So sánh lực bazo của các amin

Phương pháp: Tính Bazơ của Amin phụ thuộc vào đặc điểm của gốc R liên kết với nguyên tử N của Amin.

Nếu R là gốc đẩy e [ gốc no]: tính bazo của amin càng mạnh [ mạnh hơn NH3]

Nếu R là gốc hút e [ gốc không no]: tính bazo của amin càng yếu [ yếu hơn NH3]

Ví dụ 1: Cho các chất: [1] amoniac. [2] metylamin. [3] anilin. [4] dimetylamin.

Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. [1] < [3] < [2] < [4]. B. [3] < [1] < [2] < [4].

C. [1] < [2] < [3] < [4]. D. [3] < [1] < [4] < [2].

Lời giải chi tiết

♦ Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3

♦ Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen[gốc phenyl] → Tính bazo yếu nhất

NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2

Amin bậc I [CH3NH2] < Amin bậc 2

→ Thứ tự : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > p-O2NC6H4NH2

Câu 3:Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, [CH3]2NH2Cl, C6H5NH3Cl. Dung dịch có pH lớn nhất là

A. NH4Cl

B. CH3NH3Cl

C. [CH3]2NH2Cl

D. C6H5NH3Cl

Lời giải:

Vì [CH3]2NH có tính bazơ mạnh nhất nên [CH3]2NH2Cl có tính axit yếu nhất nên với cùng một nồng độ mol/lít thì dung dịch này phải có pH lớn nhất.

→ Đáp án C

Câu 4:Chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. CH3-NH2

B. [CH3]2-CH-NH2

C. CH3-NH-CH3

D. [CH3]3-N

Lời giải:

Amin bậc 3 có nhiều tác nhân đẩy e hơn nhưng do hiệu ứng không gian nên có tính bazo thấp hơn amin bậc 2

Giữa B và C thì do C có 2 gốc –CH3 đẩy e trực tiếp sẽ mạnh hơn gốc–[CH3]2CH nên tính bazo của CH3-NH-CH3 mạnh hơn.

→ Đáp án C

Câu 5:Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:

A. Do amin tan nhiều trong H2O.

B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Lời giải:

Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

→ Đáp án D

Câu 6:Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2

B. C6H5CH2NH2

C. [C6H5]2NH

D. NH3

Lời giải:

Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl [C6H5] làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.

Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2

⇒ [C6H5]2NH có lực bazơ yếu nhất.

→ Đáp án C

Câu 7:Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:

A.4

B. 2

C.3

D.1

Lời giải:

Lysin làm quì tím chuyển xanh.[do có số nhóm -NH2 nhiều hơn nhóm -COOH]

Axit glutamic làm quí tím chuyển màu đỏ.

→ Đáp án C

Câu 8:Cho các chất sau: lysin, axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là

A. 1,2,4

C. 2,2,3

B. 3,1,3

D. 2,1,4

Lời giải:

Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng là: axit glutamic

Chất làm quỳ tím sang màu xanh: lysin, trimetylamin

Chất không làm đổi màu quỳ tím: valin, glyxin,alanin, anilin.

→ Đáp án A

1. Cấu trúc phân tử của amoniac và các amin

Trên nguyên tử nitơ đều có cặp electron tự do nên amoniac và các amin đều dễ dàng nhận proton. Vì vậy amoniac và các amin đều có tính bazơ

2. So sánh lực bazơ

- Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ.

p-NO2-C6H4NH2 < C6H5NH2< NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2

- Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ càng yếu.

[Rthơm]3N C6H5-NH2

⇒ [C6H5]2NH có lực bazơ yếu nhất.

→ Đáp án C

Câu 7:Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:

A.4

B. 2

C.3

D.1

Hiển thị đáp án

Lysin làm quì tím chuyển xanh.[do có số nhóm -NH2 nhiều hơn nhóm -COOH]

Axit glutamic làm quí tím chuyển màu đỏ.

→ Đáp án C

Câu 8:Cho các chất sau: lysin, axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là

A. 1,2,4

C. 2,2,3

B. 3,1,3

D. 2,1,4

Hiển thị đáp án

Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng là : axit glutamic

Chất làm quỳ tím sang màu xanh: lysin, trimetylamin

Chất không làm đổi màu quỳ tím: valin, glyxin,alanin, anilin.

→ Đáp án A

Bài giảng: Bài tập trọng tâm Amino axit - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

amin-amino-axit-va-protein.jsp

Video liên quan

Chủ Đề