Phép so sánh lớp 1

  • A. HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY CON HỌC BÀI
    • 1. Khám phá [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 24]
    • 2. Hoạt động [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 24+25]
    • 3. Trò chơi [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 25]
    • 1. Khám phá [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 26]
    • 2. Hoạt động [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 26+27]
    • 3. Trò chơi [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 25]
    • 1. Khám phá [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 28]
    • 2. Hoạt động [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 28+29]
    • 3. Trò chơi [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 29]
    • 4. Luyện tập [Sách Toán 1, Kết nối tri thức và cuộc sống, trang 30+31]
  • B. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
    • 1. Lớn hơn, dấu >
    • 2. Bé hơn, dấu 62 Sau đó giáo viên ra các ví dụ tương tự để học sinh so sánh: Ví dụ 2: So sánh số 92 với số 97 - Ta thấy : 9chục bằng 9 chục - 2 đơn vị bé hơn 7 đơn vị - Nên: 92< 97 hay 97> 92 Ví dụ 3: So sánh số 43 với số 46 - Ta thấy: 4 chục bằng 4 chục - 3 đơn vị bé hơn 6 đơn vị - Nên: 43< 46 hay 46> 43 Qua các ví dụ trên, giáo viên cần giúp học sinh thấy được: trong các số có hai chữ số, nếu chữ số hàng chục bằng nhau thì số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn, số nào có chữ hàng đơn vị bé hơn thì bé hơn.1.2 So sánh chữ số hàng chục với chữ số hàng chục.Ví dụ1 : So sánh số 63 với 58 Để học sinh so sánh dược hai số này, giáo viên cũng yêu cầu hoïc sinh thực hành trên que tính trước và nhận xét: - 63 que tính gồm 6 thẻ chục que tính và 3 que tính rời. - 58 que tính gồm 5 thẻ chục que tính và 8 que tính rời. Vì 6 chục que tính nhiều hơn 5 chục que tính nên 63 que tính nhiều hơn 58 que tính. Do đó 63 >58 hay 58 < 63 Giáo viên cho học sinh nhận xét: Hỏi: - 63 gồm mấy chục, mấy đơn vị? [ 6 chục, 3 đơn vị] - 58 gồm mấy chục, mấy đơn vị? [ 5 chục, 8 đơn vị] - Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn? [ số 63] - Số nào có chữ số hàng đơn vị bé hơn? [số 58] Kết luận: Vì 6 chục lớn 5 chục nên 63 > 58 hay 58 < 63 Tương tự, giáo viên yêu cầu học sinh tự so sánh các cặp số: Ví dụ 2: So sánh 95 với 85 - Ta thấy 9 chục lớn hơn 8 chục - Nên 95>85 hay 85< 95 Ví dụ 3: So sánh số 25 với số 30 - Ta thấy : 2 chục bé hơn 3 chục -Nên: 25 < 30 hay 30> 25 * Từ những ví dụ trên, tôi giúp học sinh rút ra kết luận: Trong các số có hai chữ số, số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Số nào có chữ số hàng chục bé hơn thì số đó bé hơn.1.3 So sánh chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị Ví dụ 1: So sánh số 37 với số 37 Ta thấy : 3 chục = 3 chục 7 đơn vị = 7 đơn vị Nên: 37 = 37Chủ đề tài: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường Tiểu học Mỹ Lộc Trang 5Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 1 so sánh số có hai chữ sốVí dụ 2: So sánh số 90 với 90 Ta thấy: 9 chục= 9 chục 0 đơn vị = 0 đơn vị Nên : 90 =90 * Từ ví dụ trên, tôi giúp học sinh rút ra kết luận : Nếu cả chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó bằng nhau thì các số đó bằng nhau. Với cách làm như trên, tôi thấy sau khi học xong “ so sánh các số có hai chữ số”, học sinh áp dụng kiến thức đã học làm bài rất nhanh và rất tự tin. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là phần lý thuyết giúp các em so sánh tốt các số có hai chữ số một cách trực tiếp. Còn phần thực hành, sách giáo khoa Toán 1 đã đưa ra các dạng bài tập so sánh các số có hai chữ số một cách gián tiếp như: Khoanh vào số lớn nhất [bé nhất], sắp xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần hay điền dấu >,7>6 nên 80>72> 68, con khoanh số 80 là số lớn nhất. Tương tự bài: 97,94,92 Giáo viên cũng đặt câu hỏi, học sinh trả lời: Vì các số 97 ,94 ,92 có chữ số hàng chục bẵng nhau, chữ số hàng đơn vị là 7, 4, 2 mà 7 > 4 > 2. Nên 97 > 94 >92. Số 97 là số lớn nhất. Vậy: muốn so sánh các số có hai chữ số, ta so sánh chữ số hàng nào trước? [ Hàng chục] Bài tập này nhằm củng cố phần lý thuyết. Sau khi chữa bài xong, giáo viên cần cho học sinh nêu lại cách “So sánh các số có hai chữ số”. Làm như vậy, các em sẽ hình thành được kĩ năng: Khi so sánh số có hai chữ số bắt buộc ta phải so sánh chữ số hàng chục trước. Ví dụ 2: Bài 4 SGK Toán 1[ Trang 143 ] Viết các số 72 , 38 , 64 a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé b/ Theo thứ tự từ bé đến lớnChủ đề tài: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường Tiểu học Mỹ Lộc Trang 6Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 1 so sánh số có hai chữ số Với dạng bài tập này, khi dạy giáo viên cần cho học sinh thấy được: Muốn viết được các số theo thứ tự từ lớn đến bé thì các em so sánh các số đó với nhau trước. Sau khi so sánh các em nhận ra được số lớn nhất, số bé nhất để thực hiện viết lại theo yêu cầu của bài tập. Cụ thể, giáo viên phải giúp học sinh nhận ra được: Câu a: Các số có chữ số hàng chục là: 7, 3, 6 Ta thấy: 7 > 6 > 3 Nên 72 > 64 > 38 Vậy: Theo thứ tự các số từ lớn đến bé: 72, 64, 38 Câu b: Tương tự như câu a Ta thấy: 3 < 6 < 7 Nên 38 < 64 < 72 Vậy: Theo thứ tự các số từ bé đến lớn: 38, 64, 72 Dạng bài tập này, giáo viên cho học sinh thấy: Muốn viết được các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn thì bắt buộc các em phải so sánh các số đó với nhau trước, sau đó mới dựa vào kết quả so sánh. Ví dụ 3: Bài 3c [ trang 147 – SGK Toán 1 ] >, 10 + 4. HS giải thích : Vì 10 + 4 = 14 mà 15 > 14 nên 15 > 10 + 4 Kết luận: Tính kết quả của phép tính trước rồi đưa về dạng so sánh các số có hai chữ số. Tương tự như ví dụ trên cho học sinh tự làm và giải thích bài toán: 18………15 + 3 Vì 18 =10 +8 nên 18 = 10 + 8 Ngoài ra, ta có thể giải khác: Vì 10 +8 = 18 mà 18 với 18 có: 1 chục bằng 1chục 8 đơn vị bằng 8 đơn vị Nên 18 = 18, do đó : 18 = 10 + 8 Từ ví dụ trên, rút ra kết luận : Có 2 cách làm: Cách 1: Tính kết quả phép tính trước rồi đưa về dạng so sánh các số có 2 chữ số. Cách 2: Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị để so sánh. Ví dụ 4: Bài 3 [ Trang 160 SGK Toán 1] > , 43 - 3 ? Vì 43 + 3 = 46 và 43 – 3 = 40 Mà : 46 > 40 . Nên 43 + 3 > 43 – 3 Giáo viên chốt lại: Tính kết quả trước rồi so sánh hai số một cách trực tiếp rồi điền dấu. Ngoài cách làm là tính kết quả trước rồi mới so sánh và điền dấu. Học sinh nhận ra được hai bên đều có số 43, một bên cộng thêm 3, kết quả sẽ tăng lên, một bên trừ đi 3, kết quả sẽ nhỏ đi. Nên 43 + 3 > 43 – 3. Giáo viên kết luận: Dựa vào sự thêm vào 3 và bớt đi 3 của số 43, ta có thể so sánh Chủ đề tài: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường Tiểu học Mỹ Lộc Trang 7Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 1 so sánh số có hai chữ sốvà điền ln dấu mà khơng cần tính kết quả của phép tính. Ngồi ra, ở phép tính 42 + 31……41 + 32 còn có cách làm khác? Ta thấy 42 + 31 và 41 + 32 đều có 1 đơn vị cộng với 2 đơn vị, 4 chục cộng với 3 chục nên kết quả sẽ bằng nhau. Do đó: 42 + 31 = 41 + 32 Vậy: Ta dựa vào tính chất của phép cộng để so sánh và điền dấu mà khơng cần tính kết quả trước. Tóm lại : Với dạng bài tập như bài 3 [ Trang 160 – SGK Tốn 1 ], ta có nhiều cách so sánh gián tiếp các số có hai chữ số mà khơng cần tính kết quả trước để đưa về dạng so sánh trực tiếp như phần lý thuyết đã học. Tuy nhiên với mỗi cách làm, học sinh phải có cơ sở khoa học và cách giải thích cho phù hợp và giáo viên cũng cần có biện pháp tích cực để giúp các em lựa chọn xem cách nào là đúng nhất. Với biện pháp này, giáo viên còn phát hiện được học sinh có năng khiếu về Tốn và tìm ra hướng bồi dưỡng cho các em ngay từ lớp Một. 2. Khả năng áp dụng: 2.1 Thời gian áp dụng: Giáo viên có thể áp dụng ngay trong tiết học về so sánh các số có hai chữ số trong phạm vi 100 [ Tuần 26 của chương trình ]. 2.2 Việc thử nghiệm đạt hiệu quả: Với phương pháp này giúp cho các em dễ tiếp thu, giải nhanh và làm cho các em thích thú hơn, khơng chán nản khi gặp các dạng tốn này. 2.3 Khả năng thay thế giải pháp hiện có: Với giải pháp trên không nhằm để thay đổi các phương pháp về so sánh các số có hai chữ số nhằm bổ sung, làm phong phú, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, thoải mái. 2.4 Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành: Một số giải pháp này cũ thể áp dụng cho tất cả học sinh lớp Một tham gia giải toán Violimpic và vận dụng được ở các lớp trên.3. Lợi ích kinh tế - xã hội:3.1 Lợi ích kinh tế: Với phương pháp dạy học như vậy giúp cho các em giải tốt các bài toán về so sánh các số có hai chữ số mà chẳng tốn kém thời gian là bao nhiêu. Mặt khác, tạo cho các em hứng thú, ham mê, u thích khi học mơn tốn. Các em đỡ phải cảm thấy chán ngán khi gặp các bài tốn vể dạng này.3.2 Lợi ích xã hội: Muốn có kết quả giảng dạy cao, tơi khơng ngừng tìm tòi và đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp cho các em hình thành kiến thức nhanh hơn, khả năng phát triển tốt hơn về tốn học. Với biện pháp này, tơi đã áp dụng cách dạy “So sánh các số có hai chữ số” cho học sinh ở trường, tơi thấy giờ dạy có hiệu quả. Học sinh làm bài tập rất tốt ở các dạng khác nhau. Chủ đề tài: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường Tiểu học Mỹ Lộc Trang 8Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 1 so sánh số có hai chữ số C.KẾT LUẬN1. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp mới: Để học sinh áp dụng có hiệu quả đề tài này, người gáo viên cần phải thực hiện từng bước giải như trong giải pháp đã nêu thì hiệu quả của việc thực hiện giải pháp mới có kết quả. Khi giảng dạy, giáo viên phải biết củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản của bài học, phân theo từng loại để các em luyện tập thành thạo, tạo kĩ năng kĩ xảo về giải toán. Giáo dục cho các em có ý thức học tập, có lòng đam mê về toán học.2.Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp: Với đề tài này, tôi tin rằng nếu quý thầy cô giáo đang giảng dạy lớp Một khi vận dụng các giải pháp trên chắc chắn sẽ mang lại sự thành công đó là chất lượng học tập của học sinh sẽ đạt kết quả. Những con số từ 1 đến 100 tưởng chừng như hết sức đơn giản chẳng có gì phải đáng nói nhưng để cho mỗi học sinh lớp 1 nắm được một cách khoa học thì không hề đơn giản. Những con số đơn giản ấy là nền tảng cho sự tư duy toán học sau này.3.Đề xuất kiến nghị: Những giải pháp này do bản thân tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên kinh nghiệm cũng chưa nhiều nên chắc chắn không sao tránh khỏi thiếu sót. Để việc dạy và học đạt kết quả hơn, tôi rất mong sự góp ý, bổ sung của quí đồng nghiệp, Ban giám hiệu và hội đồng thẩm định để đề tài được hoàn thiện hơn và vận dụng vào thực tế giảng dạy đem lại hiệu quả cao hơn. Mỹ Lộc, ngày 16 tháng 2 năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Ánh TuyếtChủ đề tài: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường Tiểu học Mỹ Lộc Trang 9Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 1 so sánh số có hai chữ số Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Chủ đề tài: Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Trường Tiểu học Mỹ Lộc Trang 10

      Video liên quan

Chủ Đề