Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

a. Những cặp cạnh song song với nhau:

  • MN song song với QP (Hình MNPQ).
  • DI song song với GH (Hình DEGHI)

b. Những cặp cạnh vuông góc với nhau:

  • QM vuông góc với MN (Hình MNPQ)
  • MQ vuông góc với QP (Hình MNPQ)
  • DI vuông góc với IH (Hình DEGHI)
  • IH vuông góc với GH (Hình DEGHI).
  • DE vuông góc với EG (Hình DEGHI)

Các câu hỏi tự luyện

Các câu hỏi tự luyện giúp các con củng cố và nâng cao kiến thức:

Phần câu hỏi 

Câu 1: Trong hình dưới đây có mấy cặp cạnh song song với nhau ?

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

A. 1

B. 2

C. 3

Câu 2: Trong hình dưới đây có mấy cặp cạnh song song với nhau ?

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

A. 1

B. 2

C. 3

Câu 3: Trong hình dưới đây có mấy cặp cạnh song song với nhau ?

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là
A. 1

B. 2

C. 3

Câu 4: Trong hình dưới đây có mấy cặp cạnh song song với nhau ?

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

A. 1

B. 2

C. 3

Câu 5: Trong hình dưới đây có mấy cặp cạnh song song với nhau ?

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

A. 3

B. 4

C. 6

Phần đáp án

1.A            2.B            3.A            4.A           5.C

Lời kết

Vậy là bài học của chúng ta đã kết thúc, các em đã biết cách vẽ hai đường thẳng song song chưa nhỉ?Sau bài học này, các em cần nhớ khái niệm, tính chất và nhận biết được hai đường thẳng song song. Ngoài bài giảng toán này Toppy còn có rất nhiều bài giảng hay và thú vị khác. Toppy là nền tảng dạy học trực tuyến với các khóa học hay và đội ngũ giáo viên chất lượng.

>> Xem thêm: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

Giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Sứ mệnh

Toppy là một nền tảng edtech (công nghệ giáo dục) đem đến một trải nghiệm học tập trực tuyến dễ dàng và hiệu quả hơn cho học sinh, xóa tan nỗi lo bài vở, hổng kiến thức và giúp nâng cao điểm số.

Ứng dụng sức mạnh công nghệ, Toppy đem tới một giải pháp công bằng trong học tập tới học sinh các tỉnh thành khó tiếp cận với giáo viên giỏi và thiếu các cơ sở giảng dạy nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân của mỗi học sinh, và dân chủ hóa giáo dục, giúp mọi học sinh, bất kể ở khu vực địa lý và điều kiện kinh tế nào, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội, được tiếp cận sản phẩm và dịch vụ giáo dục chất lượng cao. Từ đó, chúng tôi có thể góp phần giảm thiểu sự bất bình đẳng trên thế giới và cung cấp cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người.

Tầm nhìn

Toppy trở thành hệ thống học tập thích ứng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn dành cho học sinh từ lớp 1 tới lớp 12 chất lượng và uy tín nhất, tiên phong đổi mới giáo dục tại Việt Nam và dẫn đầu Đông Nam Á trong cuộc cách mạng 4.0.

Để biết thêm nhiều hơn về chủ đề nuôi dạy con thông minh, mời quý phụ huynh tham khảo thêm một số bài viết tại trang website chính thức của Toppy. Toppy rất hân hạnh được đồng hành cùng quý phụ huynh và các con. Trong quá trình ba mẹ giáo dục – các con phát triển và hoàn thiện nhân cách. Để lại bình luận cho Toppy ở dưới bài viết để chúng ta cùng nhau thảo luận thêm về nhiều đề tài khác nhau nhé!

Với Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm Toán lớp 9 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

A. Phương pháp giải

1. Với hai đường thẳng y=ax+b (d) và y=a'x + b' ( trong đó a và a’ khác 0), ta có:

+ (d) và (d’) cắt nhau ⇔ a ≠ a'.

+ (d) và (d’) song song với nhau ⇔ a = a' và b ≠ b’.

+ (d) và (d’) trùng nhau ⇔ a = a' và b = b’

+ (d) và (d’) vuông góc với nhau ⇔ a.a'= -1

2. Tọa độ giao điểm của (d) và (d’) là nghiệm của hệ phương trình:

y= ax + b.

y= a'x + b'.

+ Điểm A(xA; yA) ∈ (d) ⇔ Tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình của (d).

B. Bài tập tự luận

Bài 1: Tìm m để hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau:

a, (d1): y= (m+2)x - m + 1 và (d2): y= (2m-5)x +m.

b, (d1): y= (3m-1)x - 2m + 1 và (d2): y= (4-2m)x -m.

Hướng dẫn giải

a) (d1): y = (m+2)x - m + 1 có hệ số a1 = m+2, b1 = -m +1

(d2): y = (2m-5)x + m có hệ số a2 = 2m - 5, b2 = m

Vậy khi m = 7 thì (d1) song song với (d2)

Bài 2: Cho đường thẳng (AB): y = -1/3x + 2/3; (BC): y = 5x+1; (CA): y = 3x. Xác định tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC

Hướng dẫn giải

Điểm B là giao điểm của (AB) và (BC):

Phương trình hoành độ giao điểm B:

Điểm A là giao điểm của (AB) và (AC) nên:

Phương trình hoành độ giao điểm A:

-1/3x + 2/3 = 3x

⇔ 3x + 1/3x = 2/3

⇔ x.10/3 = 2/3

⇔ x = 1/5

=> y = 3.1/5 = 3/5

Vậy A(1/5;3/5)

Điểm C là giao điểm của (BC) và (AC) nên:

Phương trình hoành độ giao điểm C:

5x + 1 = 3x

⇔ 2x = -1

⇔ x = -1/2

> y = 3.(-1/2) = -3/2

Vậy C(-1/2;-3/2)

Số giao điểm của hai đường thẳng song song là

Bài 3: Cho đường thẳng (d) có dạng: y= (m+1)x -2m. Tìm m để:

a, Đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;-1)

b, Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

c, Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y=-2x+2

d, Đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y= -3x-1

e, Đường thẳng (d) có hệ số góc là 3

f, Đường thẳng (d) có tung độ gốc là √2

g, Đường thẳng (d) có góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là góc tù

Hướng dẫn giải

a, Cho (d): y= (m+1)x -2m.

Điểm A(3;-1) thuộc (d)

⇔ -1 = (m+1).3 - 2m

⇔ -1 = 3m + 3 - 2m.

⇔ -4 = m

Vậy m = -4.

b, Tọa độ giao điểm của (d) với trục hoành là I(-1;0)

0 = (m+1)(-1) - 2m.

⇔ 0 = -m - 1 - 2m ⇔ 3m = -1 ⇔ m = -1/3

Vậy m= -1/3

c, (d) song song với (d’): y=-2x+2

⇔ m + 1 = -2 và -2m ≠ 2

⇔ m = -3 và m ≠ -1

⇔ m = -3

Vậy m = -3

d, Đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng: y=-3x-1

⇔ (m+1)(-3) = -1 ⇔ m + 1 = 1/3 ⇔ m = -2/3

Vậy m = -2/3

e, Đường thẳng (d) có hệ số góc là 3 ⇔ m + 1 = 3 ⇔ m = 2

f, Đường thẳng (d) có tung độ gốc là √2, tức là (d) đi qua điểm B(0, √2)

⇔ -2m = √2

⇔ m = -√2/2

g, Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là góc tù:

⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < -1

Vậy m < -1.

Bài 4: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng quy.

(d1): y= (m+2)x - 3m

(d2): y= 2x + 4

(d3): y= -3x - 1

Hướng dẫn giải

Gọi A là giao điểm của (d2) và (d3):

Phương trình hoành độ giao điểm A:

2x + 4 = -3x - 1

⇔ 5x = -5

⇔ x = -1

=> y = 2(-1) + 4 = 2

=> A(-1;2)

Để (d1);(d2);(d3) đồng quy thì A(-1;2) ∈ (d1)

⇔ 2 = (m+2).(-1) - 3m

⇔ 2 = -m - 2 - 3m

⇔ 4 = -4m

⇔ m = -1

Vậy khi m = -1 thì (d1);(d2);(d3) đồng quy tại A(-1;2).