quốc Phương Bắc, cai trị bởi những vị Quân Vương Phương Bắc của Gia tộc Stark.
  • Vương quốc Ba Người Con Gái.
  • Vương quốc các Hòn Đảo và Sông Ngòi, cai trị bởi những vị Quân vương các Hòn Đảo và Sông Ngòi từ Gia tộc Hoare.

Nữ vương (Queen Regnant)

Ta được sinh ra trên cõi đời này để trị vì Thất Đại Đô Thành, và ta sẽ làm thế.

―Nữ vương Daenerys Targaryen

Nữ vương thừa kế ngôi vị vì là con gái của vị Quốc vương tiền nhiệm. Do hệ thống công ước kế vị trên Westeros xem trọng người nam hơn (cũng như phần lớn trên thế giới), nên Đương kim Nữ vương rất hiếm - một người con gái thường sẽ bị phớt lờ và quyền thừa tự sẽ được trao cho người em trai nhỏ tuổi hơn, thậm chí ngay cả một nam nhân nào đó trong dòng tộc. Không giống như Vương hậu, Nữ vương sở hữu tất cả quyền uy của một bậc đế vương, có thể ban mệnh lệnh trực tiếp.

Chế độ quân chủ đã thống nhất Thất Đại Đô Thành tồn tại gần ba thế kỷ mà không có lấy một vị Nữ vương. Người phụ nữ đến gần nhất với vị thế đó là Rhaenyra Targaryen, nhưng một cuộc tranh cãi về việc cho nữ nhân lên cầm quyền trước đã khơi mào một cuộc nội chiến, khi người em trai cùng cha khác mẹ của bà - Aegon Đệ Nhị - tuyên cáo mình là người thừa kế hợp pháp. Sau đó, Aegon Đệ Nhị chính thức lên ngôi vua một khoảng thời gian, nhưng sau đó đã phải trao lại cho con trai của Rhaenyra - Aegon Đệ Tam.

Người phối ngẫu của Nữ vương được gọi là Vương phu (King Consort).

Gia tộc Targaryen đã gần như tuyệt diệt, cùng với niềm tin sai lầm về cái chết của những nam nhân khác trong dòng tộc, Daenerys Targaryen nghiễm nhiên có quyền thừa kế Ngai Sắt với danh vị Nữ vương, vì cô là con gái của Quốc vương Aerys Targaryen Đệ Nhị. Cô vẫn được coi là một kình địch vì sở dĩ cô không thực sự cai trị Thất Đại Đô Thành hay ngồi trên Ngai Sắt. Chiếc ngôi báu của Thất Đại Đô Thành được rèn nên bởi Aegon Nhà Chinh Phạt và Daenerys vẫn được nhiều người tin rằng cô có dòng máu thừa kế trực hệ của Gia tộc Targaryen, nên Ngai Sắt dĩ nhiên thuộc về cô. Giờ đây niềm tin ấy có vẻ đã nhầm bởi sự xuất hiện của người cháu trai bên họ nội - Jon Snow - con trai chính thống của Thế tử phi Lyanna Stark và Thế tử Rhaegar Targaryen - con trai trưởng của Quốc vương Aerys Targaryen; nên theo danh sách kế vị của Westeros, Jon có quyền kế vị cao hơn người cô Daenerys của anh. Robert Baratheon cũng mang huyết thống Targaryen từ họ mẹ, nhưng ông được giữ tước vị nhờ chinh phạt chứ không phải huyết thống hay bất kỳ điều luật nào. Nếu như Daenerys thành công trong công cuộc chinh phạt Westeros, cô có thể lên ngôi nữ vương nhưng chỉ nhờ chinh phạt, không phải theo huyết thống vì tất cả mọi quyền hạn đều thuộc về Jon Snow.

Mục lục

  • 1 Khái quát

    • 1.1 Lịch sử cách gọi
    • 1.2 Tình huống cụ thể
    • 1.3 Quyền lực ngang bằng
  • 2 Phân biệt ngôn ngữ

    • 2.1 So với Hoàng hậu
    • 2.2 So với Nữ vương
  • 3 Danh sách Nữ hoàng

    • 3.1 Đế quốc Byzantine
    • 3.2 Đế quốc Trapezous
    • 3.3 Đế quốc Nga
    • 3.4 Ấn Độ
    • 3.5 Tây Ban Nha
    • 3.6 Đế quốc Ethiopia
    • 3.7 Trung Quốc
    • 3.8 Việt Nam
    • 3.9 Nhật Bản
    • 3.10 Những người trên danh nghĩa
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo

Khái quát[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử cách gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Ở các quốc gia cổ đại như Trung Quốc, Ai Cập, Ba Tư, những người phụ nữ dù xuất thân từ vương thất hay hoàng tộc cũng đều không có quyền kế thừa ngai vị. Do vậy, ngôn ngữ tại những nền văn hóa này không có danh từ “nữ hóa” chỉ đến ngai quốc chủ, như Pharaoh của Ai Cập, Hoàng đế của Trung Hoa. Dù có cách dùng [Nữ hoàng] đối với trường hợp Hoàng đế, song điều đó chỉ mang tính tương đối.

Rất nhiều vị Nữ quân chủ cổ đại khi được truyền ngôi vị vẫn sử dụng danh xưng vốn dùng cho nam giới. Như Đế quốc Byzantine, có Irene thành Athena khi lên làm Hoàng đế của Đế quốc, bà dùng danh xưng [Basileus; βασιλεύς] theo truyền thống các Hoàng đế giới tính nam, hơn là tự dùng [Basilissa; βασίλισσα] vốn dành cho các Hoàng hậu Byzantine. Đối với trường hợp Quốc vương cũng vậy, Jadwiga của Ba Lan khi được tôn làm Vương, dùng danh hiệu [Rex Poloniae], tức [King of Poland; Quốc vương của Ba Lan]. Về sau, các đạo luật thừa kế tại một số quốc gia như Vương quốc Anh bắt đầu chấp nhận phụ nữ kế thừa ngôi vua, song không ít các quốc gia ở Châu Âu xem việc này là bất hợp pháp.

Trải qua Đông Á, các Nữ quốc chủ Tân La cùng Trưng Nữ Vương là những vị [Nữ vương] hiếm hoi, riêng [Nữ hoàng] càng hiếm hơn nữa. Những trường hợp phụ nữ trở thành Hoàng đế ở các quốc gia Đông Á đều rơi vào những sự kiện độc nhất vô nhị, không có tiền lệ hoặc không có một truyền thống lâu đời của các triều đại ấy. Kể như Nhật Bản, dù trong lịch sử ghi nhận có tới 8 vị Nữ Thiên hoàng, song không ít các nhận định cho rằng những người phụ nữ này thiên về nhiếp chính tạm thời cho triều đình hơn là có quyền lực thực tế của một Thiên hoàng[1].

Hầu hết các Nữ hoàng đế, dù là phụ nữ nhưng vẫn dùng danh xưng tương tự Hoàng đế. Trong ngôn ngữ Hán, [Hoàng đế] là một tước vị thường chỉ dùng cho nam giới, tuy nhiên nữ giới có trở thành Hoàng đế thì vẫn như cũ được gọi là Hoàng đế, do bản thân danh vị này không phân chia giới tính, chỉ khi nào cần cường điệu hóa giới tính của vị nữ quân chủ ấy thì mới cần gọi là [Nữ hoàng] mà thôi. Ví dụ như vị Nữ hoàng của Trung Quốc là Võ Tắc Thiên, bà lên ngôi và lập ra triều đại Võ Chu như một Thiên tử truyền thống, tôn xưng danh vị là [Thánh Thần hoàng đế; 聖神皇帝], đều như mọi Hoàng đế nam giới khác trong lịch sử. Hoặc như 8 vị Nữ Thiên hoàng trong lịch sử Nhật Bản, khi tôn xưng cũng đều là [Thiên hoàng] như các vị Thiên hoàng nam giới khác, hoàn toàn không phân biệt.

Tình huống cụ thể[sửa | sửa mã nguồn]

Xét lịch sử từ Châu Âu sang Đông Á, xuất hiện [Nữ hoàng] tựu chung có 3 trường hợp chính:

  • Quan hệ huyết thống: tức là vị Nữ hoàng vốn là Công chúa của triều đại ấy, thường là con gái của vị Hoàng đế tiền nhiệm.Tình huống này xảy ra thông thường bản thân triều đại ấy có quy định cho con gái kế vị, hoặc một số trường hợp cực kỳ đặc thù nhằm duy trì sự ổn định của chính trị. Như Anna của Nga, Nguyên Chính Nữ hoàng của Nhật Bản và Lý Chiêu Hoàng của Đại Việt.
  • Hoàng hậu tiếm vị: tình huống này xảy ra khi Hoàng hậu tự lập lên ngôi, sau khi chồng của bà ta, tức Hoàng đế tiền nhiệm qua đời. Tình huống này xảy ra khi vị Hoàng hậu ấy có thế lực rất lớn đương thời. Điển hình như chính Võ Tắc Thiên của Trung Quốc, hay Ekaterina II của Nga.
  • Cả hai trường hợp trên: tức Hoàng hậu của Hoàng đế, vốn là chị em của Hoàng đế. Điều này xảy ra khá thường xuyên đối với hoàng tộc Nhật Bản, nơi hầu như Hoàng đế và Hoàng hậu đều có quan hệ huyết thống. Điển hình có Thôi Cổ Nữ hoàng, Hoàng Cực Nữ hoàng, Trì Thống Nữ hoàng cùng Nguyên Minh Nữ hoàng.
Có thể bạn quan tâm Oriana Sabatini là gì? Chi tiết về Oriana Sabatini mới nhất 2021

Quyền lực ngang bằng[sửa | sửa mã nguồn]

Dù nói đến “Nữ hoàng” là phải tự xưng chính thức và lên ngôi, như Võ Tắc Thiên, song thực tế trong lịch sử Trung Quốc cũng có vài người tuy chỉ là Hoàng thái hậu nhưng lại có quyền lực như một Nữ hoàng. Những người này được gọi là lâm triều xưng chế.

Trước thời điểm Võ Tắc Thiên là Lữ hậu, cũng là người phụ nữ duy nhất của Trung Quốc ngoài Võ Tắc Thiên được ghi nhận chính thức thời gian cai trị của mình. Thông qua Sử ký Tư Mã Thiên và Hán thư, thời gian cai trị của Lữ hậu được viết hẳn thành “Bản kỷ”, một loại ghi chép biên niên vốn chỉ dùng cho các Hoàng đế. Điều này khẳng định địa vị lớn của Lữ hậu. Sau thời đại của Võ Tắc Thiên, lại có Từ Hi Hoàng thái hậu trong những năm cuối thời Quang Tự đã thực sự nắm hết quyền hành, giam lỏng Hoàng đế, dân gian Trung Quốc còn gọi bà là 「Vô miện Nữ hoàng; 无冕女皇」.

Mặt khác lại có những trường hợp như Cảm Thiên Hoàng hậu Tiêu Tháp Bất Yên và Thừa Thiên Thái hậu Gia Luật Phổ Tốc Hoàn của nhà Liêu, Töregene Khatun và Oghul Qaimish của Đế quốc Mông Cổ. Vào thời điểm lâm triều xưng chế của các bà đều là khi Hoàng đế còn quá nhỏ, thực tế đem các bà trở thành Nữ hoàng đế thực tế dù các bà chưa từng tự xưng. Điểm khiến các bà đặc biệt chính là tương tự Lữ hậu, thời gian các bà cai trị đều có tự động đổi niên hiệu riêng, hoặc sách sử tự lấy tên các bà tính làm kỷ nguyên riêng.