Sinh mổ bao lâu thì ăn được rau lang

Rau lang là món ăn dân dã của người Việt Nam từ rất lâu đời. Đây là loại rau dễ trồng và cũng dễ kiếm ở trong tự nhiên. Nhiều người cho rằng rau muống và rau lang gần như giống nhau. Các mẹ sinh mổ thì không nên ăn ra muống luôn do có thể ảnh hưởng đến vết mổ. Vậy còn rau lang thì sao, sinh mổ ăn rau lang được không. Mời bạn đọc tham khảo bài viết sau để có thêm những kiến thức bổ ích.

Thành phần dinh dưỡng của rau lang

Theo nghiên cứu và tính toán của các nhà khoa học cứ 100 gam rau lang chứa khoảng:

  • 2.6 gam đạm.
  • 2.8 gam tinh bột.
  • 1.3 gam tro.
  • 48 miligam canxi.
  • 2.7 miligam Sắt.
  • 91.9 gam nước.
  • 1.4 gam chất xơ.
  • 54 miligam photpho.
  • 1 microgam carotin.
  • 11 miligam vitamin C.
  • 900 miligam vitamin PP.
  • 100 microgam vitamin B1.
  • 300 microgam vitamin B2.

100 gam rau lang cung cấp cho cơ thể khoảng 22 kcal. Nhìn vào thành phần dinh dưỡng của rau lang ta có thể thấy đây là loại rau chứa hàm lượng một số vitamin tốt cho da và tiêu hóa. Ngoài ra rau lang còn cung cấp cho cơ thể đạm và tinh bột.

Theo ý kiến của chúng tôi mẹ không nên ăn rau lang sau sinh mổ vì các lí do sau:

  • Rau lang có thể làm ảnh hưởng tới vết mổ của các mẹ sau sinh. Cụ thể rau lang có thể khiến vết mổ của mẹ bị loang lổ, khó kéo dài thời gian bình phục. Từ đó sẽ để lại nhiều di chứng nếu sử dụng nhiều, như hở miệng vết thương mổ hoặc tạo ra những vết thâm xấu xí.
  • Bên cạnh đóm, một số mẹ sau sinh cho biết ăn rau lang thường dễ bị đau bụng và nghiêm trọng hơn là tiêu chảy. Mà khi bị tiêu chảy thì mẹ sẽ phải đi vệ sinh nhiều lần dẫn đến làm hở vết thương và nhiễm trùng, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, việc mẹ bị tiêu chảy cũng sẽ có những tác động nhất định đến số lượng và chất lượng sữa mẹ nên bé cũng có thể bị ảnh hưởng.

Một số loại rau quả tốt cho mẹ sơ sinh

Ngoài rau lang ra thì phụ nữ sau sinh mổ sẽ còn rất nhiều lựa chọn khác để hồi phục sức khỏe và tăng cường chất lượng sữa. Tiêu biểu nhất có thể kể đến là:

  • Đu đủ: Đây là loại quả có khả năng làm tăng chất lượng sữa của mẹ rất tốt. Mẹ có thể ăn cả đu đủ xanh và đu đủ chín. Thậm chí, đu đủ xanh còn có phần tốt hơn. Mẹ chỉ cần làm sạch đu đủ trước khi ăn là được.
  • Rau cải xoăn: Trong thành phần của rau cải xoăn không chỉ có chứa hàm lượng canxi, vitamin A, K dồi dào. Bên cạnh đó, loại rau này còn có làm lượng sắt và folate cao mà hiếm có loại rau nào sánh bằng. Nếu như bạn chưa biết thì sắt và folate rất cần thiết cho quá trình hồi phục sức khỏe của mẹ sau sinh mổ.
  • Măng tây: Thông thường có thể bạn sẽ nghe được ở đâu đó là sau sinh không nên ăn măng. Tuy nhiên măng tây lại là một sự khác biệt. Nó rất giàu chất xơ giúp kích thích dạ dày co bóp, hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa, tạo cảm giác no bụng nhanh. Ngoài ra măng tây cũng giúp làm tăng lượng sữa mẹ để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bé.
  • Rau ngót: Đây cũng là một loại rau rất dân dã và dễ trồng ở nước ta. Từ xa xưa, người ta đã biết rằng rau ngót rất tốt cho phụ nữ sau sinh, đặc biệt là phụ nữ sau sinh mổ. Lí do là trong thành phần của rau ngót có chứa nguồn vitamin A, B, C và khoáng chất dồi dào. Vậy nên mẹ ăn nhiều rau ngót sẽ giúp làm tăng lượng sữa mẹ, giảm bớt nguy cơ bị viêm nhiễm.
  • Các loại nước ép: Có rất nhiều loại nước ép tốt cho bà bầu và cho cả mẹ sau sinh vì nước ép từ các loại quả cũng cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng. Chi tiết mẹ có thể tham khảo thêm tại đây.

Các loại nước ép tốt cho bà bầu ở mỗi giai đoạn thai kỳ

Một số lưu ý

  • Tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng về lượng thực phẩm nên ăn trong một tuần hoặc tháng.
  • Trong 3 – 4 tháng đầu mẹ chỉ nên ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa.

Trên đây là những thông tin mà Vnshop muốn chia sẻ tới độc giả về vấn đề sinh mổ ăn rau lang được không. Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu trong bài còn điều gì chưa đúng, Vnshop rất mong sẽ nhận được những góp ý tích cực. Còn nếu bạn thấy nó bổ ích thì đừng quên chia sẻ nhé.

Đồng thời những thắc mắc như sinh mổ có ăn được rau lang, bị vết thương có ăn rau lang được không, vết thương hở ăn rau lang được không,… của nhiều mẹ sau sinh có thể được giải đáp.

Xin chân thành cảm ơn bạn đọc đã quan tâm và ủng hộ Vnshop!

Lamchame.com - Nguồn thông tin tin cậy dành cho cha mẹ

Trang chủ Diễn đàn > CÁC VẤN ĐỀ LÀM CHA MẸ > MANG THAI, SINH NỞ > Các vấn đề sau sinh >

Thảo luận trong 'Các vấn đề sau sinh' bởi meyeucon_kubin, 19/2/2019.

Chào chuyên gia, sau khi sinh ăn rau lang được không ạ? Em sinh thường được hơn tháng và đang bị táo bón. Trước đây cứ ăn rau lang em mới đi ngoài được. Chị họ em thì khuyên sau khi sinh không nên ăn rau lang vì trước chị ấy sinh xong bình thường ăn còn bị tiêu chảy, với vết mổ bị thâm lâu khỏi. Chuyên gia có thể giải đáp giúp em sớm được không ạ?

[Đinh Thị Thu – Hải Dương]

Sau khi sinh ăn rau lang được không?  

Bạn Thu thân mến, chúng tôi cũng đã gặp rất nhiều câu hỏi tương tư từ các sản phụ về việc ăn uống sau sinh như sau khi sinh ăn rau muống được không, sau sinh ăn rau đay, sau sinh ăn rau dền được không?…. Và sau khi sinh ăn rau lang được không là một câu hỏi khá điển hình, đặc biệt với những ai đang bị táo bón. Bởi đây là loại rau có tác dụng bất ngờ trong việc điều trị chứng táo bón và nhiều loại bệnh khác.

Việc kiêng khem hiện nay không quá khắt khe như trước kia nữa, sản phụ có thể ăn nhiều thứ hơn để đảm bảo chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, những thực phẩm nên kiêng vẫn cần phải kiêng như: không ăn măng tây, bắp cải, đồ muối chua, nước ngọt có ga hay trà, cafe,… Thế còn sau khi sinh ăn rau lang được không?

Sau khi sinh ăn rau lang được không?

Phụ nữ sau khi sinh thường ăn rau lang được nhưng sinh mổ thì không nên ăn. Để lý giải là tại sao thì các mẹ theo dõi phần tiếp theo nhé!

Tại sao rau lang lại chỉ tốt với phụ nữ sinh thường mà lại có hại với phụ nữ sinh mổ. Bởi vì trong thành phần của rau lang có chứa chất làm tổn thương đến hệ tiêu hóa nếu chưa thật sự được hồi phục dẫn đến tiêu chảy, ảnh hưởng đến vết mổ.

Như vậy sau khi sinh ăn rau lang được không mẹ đã rõ câu trả lời. Cùng tìm hiểu xem nó tốt với sinh thường như thế nào và ảnh hưởng tới sinh mổ ra sao?

Sau khi sinh thường ăn rau lang rất tốt

Rau lang hay củ khoai lang đều rất tốt cho phụ nữ sinh thường. Nó vừa giúp mẹ khỏe mạnh, đẹp dáng, vừa lợi sữa cho con. Cụ thể là:

  • Có 80% các mẹ sinh thường xong đều bị táo bón, khó đi tiêu. Ăn rau lang giúp giảm tình trạng táo bón, nhuận tràng cho mẹ sau sinh.
  • Sau khi sinh thường ăn rau lang rất lợi sữa.
  • Chống béo phì bởi có chứa tới 1,4g chất xơ và 22 kcal năng lượng giúp mẹ không cảm thấy đói.
  • Rau lang cung cấp nhiều vitamin C, B1, B2, B6, Canxi, Sắt,… nên giúp mẹ chữa các bệnh như vàng da, kinh nguyệt không đều, tiêu viêm,…
Sau khi sinh ăn rau lang rất lợi sữa

Sau khi sinh mổ ăn rau lang nguy hiểm

Ngược lại với sinh thường thì sau khi sinh ăn rau lang lại không hề tốt chút nào mà còn nguy hiểm:

  • Sinh mổ mất nhiều thời gian để hồi phục cơ thể hơn sinh thường và với hệ tiêu hóa cũng vậy. Nếu như cùng 1 thời điểm, phụ nữ sinh thường đã có thể ăn bất cứ thứ gì mình muốn nhưng sinh mổ lại chưa được phép và còn phải kiêng khem nhiều thứ hơn sinh thường.
  • Sau khi sinh mổ ăn rau lang rất dễ bị đau bụng, tiêu chảy, việc bị tiêu chảy sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến vết mổ. Đứng lên ngồi xuống nhiều hay không cẩn thận có thể làm hở vết thương và nhiễm trùng, rất nguy hiểm.
  • Ngoài ra, sau khi sinh mổ không nên ăn rau lang bởi vì sẽ khiến cho vết mổ bị thâm đen và loang lổ.

Vậy sau khi sinh ăn rau lang được không? Câu trả lời là CÓ với sinh thường và KHÔNG với sinh mổ. Trong trường hợp bạn Thu vẫn có thể ăn rau lang, còn chị họ của bạn không biết sinh thường hay mổ nhưng có thể là do chị ấy ăn khi hệ tiêu hóa chưa ổn định hoặc do sinh mổ.

Sau khi sinh ăn rau lang được nhưng cần chú ý một số điều

Sau khi sinh ăn rau lang được nhưng không phải có thể ăn một cách tùy ý và thỏa thích. Các mẹ muốn ăn loại rau này cũng nên nhớ một vài lưu ý sau để đảm bảo sức khỏe cho bản thân:

  • Không nên ăn nguyên rau lang khi đang quá đói vì khi đó hệ đường huyết của mẹ đang bị thấp, ăn rau lang vào sẽ bị hạ đường huyết hơn, từ đó gây mệt mỏi.
  • Phụ nữ sau khi sinh cũng không nên ăn rau lang quá thường xuyên vì trong thành phần của rau lang có chứa nhiều canxi có thể gây ra bệnh sỏi thận.
  • Đặc biệt, đối với phụ nữ sau khi sinh ăn rau lang cần chú ý đến việc bổ sung các chất dinh dưỡng khác để đảm bảo các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Một loại thực phẩm không thể đảm bảo đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Sau khi sinh không nên ăn rau lang khi đang đói vì có thể bị hạ đường huyết

Tuy nhiên để lượng sữa cho con chất lượng, dồi dào hơn thì mẹ cần bổ sung sản phẩm Viên uống lợi sữa Mabio. Mabio là sản phẩm giúp kích thích tuyến sữa để tăng lượng sữa lên đáng kể. Ngoài ra, với cơ chế chuyển hóa chất dinh dưỡng tối ưu từ những gì mẹ đã hấp thu hàng ngày vào sữa cho con giúp sữa mẹ đặc, sánh, thơm hơn rất nhiều.

Các thành phần như cao ích mẫu, cao chè vằng lợi sữa, cao hương phụ, cao tàu bay, cao bạch biển súc còn làm cho mẹ nhanh chóng hồi phục sức khỏe, lấy lại vóc dáng thon gọn sau sinh.

MẸ CÓ BIẾT!

Những thực phẩm mẹ ăn uống hàng ngày sẽ được hấp thu vào cơ thể rồi chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa mẹ cho con bú. Vì thế, cần xem xét kỹ lưỡng trước khi ăn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Bên cạnh chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, mẹ cần bổ sung sản phẩm lợi sữa Mabio để tăng số lượng và chất lượng sữa. Trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 24 tháng đầu đời sẽ thông minh hơn, khỏe mạnh hơn và phát triển toàn diện hơn.

Mabio giúp mẹ giải quyết các vấn đề sau sinh gặp phải về sữa như: ít sữa, mất sữa, tắc tia sữa. Không những thế, Mabio còn hỗ trợ nhiều trong việc chuyển hóa chất dinh dưỡng vào sữa mẹ giúp sữa mẹ sánh đặc, thơm mát và giúp mẹ lấy lại vóc dáng sau sinh nhanh chóng.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP [số cấp phép 5553/2020/ĐKSP].

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc [hoặc đục] sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin [C, D,…] cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con [lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé].

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề