Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Tiết 28   BÀI 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII

---------------------

A/ Các em đăng nhập vào đường link sau để xem bài giảng:

     https://youtu.be/PU4nPPqsPpg

B/NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI, YÊU CẦU HỌC SINH CẦN NẮM:

  Yêu cầu các em ghi nội dung cơ bản bài học vào vở môn Lịch sử.

I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII):

- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở  Đàng Ngoài khủng hoảng (Đàng Trong khủng hoảng sau) ® Phong trào nông dân bùng nổ nhiều nơi.

- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định) do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.

+ Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng  thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

+ 1786 - 1788 nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.

II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII:

1. Kháng chiến chống quân Xiêm 1785.

- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm ® 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.

- Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút (trên sông Tiền - tỉnh Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.

2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)

- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện, 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta .

- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.

- Mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.

- Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN:

- Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) ® Vương triều Tây Sơn thành lập.

- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc, thi hành nhiều chính sách tiến bộ sau:

  + Thành lập chính quyền các cấp.

  + Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.

  + Lập lại sổ hộ khẩu.

  + Tổ chức lại giáo dục, thi cử (dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học).

  + Tổ chức xây dựng quân đội mạnh.

  + Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.

- Năm 1792 Quang Trung qua đời.

- Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.               

Giáo viên Nguyễn Chí Mơ

---------------------

Đồng chí Vũ Khoan, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ:

Cách mạng Tháng Mười - cội nguồn của mối quan hệ gắn bó mật thiết Việt – Xô

Vào ngày đáng nhớ này, tình nghĩa Việt - Xô lại bừng sáng trong lòng chúng ta vì cuộc Cách mạng Tháng Mười đã ảnh hưởng trực tiếp và vô cùng sâu sắc tới vận mệnh của nhân dân ta, là cội nguồn của mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa nhân dân ta với các dân tộc trong Liên bang Xô Viết trước đây. Sự viện trợ vật chất của Liên Xô đối với nước ta trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ, giải phóng đất nước thật lớn lao. Sự giúp đỡ của Liên Xô trong công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội thật vô cùng quý báu. Thật không có lời nào có thể mô tả được hết tình nghĩa Việt - Xô. Tôi cứ tự hỏi: Điều gì đã làm nên và nuôi dưỡng tình cảm bền vững như vậy giữa các dân tộc ở xa nhau ngàn dặm? Phải chăng nguồn gốc của mối tình ấy là sự song trùng vận mệnh, bản sắc văn hóa, lòng yêu chính nghĩa, sự đồng cảm với các dân tộc khác gặp cơn hoạn nạn. Với truyền thống “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, nhân dân ta mãi mãi khắc ghi những phẩm chất cao quý ấy của dân tộc Nga và các dân tộc trong Liên bang Xô Viết cũ.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Đồng chí Vũ Khoan.

Việt Nam cần rút ra những bài học về xây dựng Đảng, xây dựng đất nước qua những bài học kinh nghiệm của Liên Xô trước đây. Những bài học đó bao gồm: Tư duy linh hoạt phù hợp qua từng giai đoạn, luôn lấy lợi ích nhân dân làm gốc,bảođảm dân chủ thực sự, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xác định công tác xây dựng Đảng và cán bộ có ý nghĩa then chốt, đạt được sự công bằng thực sự về lợi ích trong quan hệ với các Đảng anh em.

GS Nguyễn Đức Bình,nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:

Thắng lợi của đường lối chiến lược đúng đắn, phương pháp cách mạng đầy sáng tạo

Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn ý thức rằng, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười là niềm vinh hạnh và tự hào của chính mình.

Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, luôn kiên định con đường mà Chủ nghĩa Mác-Lenin đã vạch ra, không ngừng học tập và vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam những bài học lớn của Cách mạng Tháng Mười. Đảng đã lãnh đạo nhân dân liên tục dấy lên những cao trào cách mạng, vượt qua không biết bao nhiêu tình huống hiểm nghèo, không biết bao nhiêu gian khổ, hy sinh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác và đi đến thắng lợi vẻ vang ngày nay.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

GS Nguyễn Đức Bình.

Được sự chỉ dẫn bởi chủ nghĩa Lenin, những người cộng sản Việt Nam hiểu rõ: Nếu trước kia dân tộc gắn liền với giai cấp tư sản, phong trào dân tộc gắn liền với thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến thì trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, dân tộc gắn liền với giai cấp vô sản và do giai cấp vô sản đại biểu. Ngày nay, chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp duy nhất có khả năng giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, ngọn cờ độc lập và chủ quyền dân tộc, ngọn cờ tiến bộ, phồn vinh, hạnh phúc và hòa bình của dân tộc. Ở Việt Nam, trong điều kiện giai cấp phong kiến bán nước và cấu kết với đế quốc, giai cấp tư sản dân tộc hết sức nhỏ bé và yếu hèn, các tầng lớp tiểu tư sản tuy có tinh thần yêu nước, nhưng tỏ ra hoàn toàn bất lực, thì việc giai cấp vô sản nắm ngọn cờ dân tộc và dân chủ càng là một tất yếu lịch sử. Nhận thức được chân lý gắn liền dân tộc với giai cấp vô sản, đường lối cách mạng Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển của thời đại mới. Cách mạng Việt Nam hòa nhập vào dòng tiến hóa chung của thời đại.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam chẳng những là thắng lợi của đường lối chiến lược đúng đắn, mà còn là thắng lợi của phương pháp cách mạng đầy sáng tạo. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu cao tinh thần cách mạng triệt để, tinh thần cách mạng tiến công, luôn xuất phát từ tình hình so sánh lực lượng giữa cách mạng và phản cách mạng trong từng thời kỳ mà thay đổi phương châm chỉ đạo chiến lược, thay đổi phương pháp cách mạng một cách thích hợp, nhằm giành thắng lợi từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.

PGS, TSNguyễnHồng Vinh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương, Tổng biên tập báo Nhân dân:

Xây dựng xã hội tốt đẹp hơn cho mọi người, vì mọi người

Cách mạng Tháng Mười và những thành tựu vĩ đại của Nhà nước, nhân dân Xô Viết trong hơn 70 năm vẫn còn nguyên giá trị thời đại sâu sắc. Thời kỳ đó phân hóa giàu nghèo chưa sâu sắc như ngày nay. Liên Xô trước đây còn nghèo hơn một số nước, nhưng chế độ bảo hiểm y tế, hệ thống giáo dục, an ninh xã hội đảm bảo tốt. Xã hội không có bóc lột, không có áp bức, bất công; con người sống có lý tưởng, giàu lòng nhân ái, có sức vươn lên mạnh mẽ, sáng tạo không ngừng. Mọi hoạt động trong xã hội Xô Viết đều vươn tới khát vọng vì mọi người, vì dân tộc; từ đó đã có nhiều thành tựu trong xây dựng các công trình kiến trúc hạ tầng cơ bản, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật... Hiện nay, còn nhiều công trình của Liên Xô để lại cho đất nước Nga vẫn còn nguyên giá trị về lịch sử, văn hóa cũng như thẩm mỹ, công năng, hiệu quả sử dụng. CNXH cũng là tấm gương về sự giúp đỡ những nước đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người một cách vô tư, trong sáng, chí tình chí nghĩa.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

PGS, TSNguyễnHồng Vinh

Có thể nói, CNXH hiện thực ở Liên Xô từng giải quyết thành công những vấn đề hết sức phức tạp của xã hội loài người, như vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo, đã đoàn kết được mọi dân tộc, mọi tầng lớp, mọi giáo phái thực hiện lý tưởng chung là xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Một xã hội thể hiện tính tổ chức hành chính chặt chẽ và sự phân công hợp lý của cộng đồng một nước và cộng đồng nhiều nước, đã làm cho vấn đề nhân đạo, hòa bình thành vấn đề chung mà cả thế giới phải thực hiện... Giá trị Cách mạng Tháng Mười đưa nhân dân lao động ở nước Nga từ địa vị nô lệ làm thuê trở thành những người làm chủ đất nước, đưa CNXH từ lý luận trở thành hiện thực; để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý về xây dựng Đảng Cộng sản là đội tiền phong của giai cấp công nhân, xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo là lực lượng chính của cách mạng; xây dựng nhà nước kiểu mới, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, bảo đảm tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho nhân dân... Giá trị của Cách mạng Tháng Mười góp phần rất lớn củng cố, phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và nước Nga ngày nay.

GS, TS Vũ Văn Hiền, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương:

Biết tìm ra phương pháp, bước đi hợp lý

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười và Nhà nước Xô viết trong quá trình xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội (CNXH) là minh chứng, là bài học về đường lối cách mạng sáng tạo, có ý nghĩa soi sáng cho việc phân tích những vấn đề nảy sinh hôm qua và cung cấp phương pháp luận cho hôm nay trên một số khía cạnh.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

GS, TS Vũ Văn Hiền.

Thứ nhất, ở Đông Âu và Liên Xô (trước đây), CNXH hiện thực không phải là kết quả của việc phủ định chủ nghĩa tư bản (CNTB). Tiền đề vật chất để xây dựng CNXH ở các nước này chưa thật đầy đủ, do vậy để xây dựng thành công một phương thức sản xuất cao hơn CNTB, thì tất yếu đòi hỏi tính tự giác cao và không ngừng sáng tạo một cách có nguyên tắc. Nhưng CNXH hiện thực ở những nước này có lúc đã không thật sáng tạo, thậm chí, ở giai đoạn cuối cùng, những nguyên tắc của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã bị phá vỡ.

Thứ hai, cả trong lý luận và thực tiễn đều cho thấy, CNXH là có thực. Sự đổ vỡ của CNXH hiện thực không phải tự nó. Nếu biết tìm ra những phương pháp, cách thức, bước đi hợp lý, nhất định có thể khắc phục được những yếu kém của CNXH, đưa nó phát triển đi lên.

Thứ ba, trong bảo vệ, củng cố, phát triển CNXH hiện nay, cần nhận thức rõ: CNXH đang cùng tồn tại với CNTB, và hiện thời có phần kém lợi thế so với CNTB. Vì thế, phải nhận biết những thách thức và sự chống phá của CNTB để có đối sách hợp lý, kịp thời. Khung cảnh của thế giới hiện đại là những quan hệ chằng chịt. Nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau, nhiều cách thức phát triển xã hội khác nhau đang cùng tồn tại. Quan hệ quốc tế ngày càng đa dạng, nhiều chiều, phức tạp. Giữa các nước và các chế độ xã hội có sự đấu tranh với nhau, có sự tác động phụ thuộc lẫn nhau, có cả chuyển hóa lẫn nhau. Vậy nên, thực hiện quá trình đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ quốc tế là phải biết giữ mình, không để bị méo mó đi, hoặc bị hòa tan. Cùng với đó, công cuộc xây dựng CNXH ở các nước khác nhau có thể được tiến hành bằng những con đường khác nhau, thể hiện dưới những hình thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi nước, mỗi dân tộc.

Nhà báoHồ Quang Lợi,Phó chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam:

Cách mạng Tháng Mười Nga - bài học về tự bảo vệ

Cho dù chủ nghĩa xã hội (CNXH) đang gặp phải thoái trào, cho dù chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã có những bước điều chỉnh để thích ứng với bối cảnh mới, nhưng thực tiễn còn nhiều nhức nhối của thế giới hiện đại càng cho thấy rõ hơn, rằng CNTB không phải là con đường đi tới tương lai của xã hội loài người.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Nhà báoHồ Quang Lợi.

Hiện có không ít người ngộ nhận rằng cuộc đấu tranh ý thức hệ không còn đáng kể nữa, thậm chí đã kết thúc sau khi đối đầu Đông - Tây chấm dứt. Thực tiễn của đời sống quốc tế hơn một phần tư thế kỷ qua cho thấy, mũi tiến công ý thức hệ trực diện nhất và khốc liệt nhất, không chỉ nhằm vào các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) đang tồn tại và những người đang hướng theo con đường XHCN, mà còn nhằm triệt tiêu hoàn toàn tư tưởng XHCN, ngăn chặn khả năng phục hồi và vươn dậy của các lực lượng cộng sản tại các nước Đông Âu và Liên Xô trước đây. Như vậy, cuộc tiến công này nhằm một mục tiêu tổng quát là loại bỏ, tiêu diệt hoàn toàn CNXH như một hình thái ý thức và như một hệ thống xã hội thế giới, bảo đảm sự toàn thắng “vĩnh viễn” của CNTB trong cuộc chiến ý thức hệ.

Đối với Việt Nam, bài học quýgiá nhất sau hơn 30 năm đổi mới là bài học nhận biết đúng mình. Chưa bao giờ vấn đề hội nhập, tự chủ lại đặt ra nóng bỏng như hiện nay. Đã từng có những thế lực muốn biến Việt Nam thành ốc đảo nghèo đói và cô đơn trên đại dương thế giới. Giờ đây khi mưu đồ đó thất bại, họ lại muốn dùng chính làn sóng hội nhập để làm tiêu biến chúng ta. Chúng ta mong muốn hội nhập là làn nước mát, hội tụ mọi thiện chí, cơ hội tiềm năng hợp tác, làm bật dậy những sức mạnh mới, nhưng một số thế lực bên ngoài vẫn chưa chấm dứt những cuộc chơi thiếu thiện chí và thù địch với Việt Nam.

Rõ ràng, trận chiến ý thức hệ vẫn đang diễn ra rất quyết liệt. Nó đòi hỏi các lực lượng tiến bộ và dân chủ, các phong trào xã hội và toàn thể nhân dân tiến bộ trên thế giới đoàn kết lại, chống lại các nguy cơ chia rẽ và nêu cao trách nhiệm đối với việc bảo vệ các giá trị xã hội, dân chủ và nhân văn.

Nhận thức và tình cảm của người Việt Nam đối với Cách mạng Tháng Mười, đối với Liên Xô trước đây và nước Nga ngày nay làhết sứcsâu sắc. Điều đó thể hiện sáng ngời bản lĩnh, ý chí, sự thủy chung son sắt của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đối với lý tưởng cao đẹp và giá trị lịch sử bất diệt của Cách mạng Tháng Mười. Đó mãi mãi là ánh sáng trên con đường đi tới tương lai của dân tộc Việt Nam.

Thượng tướngVõ Văn Tuấn,nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam:

Nhân dân Việt Nam mãitrân trọng, biết ơn sự giúp đỡ to lớncủa Liên Xô

Cách mạng Tháng Mười Nga là mốc son lịch sử củanhân loại trong thế kỷ XX.Nhân loại mãi ghi nhớ Cách mạng Tháng Mười và ghi ơn công lao của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ hai...Mặc dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô không còn, nhưng thành quả lịch sử to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga là không thể phủ nhận.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Thượng tướngVõ Văn Tuấn.

Nhân dân Việt Nam luôn trân trọng, biết ơn Cách mạng Tháng Mười Nga.Đólà ngọn đuốc soi đường cho cách mạng Việt Nam. Chúng ta biết ơn Liên Xô đã đánh bại chủ nghĩa phát xít, mở ra thời cơ cho Cách mạng Tháng Tám giànhthắng lợi,đồng thờighi nhớcông lao và sự giúp đỡ to lớn, vô tư, có hiệu quả của Liên Xô trong hai cuộc khángchiếnchống xâm lược cũng nhưtrongsự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội,bảo vệ Tổ quốc. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,với sự ủng hộ,giúpđỡ to lớncủa Liên Xô,Quân đội nhân dân Việt Nam đãxây dựng lực lượng phòng không, không quân, tập trung huấn luyện các trung đoàn không quân tiêm kích, tên lửa hiệp đồng tác chiến và các tiểu đoàn phóng lôi của hải quân.Các vũ khí trang bị, khí tài do Liên Xô viện trợ đã phát huy hiệu quả caotrên chiến trường, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹra miền Bắc, đẩy mạnh tác chiến hiệp đồng binh chủng, với các loạipháo phòng không, tên lửa đất đối không, ra-đa cảnh giới, không quân tiêm kích… bố trí thành thế trận liên hoàn.Thắng lợi của nhân dân Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứunướckhông tách rời sự ủng hộ, giúp đỡ của đất nước Liên Xô anh em. Nhân dân Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam biết ơn, trân trọng và mãi mãi ghi nhớ sự giúp đỡchí tìnhđó.

Ngày nay, quan hệ hai nước Nga-Việt là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện và đang đượcthực thicó hiệu quả. Sự nghiệp đổi mới trên đất nước Việt Namđã vàđang mang lại những thành tựu to lớn về mọi mặt; tính ưu việt của chế độ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội được khẳng định trong thực tiễn. Đó là điều chứng minh hùng hồn, dù lịch sử có những biến động khó lường, nhưng con đường mà Cách mạng Tháng Mười Nga đã khởi xướng vẫn hướng tới một tương lai tốt đẹp vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng biên tập Tạp chíQuốc phòng toàn dân:

Vận dụng tư tưởngquân sự của Cách mạng Tháng Mườitrong sự nghiệp xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc

Cách mạng Tháng Mười Nga diễn ra cách đâytròn một thế kỷ. Từ đó đến nay, thế giới đã có bao đổi thay nhưng sự kiện vĩ đại này vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn đối với nhân loại... Tiếp thu giá trị, vận dụng tư tưởngquân sự của Cách mạng Tháng Mười, Đảng ta thường xuyên quan tâm xây dựng LLVT, nhất là Quân đội nhân dân vững mạnh toàn diện, có chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu cao, thực sự là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.Hiện nay, chúng ta đangđẩy mạnhxây dựng quân đội “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, trong đó một số lực lượng được đầu tư tiến thẳng lên hiện đại. Chủ trươngđóđãđược xác định rõ trong văn kiện đại hội của Đảng qua các nhiệm kỳ. Đó là một chủ trương đúng đắn, xuất phát từ thực tế của đất nước và yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới.Chúng ta mong muốn hiện đại hóa quân đội, nhưng phải phù hợp với điều kiện, khả năng, thực lực của đất nước. Mặt khác, nếu đầu tư cho xây dựng quân đội không đúng mức, chưađúng tầm sẽ không đáp ứng được yêu cầu cao của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng.

Trên cơ sở những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười về “giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn”, Đảng ta đã và đang vận dụng sáng tạo, hiệu quả vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nội hàm bảo vệ Tổ quốc có sự mở rộng, phát triển, đó là: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, bảo vệ công cuộc đổi mới… Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”. Sau 10 năm thực hiện nghị quyết, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những mặt hạn chế, bất cập, Đảng ta tiếp tục ban hành Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, trong đó bao hàm mục tiêu, quan điểm, hệ thống giải pháp, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện, hoàn cảnh mới..

PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc,nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:

Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã bắt đầu quá trình hiện thực hóa lý luận của Các Mác,F.Engelsvà V.I.Lenin, những người cộng sản và nhân dân lao động nước Nga bằng hành động khai phá con đường đi lên CNXH. Ngay sau những ngày Tháng Mười năm 1917 lịch sử, mặc dù phải chống lại sự phá hoại của các thế lực phản động trong nước và chiến tranh can thiệp của chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lenin đã xác định rõ nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc.

Công cuộc đổi mới của đất nước ta chính thức bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng. Nhiều quy luật và đặc trưng của thời kỳ quá độ được nhận thức lại cho đúng với bản chất, sự vận động phát triển và ảnh hưởng của nó, nhất là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật kết hợp kế hoạch với thị trường, về động lực của sự phát triển, trong đó có cách thức quản lý và lợi ích kinh tế...Quá trình đổi mới, Đảng, Nhà nước đã chuyển đổi thành công từ nền kinh tế kế hoạch hóa, quản lý hành chính, bao cấp, nền kinh tế hiện vật, khép kín sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Đó là sự đổi mới quan trọng tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển, đưa Việt Nam không những ra khỏi khủng hoảng, mà còn vượt qua ngưỡng một nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình.

Tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đẩy mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã; khuyến khích các loại hình doanh nghiệp với sở hữu hỗn hợp, nhất là các doanh nghiệp cổ phần; phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế; nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Đại hội XII của Đảng đã có sự phát triển rất cơ bản và quan trọng về kinh tế thị trường ở Việt Nam. Hội nghị Trung ương 5 khóa XII đã ban hành những nghị quyết quan trọng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; về cơ cấu lại, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước; về phát triển kinh tế tư nhân…

Một thành công rất quan trọng trong quá trìnhđổi mớicủa Việt Nam là đã kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; từ thành tựu đổi mới kinh tế để tiến hành đổi mới chính trị một cách vững chắc, giữ vững ổn định chính trị để phát triển kinh tế…

TS Cao Đức Thái, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quyền con người:

Không thể phủ nhận vai trò lịch sử trọng đại của Cách mạng Tháng Mười Nga

Phủ nhận Cách mạng Tháng Mười Nga là thủ đoạn chính trị thâm độc, nhằm xóa bỏ hệ tư tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảng ta, chuyển hóa chế độ sang mô hình “dân chủ nhân quyền” phương Tây. Thủ đoạn của chúng là tập trung bôi nhọ, xuyên tạc về Lenin, khoét sâu những hạn chế của mô hình XHCN kiểu cũ. Chẳng hạn, họ đòi “cải táng Lenin” và cho rằng chủ nghĩa tư bản là “tận cùng của lịch sử”. Ở nước ta, chúng ra sức xuyên tạc thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước ta, xuyên tạc các cuộc kháng chiến chống xâm lược, rằng đó là “cuộc nội chiến, nồi da nấu thịt”, “chiến tranh ủy nhiệm”, chiến tranh “ý thức hệ”…

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

TS Cao Đức Thái.

Ngày nay, bảo vệ lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga cần dựa trên tư duy chính trị của Đảng ta và xuất phát từ quan điểm lịch sử-khách quan. Chẳng hạn, cần nhìn nhận đúng nguyên nhân cuộc khủng hoảng, sự sụp đổ ở Liên Xô và các nướcXHCNĐông Âu, trong đó có sai lầm về xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình giáo điều về lý luận; phủ nhận kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường, đối lập về mọi mặt giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản. Với Việt Nam, đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười, ngày nay chúng ta cần phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng chế độ chính trị, Nhà nước pháp quyền, đặc biệt là hoàn thiện nền dân chủXHCN, chống suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “lợi ích nhóm”.

Thiếu tướngNguyễn Bá Dương,Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn Quân sự:

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục và bảo vệ Chủ nghĩa Mác - Lenin

Tình hình thế giới, khu vực và trong nước đã có nhiều thay đổi, đặc biệt là toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tác động trực tiếp đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm, niềm tin của người dân Việt Nam, trong đó một số người nhận thức không đầy đủ bản chất khoa học, cách mạng, giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Chủ nghĩa Mác - Lenin; làm cho nền tảng tư tưởng của Đảng có mặt bị xem thường. Lợi dụng tình hình đó, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị đã tung ra luận điệu: Thời đại mới cần có hệ tư tưởng mới...

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Thiếu tướngNguyễn Bá Dương.

Để tăng cường phổ biến, tích cực, chủ động tuyên truyền, đổi mới đồng bộ, toàn diện công tác giáo dục lý luận và bảo vệ Chủ nghĩa Mác - Lenin trong tình hình mới, cần kiên định, giữ vững và tuyệt đối trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lenin, lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga - những giá trị khoa học, cách mạng của nó; đồng thời bổ sung, phát triển và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lenin, lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga và tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với điều kiện thực tiễn mà sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN đang đặt ra.

Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi và khắc phục tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ và phòng, chống âm mưu, thủ đoạn “phi chính trị hóa”, “dân sự hóa” quân đội. Đổi mới nội dung, chương trình, phương thức, biện pháp nghiên cứu, phổ biến, tuyên truyền giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lenin cho phù hợp với từng đối tượng người được giáo dục.

Cần rà soát các chương trình, nội dung, biện pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lenin; loại bỏ những nội dung trùng lắp không còn phù hợp, xa rời thực tiễn, đồng thời, cập nhật thông tin bổ sung các nội dung, hình thức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lenin cho phù hợp với trình độ nhận thức, sự hiểu biết của các tầng lớp nhân dân. Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng viên lý luận chính trị, trực tiếp là đội ngũ giảng viên lý luận Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và các chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn trong điều kiện mới.

PGS, TS Nguyễn Mạnh Hưởng, nguyên Trưởng ban Nghiên cứu, Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng:

Cách mạng Tháng Mười ảnh hưởng sâu sắc, quyết định đến cách mạng Việt Nam

Lãnh tụ V.I.Lenin và Cách mạng Tháng Mười có ảnh hưởng sâu sắc, mang tính quyết định đến cách mạng Việt Nam. Những ảnh hưởng chính bao gồm: V.I.Lenin và Cách mạng Tháng Mười, thông qua Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyết định đến con đường giải phóng và phát triển của dân tộc và nhân dân Việt Nam trong thời đại mới; quyết định đến tính sâu sắc, triệt để của cách mạng Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa; đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười, cách mạng Việt Nam đã hòa vào trào lưu cách mạng thế giới, bắt nhịp xu thế thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu,cách mạng Việt Nam có thêm nguồn sức mạnh mới.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

PGS, TS Nguyễn Mạnh Hưởng.

Theo con đường của V.I.Lenin và Cách mạng Tháng Mười, hơn tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác với những thành tựu to lớn, không chỉ trên phương diện đấu tranh giải phóng, chống xâm lược mà còn cả trên phương diện xây dựng, chấn hưng đất nước. Đó là minh chứng hùng hồn khẳng định tính đúng đắn của việc lựa chọn con đường phát triển dân tộc theo V.I.Lenin và Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Con đường mà chúng ta đang đi chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn, thử thách, nhưng đó là tương lai và hạnh phúc của nhân dân ta, là sự phồn thịnh của đất nước ta.

Nhà báo Hồng Thanh Quang, Tổng biên tập Báo Đại Đoàn kết:

Tinh thần của văn học Xô viết góp phần tạo nên bản lĩnh của người quân nhân Việt Nam

Ảnh hưởng của văn học Xô viết đối với Quân đội nhân dân Việt Nam cũng như đối với Việt Nam, nằm chung trong sự ảnh hưởng của tư tưởng Mác-Lênin, của Cách mạng Tháng Mười đối với cách mạng Việt Nam. Chính vì sự ảnh hưởng ấy là tối ưu và hợp lý nên ngay từ giữa những năm 20 của thế kỷ trước, chúng ta bắt đầu ảnh hưởng của tư tưởng Xô viết như qua bài thơ của Tố Hữu đã nói. Về văn học, từ giữa thập niên 1930, chúng ta bắt đầu biết đến những tên tuổi lớn của nền văn học Xô viết, qua các trích đoạn kiểu “Suối thép” cùng một số tiểu thuyết của các tác giả hình thành từ thời đó. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, chúng ta đã bắt đầu tiếp nhận, có tiếp thu những giá trị tinh hoa của văn hóa Xô viết để bồi bổ cho văn học Việt Nam. Với chúng ta, văn học nghệ thuật là một vũ khí, là một bí quyết góp phần tạo nên chiến thắng ngay từ cuối những năm 40, đầu những năm 50 của thế kỷ trước. Vở kịch Xô viết đầu tiên được dịch và diễn ở Việt Nam là vào năm 1948 ở rừng U Minh. Lúc ấy, ngọn lửa tinh thần của văn hóa Xô viết hỗ trợ chúng ta tự hun đúc văn hóa cho mình. Đến giữa thời kỳ kháng chiến chống Pháp, trong hành trang của những người lính Việt Nam, bắt đầu có bài thơ “Đợi anh về” mà nhà thơ Tố Hữu đã dịch và bản tiếng Nga. Đó là một lời hiệu triệu, giúp cho các chiến sĩ Việt Nam mặc dù phần lớn là nông dân, có được niềm tin vào tình yêu để vượt qua mọi gian khổ, hy sinh trong cuộc chiến tranh với điều kiện vũ khí thô sơ, ít kinh nghiệm, đối chọi lại quân đội thực dân nhiều kinh nghiệm, với nhiều vũ khí hiện đại hơn. Hành trang thơ ấy đã tạo ra một cốt cách, thêm những chỗ dựa cho người lính khi vào chiến trường.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Nhà báo Hồng Thanh Quang.

Trong ba lô của không ít người chiến sĩ cách mạng Việt Nam có hình tượng của Paven Coocsagin, có thơ Puskin… và rất nhiều hình tượng khác của văn học Xô viết. Chính điều đó đã góp phần tạo nên một phẩm hạnh mới của người quân nhân cách mạng Việt Nam vốn gốc phần lớn là nông dân nhưng đã có sự hào hoa, lãng mạn, tiếp cận những thành tựu nhân văn của nhân loại. Tinh thần quyết tâm trong các tác phẩm văn học Xô viết đã tạo nên bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng Việt Nam không do dự, không sợ hãi. Trong thời kỳ chiến tranh, chính nhờ tiếp cận được tinh hoa của văn học Xô viết đã góp phần làm nên bản lĩnh cho nhiều người quân nhân cách mạng Việt Nam để giành chiến thắng.

PGS, TS Bùi Thị Kim Hậu, Khoa CNXH Khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền:

Tiếp tục nghiên cứu và giảng dạy có hiệu quả về Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga

Bên cạnh những thành công và những kết quả khả quan, quá trình nghiên cứu và giảng dạyvề Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga trong chuyên ngành CNXH ở nước ta cũngđặt ra những vấn đề mới cần tiếp tụcbổ sung,phát triển,góp phần làm phong phú thêm học thuyết Mác-Leninnói chung và CNXH khoa học nói riêng.

Nghiên cứu và giảng dạy Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga trong chuyên ngành CNXH ở nước ta hiện nay cần phải tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện cả những giá trị và hạn chế của quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô…

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

PGS, TS Bùi Thị Kim Hậu.

Trong điều kiện hiện nay vẫn cần tiếp tục làm rõ ý nghĩa lịch sử và tính thời đại của Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga.Những thành tựu của sự nghiệp đổi mới, cải cách… ở các nước XHCN hiện nay có mối quan hệ như thế nào với thắng lợi của Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga, việc vận dụng những kinh nghiệm của cuộc cách mạng đó trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra những yêu cầu gì và đòi hỏi phải bổ sung những vấn đề gì về mặt lý luận và chỉ đạo thực tiễn?

Công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra vấn đề là làm thế nào vừa kiên định con đường và mục tiêu CNXH, vừa đưa đất nước có thể phát triển nhanh và bền vững trong sự tác động nhiều mặt của toàn cầu hóa, của cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp lần thứ tư?Để từng bước giải quyết những vấn đề mới, phức tạp đang đặt ra, chúng ta cần tập trung lực lượng (trong nước và quốc tế) và xác định được phương hướng, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp nghiên cứu và giảng dạy có hiệu quả về Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo lý luận Mác-Lenin nói chung và trong các cơ sở đào tạo chuyên ngành CNXH nói riêng, nhằm góp phần bảo vệ và kế thừa tối đa những giá trị lịch sử về lý luận và thực tiễn của Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.

PGS, TS Hà Mỹ Hương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:

Cuộc cách mạng có giá trị nhân văn nhất

Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã tạo điều kiện và cơ hội cho hơn một trăm triệu người lao động từng bị áp bức, bóc lột đến tận xương tủy trên đất nước Nga, lần đầu tiên trong lịch sử được thực hiện vai trò làm chủ xã hội, làm chủ vận mệnh của mình. Cách mạng Tháng Mười Nga đã khai phá một con đường chưa từng có để nhân loại cần lao thực hiện mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội. Đó là giá trị nhân đạo, nhân văn lớn nhất, là một trong những giá trị đích thực của Cách mạng Tháng Mười Nga.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

PGS, TS Hà Mỹ Hương.

Có thể khẳng định, Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng có giá trị nhân văn nhất trong tất cả các cuộc cách mạng đã từng diễn ra trong lịch sử loài người là bởi, Cách mạng Tháng Mười thành công đã cho ra đời một chế độ chính trị-xã hội kiểu mới, khác về chất với tất cả các chế độ chính trị-xã hội đã và đang tồn tại trên thế giới cho đến thời điểm đó. Đó chính là chế độ khẳng định quyền làm chủ của nhân dân lao động, quyền tự quyết, quyền bình đẳng và quyền được sống trong hòa bình của tất cả các dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, một nền dân chủ cho số đông, một nền dân chủ bảo đảm lợi ích và quyền lực thực tế của người lao động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội (trước hết là trong chính trị và kinh tế) đã được xác lập.

Đại tá, PGS, TS Đinh Ngọc Hoa, Phó giám đốc Học viện Chính trị Công an nhân dân:

Kiên quyết bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN

Dưới ánh sáng của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, chúng ta cần đặc biệt chú ý một số vấn đề trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN như sau: Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một quy luật khách quan, là nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trọng yếu và thường xuyên; phát huy sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc; thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh về chính trị; cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, giáo dục và tuyên truyền, nâng cao ý thức chính trị, cảnh giác cách mạng cho nhân dân; tăng cường, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Đại tá, PGS, TS Đinh Ngọc Hoa.

Cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga và thực tiễn lịch sử đã khẳng định sâu sắc vai trò to lớn của các lực lượng vũ trang. Nhân tố giữ vai trò quyết định bản chất, sức mạnh chiến đấu và sự trưởng thành các lực lượng vũ trang cách mạng đó chính là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước XHCN đối với lực lượng vũ trang. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân trong mọi tình huống, nhằm làm cho lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân.

Do đó, cần phải không ngừng củng cố và phát huy vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, gắn với tăng cường công tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Đổi mới nội dung, hình thức lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng; sự quản lý điều hành của chính quyền địa phương đối với lực lượng vũ trang; đổi mới nội dung, hình thức kết hợp giữa các cơ quan chức năng của Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội với các đơn vị quân đội, công an, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng-an ninh trên địa bàn… Tuyệt đối không để Quân đội nhân dân và Công an nhân dân bị "phi chính trị hóa" và bị vô hiệu hóa.

PGS, TS Phạm Hữu Tiến, nguyên Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:

Liên bang Xô viết - “Mảnh đất hiện thực” để nhận thức những giá trị của Cách mạng Tháng Mười

Kể từ khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công đến nay vừa tròn 100 năm. Đây là dịp để những người đương đại có dịp nhìn lại cuộc cách mạng đã tạo nên những thành tựu vĩ đại trong lịch sử thế giới, đồng thời cuộc cách mạng này cũng trải qua nhiều bước thăng trầm mà sự sụp đổ của Liên bang Xô viết là một dấu ấn sâu đậm nhất trong thế kỷ 20.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

PGS, TS Phạm Hữu Tiến.

Trong thời gian tồn tại trên thực tế từ năm 1917 đến năm 1991, Cách mạng Tháng Mười mà con đẻ là Liên bang Xô viết đã có những đóng góp không thể phủ nhận đối với nhân loại. Đó là: Giải phóng nhiều dân tộc với hàng trăm triệu người thoát khỏi chế độ phong kiến Sa hoàng - "nhà tù của các dân tộc"; đã tiến hành công cuộc công nghiệp hóa đất nước đưa Liên Xô từ một nước phát triển trung bình trở thành một cường quốc; đã góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, không chỉ bảo vệ Liên Xô mà còn góp phần giải phóng nhiều nước khỏi chủ nghĩa phát xít…

Từ sự tồn tại và phát triển của Liên bang Xô viết, chúng ta có ''mảnh đất hiện thực'' để từ đó nhận thức được những giá trị cơ bản của Cách mạng Tháng Mười - những giá trị không chỉ biểu hiện tính ưu việt của Cách mạng Tháng Mười mà còn là động lực cho những sự tồn tại và phát triển của Cách mạng Tháng Mười.

Bên cạnh những thắng lợi, những thành công, trong quá trình tồn tại và phát triển, Liên bang Xô viết cũng có những bất cập, thậm chí những sai lầm nhất định như kéo dài quá lâu nền kinh tế kế hoạch hóa - bao cấp; không hội nhập kịp thời với nền kinh tế thế giới; không ứng dụng nhanh chóng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và đời sống mặc dù tiềm năng của Liên bang Xô viết là to lớn; Đảng cầm quyền trong thời gian sau này không đề ra được đường lối, chính sách đúng đắn để giải quyết những vấn đề cấp bách đặt ra trong xã hội và trong Đảng, không giữ được mối liên hệ máu thịt với quần chúng, không bảo tồn và phát huy được những ưu việt, những giá trị của cuộc Cách mạng Tháng Mười. Có thể nói, thực trạng này là những nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ quan cùng với những nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân khách quan đã đưa đến sự tan rã của Liên bang Xô viết, đưa đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

Ngày nay Liên bang Xô viết không tồn tại trên thực tế, song những giá trị cơ bản của Cách mạng Tháng Mười vẫn là những giá trị có ý nghĩa nhiều mặt đối với thời đại chúng ta.

TS Trương Thị Bích Hạnh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội:

Giáo dục về Cách mạng Tháng Mười gắn với lý tưởng sống của thanh niên

Đầu thế kỷ XX, từ ánh sáng giải phóng của Cách mạng tháng Mười, những người yêu nước đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc, giải quyết được cuộc khủng hoảng đường lối và lãnh đạo của cách mạng Việt Nam. Những thanh niên trí thức Việt Nam yêu nước, như Nguyễn Ái Quốc, Hoàng Quốc Việt và Trần Huy Liệu đã tìm thấy con đường cứu nước từ ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười. Đây là những hình mẫu điển hình cho sức hút của Cách mạng Tháng Mười đối với thế hệ thanh niên trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

TS Trương Thị Bích Hạnh.

Gần một thế kỷ đã qua kể từ khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, sức hút của cuộc cách mạng vẫn luôn ảnh hưởng to lớn đến các thế hệ thanh niên Việt Nam. Tuy nhiên, trước yêu cầu mới của thực tiễn, đòi hỏi công tác giáo dục chính trị về Cách mạng Tháng Mười cần được tiếp tục đẩy mạnh với nhiều hình thức sáng tạo hiệu quả. Trong đó, việc giáo dục kiến thức cho học sinh, sinh viên vẫn cần bắt đầu từ nhà trường. Vấn đề là giới trẻ không chỉ cần những kiến thức khô cứng, mà cần được giáo dục những vấn đề sâu sắc hơn, như tính chất, ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười không chỉ với nước Nga, thế giới mà với chính những vấn đề của Việt Nam hôm nay, gắn với lý tưởng sống của mỗi cá nhân. Những giá trị của Cách mạng Tháng Mười với thời đại ngày nay vẫn là chủ đề cần được giới nghiên cứu quan tâm.

Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch HĐQT Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Hà Nội:

Nghĩa tình sâu nặng, thiêng liêng

Tôi rất vui và xúc động khi được BáoQuân đội nhân dânmời tham dự cuộc Tọa đàm “Ý nghĩa lịch sử và thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga”.

Nhiều năm được học tiếng Nga, được làm việc với các chuyên gia Liên Xô sang giúp Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, được sống và học tập ở nước Nga; thêm nữa, chồng tôi cũng được đào tạo ở nước Nga; con gái cũng học tiếng Nga, nên trong sâu thẳm trái tim, gia đình tôi mang ơn đất nước và nhân dân Liên Xô rất nhiều.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Hiền.

Năm 1965, chiến tranh ngày càng leo thang ra miền Bắc, các sinh viên Khoa Nga chúng tôi lần lượt nhập ngũ, làm phiên dịch cho bộ đội Việt Nam học cách sử dụng khí tài của Liên Xô. Tôi được phân công về xưởng sửa chữa tên lửa A31, làm phiên dịch cho nhóm chuyên gia kỹ thuật, trong đó có một sĩ quan mang quân hàm trung úy, hơn tôi 2 tuổi, tên là Vinsepky Volodimir, là chuyên gia tên lửa S-75. Tình cảm mà các chuyên gia quân sự Liên Xô dành cho chúng ta thật vô bờ bến, góp phần quan trọng chiến thắng quân thù.

Năm 1966, khi chia tay anh lính trẻ, tôi tặng anh tấm ảnh nhỏ, phía sau có ghi: “Nguyễn Thị Hiền, 68 phố Huế, Hà Nội”; từ đó, tôi không có thông tin về anh. Năm 1968, sau gần 3 năm phục vụ quân ngũ, tôi được trở về trường học năm cuối; sau khi tốt nghiệp đại học, tôi về làm giáo tiếng Nga tại Trường Trung học phổ thông chuyên Ngoại ngữ (Hà Nội).

Một ngày cuối năm 2012, tôi bất ngờ nhận được điện thoại của nữ phóng viên BáoQuân đội nhân dân,thông tin có một cựu chiến binh tên làVinsepky, mang quân hàm đại tá, người Ukraine trong đoàn CCB Xô viết sang Việt Nam và đi tìm tôi. Tôi thật không tin ở tai mình. Chuyện là, hôm đó, đồng chí Tổng Biên tập BáoQuân đội nhân dânđi cùng chuyến bay với đoàn CCB Xô viết từ Moscow về Hà Nội dự Lễ kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không và CCBVinsepkyđã nhờ tìm lại người nữ phiên dịch năm xưa qua bức ảnh tôi tặng. 46 năm, anh đã giữ gìn cẩn thận tấm ảnh đó. Gặp lại nhau, chúng tôi mừng vui không cầm được nước mắt.

Từ đó, chúng tôi thường xuyên giữ liên lạc. Đến ngày 30-3-2016, con trai anh báo tin là bố đã mất. Tôi thực sự bất ngờ. Giờ đây, anh đã an nghỉ nơi phương trời xa, nhưng hình ảnh người chiến sĩ Xô viết vẫn luôn hiển hiện trong ký ức của tôi và gia đình.

Cảm ơn đất nước Liên Xô, cảm ơn anh và những người con Xô viết đã cùng chung chiến hào với chúng ta trong những ngày tháng chiến tranh gian khổ, ác liệt nhất!

TS Trần Bách Hiếu, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội:

Ngọn lửa và chất thép từ “Thép đã tôi thế đấy”

Một trong những tác động lớn nhất và sớm nhất tới Đoàn Thanh niên Việt Nam chính là hình tượng người đoàn viên thanh niên cộng sản Komsomol nổi tiếng Pavel Corsaghin - nhân vật chính trong tác phẩm “Thép đã tôi thế đấy” của N.Ostrovsky. Đây cũng là cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ thanh niên cộng sản Việt Nam. Nó đã truyền lại cho các độc giả là thanh niên cộng sản nói chung và thanh niên Việt Nam nói riêng một ngọn lửa và chất thép hào hùng, cần thiết trong hành trang vào đời của các bạn trẻ để họ có thể sống một cuộc sống có ý nghĩa.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

TS Trần Bách Hiếu.

Lý tưởng sống của Pavel đã tiếp thêm sức mạnh cho lớp trẻ Việt Nam trong những năm tháng xây dựng và đấu tranh thống nhất đất nước. Kế thừa cảm hứng bất tận từ người đoàn viên Pavel, xuyên suốt nhiều thập kỷ, đã có rất nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam tiếp bước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã xây dựng nên truyền thống vẻ vang của Đoàn, tuyệt đối trung thành với sự lãnh đạo của Đảng, hết lòng phục vụ nhân dân; dũng cảm trong chiến đấu, luôn học tập, lao động hết mình để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Tuy nhiên, trong bối cảnh mới của thế kỷ XXI, toàn cầu hóa bùng nổ đã tác động không nhỏ tới đất nước và hệ thống chính trị, phong trào thanh niên; đồng thời đối với giới trẻ cũng có khá nhiều tác động tiêu cực như: Sống nhanh, sống vội mà quên đi sự hy sinh cũng như việc học tập những bài học của thế hệ cha ông. Một bộ phận thanh niên ngày nay ít quan tâm đến lịch sử hào hùng của dân tộc, thờ ơ với những công việc của quốc gia, tự tách mình ra khỏi phong trào thanh niên của cả nước.

Một bộ phận còn chạy theo xu hướng vật chất, nặng về hình thức chủ nghĩa, có lẽ là do mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại; muốn làm giàu theo kiểu “đốt cháy giai đoạn”, bất chấp cả pháp luật và đạo đức, là một tính cách nguy hiểm, là “cơn sốt” cần được hạ nhiệt. Trong các mối quan hệ, trong giao tiếp, một số bạn trẻ thường phô trương, khoe khoang; đề cao cái tôi, nhưng lại thờ ơ với công việc cộng đồng, trái hẳn với sự hy sinh quên mình của thế hệ cha anh đi trước.

Cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời, phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Komsomol đã có những tác động tích cực cho sự ra đời và trưởng thành của phong trào thanh niên và cộng đồng giới trẻ của Việt Nam trong suốt một thời kỳ lịch sử.

Lữ Thị Ngọc, sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền:

Thêm động lực trong quá trình học tập và rèn luyện

Trong hơn 3 năm học tập chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, mặc dù chương trình đào tạo không có học phần dành riêng dạy về Cách mạng Tháng Mười Nga, nhưng trong tất cả các học phần, chúng em đều thấy hình bóng của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga thông qua những bài giảng của thầy cô trên giảng đường, trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ chủ nghĩa xã hội khoa học, trong các chương trình ngoại khóa. Đặc biệt, học phần tác phẩm tiêu biểu của Lenin về Chủ nghĩa xã hội - môn học đã đưa chúng em đến gần với Lenin và Đảng Bolshevik, đến gần với đất nước và con người Nga - cái nôi đã thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên vĩ đại nhất của nhân loại, chúng em càng thêm yêu mến đất nước và con người Nga.Đó là những hiểu biết đầu tiên của chúng em về thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười và từ đó giúp chúng em từng bước tích lũy thêm kiến thức về chủ nghĩa xã hội khoa học, làm hành trang cho chúng em sau này để trở thành những giảng viên lý luận chính trị Mác-Lenin. Đồng thời cũng giúp chúng em nhận ra rằng, những hiểu biết của mình trước đây về Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn chưa nhiều và cần học tập, bổ sung.

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bảo vệ đất nước từ phong trào tây sơn

Sinh viên Lữ Thị Ngọc.

Là một sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, khi nghiên cứu về Cách mạng Tháng Mười Nga, bản thân em thấy vô cùng xúc động, hạnh phúc và biết ơn thắng lợi to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga-cuộc cách mạng đã thay đổi số phận của hàng triệu con người và nhân loại, biết ơn những người đã chiến đấu hy sinh hết mình tìm ra lý luận soi sáng để cuộc cách mạng đạt được thành công, đặc biệt là công lao to lớn của Lenin và Đảng Bolshevik.Nghiên cứu về Cách mạng Tháng Mười đã cho em rất nhiều bài học, là nền tảng, là niềm tin để em có thêm động lực trong quá trình học tập và rèn luyện ở học viện, tin tưởng vào con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta lựa chọn.

Nhóm Phóng viên Báo Quân đội nhân dân thực hiện